Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài giảng powerpoint toán 6 chân trời sáng tạo ôn tập CHƯƠNG i ( TIẾT 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.35 KB, 13 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
a = k.b
Với a, b, k
b 0
a chia hết cho b
a là bội của b
b là ước của a

QUAN HỆ
CHIA HẾT

Nếu am và bm thì
(a+b)m
Nếu am và bm thì
(a+b) m


ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng
là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết
cho 2.

Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng
là 0 hoăc 5 thì chia hết
cho 5

DẤU HIỆU
CHIA HẾT
Dấu hiệu chia hết cho 3


Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 3 thì chia hết
cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì chia hết
cho 9


ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Số nguyên tố
Số nguyên tố là số
tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có hai ước là 1
và chính nó.

Hợp số
Hợp số là số tự
nhiên lớn hơn 1, có
nhiều hơn hai ước.

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
30=2.3.5; 225 = 32.52 là các phân tích 30 và 225 ra thừa số nguyên tố


ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
Ước chung
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất

cả các số đó.

ƯỚC CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN
NHẤT

Ước chung lớn nhất
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số
lớn nhất tỏng các ước chung của hai hay
nhiều số đó.

Phân số tối giản
Phân số được gọi là phân số tối giản nếu
ƯCLN(a,b)=1.


ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
BỘI CHUNG
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Bội chung
Bội chung của hai hay nhiều
số là bội của tất cả các số đó.

Bội chung nhỏ nhất
Bội chung nhỏ nhất
của hai hay nhiều số là số nhỏ
nhất khác không trong tập hợp
các bội chung của các số đó.



MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG


Dạng 1: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Bài tập 1
Lời giải

c)c)xx+•+Tìm
20
chia
hết
cho
5;5; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho:
d)
36
9


 {50;
108;
20
chia
hết
cho
d)
36
93;
b)
xx- -27

chia
hết
cho
3;
a)
12
2
b)
27
chia
hết
cho
12
2cho
Vìa)36
20
chia
hết
cho
5
nên
x
chia
hết
cho
5
do
đó
x


chữ
số
9
9
tổng
các
chữ

a)
x
12
chia
hết
2;
20
5
nên
x
chia
hết
cho
5
do
đó
x

chữ
số

36

chia
hết
cho
9
9
tổng
các
chữ

27
chia
hết
cho
3
nên
x
chia
hết
cho
3
do
đó
tổng
các
chữ

12
chia
hết
2

2
x
tận
cùng
làlà

27
chia
hết
cho
3
nên
x
chia
hết
cho
3
do
đó
tổng
các
chữ
12
2
2
x
tận
cùng
tận
cùng

làlà00hoặc
55 9
số
của
x
chia
hết
cho
tận
cùng
hoặc
số
của
chia
hết
cho
số
của
hết
cho
393cho 3;
• b)xxxxchia
27
chia
hết
chẵn
số
của
chia
hết

cho

x chẵn
∈∈ {50;
108;
189;
11234;
22019;
22020}
Mà x 


 {50;
108;
189;
234;
019;
020}
Mà x 
Mà x 

 {50;
108;
189;
1
234;
2
019;
2
020}

Mà x 

 {50;
108;
189;
1
234;
019;

c)∈trị
x {50;
+của
20108;
chia
hết
cho
5;108,
Mà x 
189;
1 234;
22019;
2 020}
50,
020.
Vậy
giá
x
thỏa
mãn


189.
50, 108,
2189,
020.
Vậy
giá
trị
của
x
thỏa
mãn

108,
189.
Vậy
giá
trị
của
x
thỏa
mãn

108,
2
019
50,
1
234,
2
020.

Vậy• d)
giá
trị
của
x
thỏa
mãn

108,
189,
2
019
giáxtrị
củachiathỏa
là 50, 108, 1 234, 2 020.
+ 36
hết mãn
cho 9.


Dạng 2:Tìm ƯCLN và BCNN

Câu 7: Trang 46
a) Hồn thiện bảng sau vào
vở.

b) Nhận xét về tích
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) và
tích a . b.


Bài làm:
a)
a

8

24

140

b

10

28

60

ƯCLN(a, b)

2

4

20

BCNN(a, b)

40


168

420

ƯCLN(a, b) .
BCNN(a, b)

80

672

8 400

a.b

80

672

8 400

b) Nhận xét: Nhìn vào
bảng trên ta thấy tích
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
bằng với tích a . b.


Dạng 2:Tìm ƯCLN và BCNN
Bài 6/ 37( SBT) Rút gọn các phân số sau để được phân số tối
giản (có sử dụng ước chung lớn nhất):

55
24
d)
a)
185
146
Bài giải
a) Ta có: 24  23.3
146 = 2. 73
⇒ UCLN(24,146)=2

24 2.12 12



146 2.73 73

d) Ta có: 55=5.11 ;185=5.37
⇒UCLN(55,185)=5
55 5.11 11



185 5.37 37


Dạng 2:Tìm ƯCLN và BCNN
BÀI 7/37(SBT)Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản
(có sử dụng ước chung lớn nhất):
5 7 3

a)  
9 12 4

a) Ta có :

1 7 6 1
d)   
4 12 13 8

Giải

9  3 ; 12  22.3; 4  22
2

2 2
BCNN
(9;12;4)

2
.3  36




5 7 3 20 21 27 14 7
  
 


9 12 4 36 36 36 36 18


d) Ta có :
2
3
2
12

2
.3;
42 ;
82
3
BCNN
(4;12;13;8)

2
.3.13  312

1 7
6 1
⇒ 4  12  13  8
78 182 144 39
77





312 312 312 312 312



Dạng 3: Bài tốn thực tế tìm ƯCLN
Học sinh thảo luận theo nhóm
Bài tập 8 /47(SGK)
Nhóm các bạn lớp 6B cần chia 48 quyển vở, 32
chiếc thước kẻ và 56 chiếc bút chì vào trong các túi
quà để mang tặng các bạn ở trung tâm trẻ mồ côi
sao cho số quyển vở, thước kẻ và bút chì ở mỗi túi
đều như nhau. Tính số lượng túi q nhiều nhất mà
nhóm các bạn có thể chia được. Khi đó, số lượng vở,
thước kẻ, bút chì trong mỗi túi là bao nhiêu?


Bài tập 8 /47(SGK)

Giải
Vì số quyển vở, thước kẻ và bút chì trong mỗi túi quà đều như nhau nên số
túi quà nhiều nhất mà nhóm các bạn lớp 6B có thể chia được chính là ước
chung lớn nhất của 48; 32 và 56.
Ta có:
•48 = 24 . 3;
•32 = 25;
•56 = 23 . 7
Suy ra: ƯCLN(48, 32, 56) = 23 = 8.
Vậy số túi quà nhiều nhất mà nhóm các bạn lớp 6B có thể chia được là 8
túi.
Khi đó, trong mỗi túi có:
•48 : 8 = 6 quyển vở;
•32 : 8 = 4 thước kẻ;
•56 : 8 = 7 bút chì.



Ghi nhớ kiến thức đã học
trong chương I
Tìm hiểu trước nội dung sẽ
học trong chương II



×