Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.13 KB, 5 trang )

BÀI DỰ THI ĐẠI SỨ VĂN HĨA ĐỌC
Câu 1
“Cho tơi xin một vé đi tuổi thơ”là truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
một trong những cuốn sách được xếp vào hàng “Best seller” bởi tính nhân văn
cũng như tính hấp dẫn của nó. Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mời người đọc lên
chuyến tàu quay ngược trở lại thăm tuổi thơ và tình bạn dễ thương của 4 bạn nhỏ
với những trò nghịch ngợm của thằng cu Mùi, Hải cò, con Tủn và con Tí sún. Vẫn
giọng văn trong vắt và dí dỏm, Nguyễn Nhật Ánh đã dẫn dắt độc giả đi theo dịng
hồi tưởng của mình, trở về cái thời còn là cậu bé tám tuổi, mang đến cho người đọc
một thế giới tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười. Nhưng lồng vào những ngày
tháng hồn nhiên đó lại là những trăn trở của người lớn. Cái sân ga tám tuổi của
nhân vật tôi - “thằng cu Mùi” - như là một điểm tựa ký ức để tác giả thả vào đó
những triết lý, những suy ngẫm về cuộc đời
Tôi tin với bất cứ ai từng đọc tác phẩm này đều không thể quên được thế
giới mông lung và đầy mơ mộng trong con mắt của cậu bé tám tuổi tinh nghịch.
Nhưng thế giới ấy chẳng hề xa hoa, bí ẩn hay mĩ miều như trong những câu chuyện
cổ tích gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa trẻ mà nó chính là góc khuất thầm kín
trong tâm hồn, là những kí ức chân thật nhất, là tấm gương rọi vào quá khứ phản
chiếu lại biết bao kỉ niệm của một thời thơ ấu đã qua. Tác phẩm gồm những câu
chuyện ngắn xoay quanh 4 đứa trẻ tiểu học trong một xóm: Tun, Tí, Sun, Hai Cơ
và Cu Mùi. Trong đó người dẫn chuyện là nhân vật Tơi – cậu bé Cu Mùi. Những
câu chuyện thời thơ ấu được kể và bình luận bởi Cu Mùi, gần 50 tuổi. Xin các bạn
đừng vội nghĩ rằng cuốn sách này chỉ dành cho những em nhỏ còn đang tuổi ăn
tuổi lớn, cuốn sách này dành cho tất cả chúng ta – những người đã từng có tuổi thơ
như chính tác giả đã khẳng định sau cuốn sách “Tôi viết này cuốn sách không dành
cho trẻ em. Tôi viết cho những ai đã từng là trẻ em. ” Khi đọc cuốn sách này, bạn
sẽ bắt gặp một số hình ảnh quen thuộc của chính mình trong những ngày xưa đẹp
đẽ: giả vờ ngủ ngon để có vài phút quý giá trên giường trước khi dậy đi học; Có
những lúc bạn vội vàng tìm sách cho vào cặp trước khi đi học và còn nhiều đồ lặt
vặt khi còn là học sinh… Sẽ có lúc bạn thấy mình cũng có những lúc nghịch ngợm
như cậu bé Mùi trong câu chuyện. và những suy nghĩ thời thơ ấu của chúng tôi rất


giống với nhóm bạn trai của quỷ ở nơi làm việc. Chúng tôi nghĩ rằng các kho báu
là đồ thật và chúng được chôn trong vườn, dưới gốc cây hoặc trên cát. Giống như


