Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tiểu luận Luật kinh doanh UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.45 KB, 6 trang )

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

BÀI TIỂU LUẬN

Bộ môn Luật kinh doanh
Giáo viên: Trương Thị Mỹ An


MỤC LỤ
Phần I. Quyền công dân và cơ chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm
2013...........................................................................................................................2
1. Khái niệm quyền công dân...........................................................................2
1.1 Quyền công dân và quyền con người là hai phạm trù rất gần gũi nhưng
khơng hồn tồn đồng nhất. Sự khác biệt giữa quyền công dân và quyền con
người thể hiện qua bảng sau:.........................................................................3
Phần II. Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp quy định theo pháp luật. 4
1. Quyền tự do kinh doanh là gì.......................................................................4
1.1 Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong Luật doanh nghiệp
được thể hiện chi tiết và cụ thể trong phần quy định về quyền của doanh
nghiệp. Cụ thể Điều 7 Luật doanh nghiệp quy định:...................................4
1.2 Các loại hình kinh doanh..........................................................................5


Phần I. Quyền công dân và cơ chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm
2013
1. Khái niệm quyền công dân
“Công dân” (citizen), theo Từ điển Merriam-Webster online, là một khái niệm xuất hiện từ thế kỷ
XIV, có nghĩa là “một cá nhân [hợp pháp] thuộc về một quốc gia và có các quyền và sự bảo vệ
của quốc gia đó”. Theo Từ điển Cambridge online, cơng dân “[là một cá nhân] là thành viên của
một quốc gia cụ thể và có các quyền bởi được sinh ra tại đó hoặc bởi được trao cho các quyền”.
Cịn theo Bách khoa tồn thư Stanford Encyclopedia of Philosophy, “cơng dân là thành viên của


một cộng đồng chính trị, người mà được hưởng các quyền và thừa nhận các nghĩa vụ của [một]
thành viên”.
Như vậy, có thể thấy, khái niệm cơng dân thường gắn với một quốc gia cụ thể (thông qua quốc
tịch); và “quyền cơng dân” có thể được hiểu là những gì được hưởng, được bảo vệ mà một quốc
gia dành cho cơng dân của nước mình. Cách hiểu này cũng giống như học thuyết các quyền pháp
lý (legal rights) về nguồn gốc của quyền con người, trong đó cho rằng các quyền con người
không phải là bẩm sinh, vốn có một cách tự nhiên mà do các nhà nước xác định và pháp điển hóa
thành pháp luật hoặc xuất phát từ truyền thống văn hóa.
1.1 Quyền cơng dân và quyền con người là hai phạm trù rất gần gũi nhưng khơng hồn
tồn đồng nhất. Sự khác biệt giữa quyền công dân và quyền con người thể hiện qua
bảng sau:
Quyền con người

Quyền cơng dân

Thời gian xuất
hiện

Tư tưởng đã có từ thời cổ đại (Bộ luật
Hammurabi vào khoảng năm 1700
Tr.CN); Luật Nhân quyền quốc tế bắt
đầu từ năm 1945.

Cách mạng tư sản (Luật về Quyền
(Anh) 1689; Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ)
1776; Tuyên ngôn Nhân quyền và dân
quyền (Pháp) 1789)

Công cụ ghi
nhận, bảo vệ


Cả pháp luật quốc tế và pháp luật
quốc gia

Pháp luật quốc gia

Nội hàm

Những quyền và tự do mà mọi cá nhân
đều được hưởng và được (cộng đồng Những quyền và tự do mà một quốc
quốc tế) bảo vệ.
gia dành cho cơng dân của nước mình.


Tính chất

Tự nhiên, bẩm sinh, vốn có; thể hiện
mối quan hệ giữa cá nhân với quốc
gia và với toàn thể cộng đồng nhân
loại

Đặc điểm

Mang giá trị phổ quát, được áp dụng Mang giá trị đặc thù, chỉ áp dụng
bình đẳng với tất cả mọi người, trong trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và có
mọi thời gian, địa điểm và hoàn cảnh. thể bị thay đổi theo thời gian

Chủ thể của
quyền


Mọi cá nhân là thành viên của cộng
đồng nhân loại

Chủ thể có
nghĩa vụ

Các quốc gia (chủ thể chính), các tổ
chức quốc tế, doanh nghiệp, cộng
Các quốc gia (chủ thể chính), các
đồng, cá nhân,… (ở phạm vi quốc gia, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân,…
khu vực và quốc tế)
(ở phạm vi quốc gia)

Cơ chế bảo vệ

Cơ chế quốc tế (chủ yếu của Liên hợp Cơ chế quốc gia (chủ yếu là cơ quan
quốc), cơ chế khu vực, và cơ chế quốc tư pháp và một số cơ chế tài phán quốc
gia
gia khác)

Được các quốc gia xác định bằng pháp
luật; thể hiện mối quan hệ giữa cá
nhân với quốc gia

Những cá nhân mang quốc tịch của
một quốc gia

Quyền con người

Quyền công dân


Thời gian xuất
hiện

Tư tưởng đã có từ thời cổ đại (Bộ luật
Hammurabi vào khoảng năm 1700
Tr.CN); Luật Nhân quyền quốc tế bắt
đầu từ năm 1945.

Cách mạng tư sản (Luật về Quyền
(Anh) 1689; Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ)
1776; Tuyên ngôn Nhân quyền và dân
quyền (Pháp) 1789)

Công cụ ghi
nhận, bảo vệ

Cả pháp luật quốc tế và pháp luật
quốc gia

Pháp luật quốc gia

Nội hàm

Những quyền và tự do mà mọi cá nhân
đều được hưởng và được (cộng đồng Những quyền và tự do mà một quốc
quốc tế) bảo vệ.
gia dành cho công dân của nước mình.

Tính chất


Tự nhiên, bẩm sinh, vốn có; thể hiện
mối quan hệ giữa cá nhân với quốc
gia và với toàn thể cộng đồng nhân
loại

Đặc điểm

Mang giá trị phổ quát, được áp dụng Mang giá trị đặc thù, chỉ áp dụng
bình đẳng với tất cả mọi người, trong trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và có
mọi thời gian, địa điểm và hoàn cảnh. thể bị thay đổi theo thời gian

Chủ thể của
quyền

Mọi cá nhân là thành viên của cộng
đồng nhân loại

Những cá nhân mang quốc tịch của
một quốc gia

Chủ thể có

Các quốc gia (chủ thể chính), các tổ

Các quốc gia (chủ thể chính), các

Được các quốc gia xác định bằng pháp
luật; thể hiện mối quan hệ giữa cá
nhân với quốc gia



nghĩa vụ

chức quốc tế, doanh nghiệp, cộng
đồng, cá nhân,… (ở phạm vi quốc gia, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân,…
khu vực và quốc tế)
(ở phạm vi quốc gia)

Cơ chế bảo vệ

Cơ chế quốc tế (chủ yếu của Liên hợp Cơ chế quốc gia (chủ yếu là cơ quan
quốc), cơ chế khu vực, và cơ chế quốc tư pháp và một số cơ chế tài phán quốc
gia
gia khác)

Trên đây là một số điểm khác biệt cơ bản giữa quyền công dân và quyền con người. Tuy nhiên,
sự phân biệt này chỉ có thể nhận rõ trong một số bối cảnh. Ví dụ, theo Luật Nhân quyền quốc tế,
một cá nhân là người nước ngoài hiện diện hợp pháp trên lãnh thổ của một quốc gia cũng được
hưởng các quyền con người cơ bản mà cộng đồng quốc tế và quốc gia đó thừa nhận, chỉ trừ một
số quyền dành riêng cho công dân như quyền bầu cử, quyền ứng cử, hay quyền về quốc tịch.
Ngoài ra, với sự giao lưu và hội nhập quốc tế ngày nay, các quốc gia thường có xu hướng chấp
nhận và tham gia các cơ chế bảo vệ nhân quyền ở cả cấp độ khu vực và quốc tế. Các cơ chế này
bổ sung, hỗ trợ cho cơ chế quốc gia, giúp cho việc bảo vệ các quyền con người nói chung, các
quyền cơng dân có hiệu quả hơn.

Phần II. Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp quy định theo pháp luật
1. Quyền tự do kinh doanh là gì
Quyền tự do kinh doanh lần đầu tiên được ghi nhận chính thức tại điều 57, Hiến pháp 1992. Kế
thừa tinh thần đó, điều 33 Hiến pháp 2013 khẳng định người dân có quyền tự do kinh doanh

trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Cụ thể hóa, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật đầu tư 2014 khẳng định “doanh nghiệp có quyền tự
do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm” và “Nhà đầu tư được quyền thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm”.
Quyền tự do thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh được chi tiết trong Luật đầu tư 2014 như:
Nhà đầu tư được tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư
và quy định khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ
hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật. Nhà nước công nhận và
bảo hộ quyền sở hữu về tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của
nhà đầu tư.
Doanh nghiệp được tự do kinh doanh
1.1 Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong Luật doanh nghiệp được thể hiện chi

tiết và cụ thể trong phần quy định về quyền của doanh nghiệp. Cụ thể Điều 7 Luật
doanh nghiệp quy định:
Điều 7. Quyền của doanh nghiệp


1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề,
địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng
cạnh tranh.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.
10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

11. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
12. Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.
1.2 Các loại hình kinh doanh



×