họ, chúng ta đều đã từng đưa ra những câu nói điển hình như: “Người lớn thật khó
hiểu và bất công” với sự thất vọng. Bạn đã bao giờ tổ chức kiện cáo bố mẹ mình
như nhóm bạn của Cu Mùi chưa? Nhiều người trong chúng ta chắc chắn đã làm
như vậy. Chúng tôi ngồi lại với nhau, giả làm cha mẹ của nhau, và cùng nhau bày
tỏ mọi suy nghĩ của mình và tất cả những điều chúng tơi thấy ở người lớn luôn là
bất công và tồi tệ. Nó khơng tệ chút nào. Khi cịn nhỏ, mỗi đứa trẻ đều có một tịa
án trong tim
Cuốn sách gồm 12 chương, mở đầu bằng một nhận xét về cuộc đời của nhân
vật chính là Mùi, một chú bé mới tám tuổi: "Cuộc sống thật là buồn chán và tẻ
nhạt". Với một loạt dẫn chứng hùng hồn, cậu cho rằng "cuộc sống thật là cũ kỹ”.
Khi mới đọ vào, tác phẩm đã làm cho người đọc thấy được cuộc sống tẻ nhạc của
‘Mùi’. Và Mùi chỉ "trẻ" lại khi cùng các bạn mình bắt đầu loay hoay tìm mọi cách
thốt khỏi sự buồn chán, vơ vị bằng thứ sẵn có của trẻ thơ - đó là trí tưởng tượng.
Với trí tưởng tượng các bạn nhỏ bắt đầu xây dựng câu chuyện “vợ chồng, bố mẹ,
con cái” nhưng nội dung của xã hội bé bỏng đó lại khơng sao chép cuộc sống của
người lớn, mà hoàn toàn lật ngược hết mọi trật tự quen thuộc. Phần sau càng khiến
chúng ta giật mình với những suy nghĩ của “Mùi”. Trong tác phẩm tác giả sử dụng
nhiều biện pháp như so sánh,... Mùi tự so sánh mình như tù nhân bị giam khi đi
học đều đó làm ta thấy cậu rất chán chường. Đơi khi cậu quan sát, phân tích cuộc
sống xung quanh, đưa ra những triết lý sắc bén về các quan hệ trong xã hội, về các
khái niệm đối nghịch như con ngoan và con hư, sự đơn điệu và ổn định, sự êm đềm
và vơ vị, sự giống nhau và tính cá biệt. Cuối cùng cậu còn thành lập phiên tòa "trẻ
con xử người lớn" ban đầu có thể tạo cho người đọc cảm giác hơi khó chịu nhất là
những bậc cha mẹ.
Không biết tuổi thơ của các bạn thế nào? Nhưng đối với tôi, cũng giống như
cu Mùi, tôi cũng từng mong ước có được một ơng bố, bà mẹ tuyệt vời. Tuyệt vời ở

đây có nghĩa là cho phép được chơi thỏa thích với các bạn, khơng bắt tơi phải ngồi
vào bàn học mỗi tối, không bắt tôi phải ngủ trưa, cho phép tơi ăn những món tơi
thích… Tơi cũng từng mong ước sẽ trở thành người có tầm ảnh hưởng lớn để thay
đổi cả thế giới theo ý mình, khơng cần phải nghe theo sự sắp đặt của người khác…
Tôi cũng từng nghịch ngợm, cũng từng phá phách, cũng từng bày đủ trò làm phiền
lòng người lớn. Nhưng mà có sao? Tất cả những điều đó đã góp phần vào sự
trưởng thành của tôi ngày hôm nay. “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” sẽ mang cả
một tuổi thơ của người đọc ùa về. Đặc biệt là với thế hệ 7x, 8x và 9x với những


tuổi thơ đầy nắng và gió. Cuốn sách đã vẽ lại cuộc sống, tình yêu thương, suy nghĩ
của những đứa trẻ. Và sau này, lúc chúng ta đã lớn, ta nghĩ lại mọi sai lầm, mọi
việc ngốc nghếch ngày trước mà đã ta trải qua, ta đều không cảm thấy hối hận. Vì
đó là tuổi thơ, đó là một phần của cuộc sống mà ta đã từng đi qua. Cuốn sách này
rất có giá trị với tất cả mọi người, những người có tuổi thơ dữ dội đáng để trở về.
Xuyên suốt quyển sách là câu chuyện xoay quanh nhóm bạn bốn người với những
“ơng cụ, bà cụ non” khốc trên mình hình hài trẻ thơ gồm: nhân vật tơi (cu Mùi),
con Tí sún, thằng Hải cị và Tủn - hoa khơi của xóm. Qua hành trình khơn lớn của
những “bé con” đó, tơi như được chứng kiến một thước phim quay chậm lúc thì
mờ ảo, nhiễu loạn nhưng có lúc hình ảnh về ngày tháng tuổi thơ lại hiện lên rõ nét,
sinh động ngỡ như mới chỉ ngày hôm qua. Tôi rất ấn tượng với Chương 1 “A Day
in Brief” và Chương 2 “Cha mẹ tuyệt vời” vì nó khiến tơi càng biết ơn cha mẹ
mình nhiều hơn. Với chương 1, tơi đã cảm nhận được tình u và sự quan tâm của
mẹ dành cho tác giả khi còn rất nhỏ. Mối quan tâm chính là sức khỏe, đối với trẻ
em họ không quan tâm nhiều đến sức khỏe của mình, nhưng khi lớn tuổi mối quan
tâm về sức khỏe ngày càng trở nên quan trọng hơn. Khi tôi đọc cuốn sách, rất
nhiều ký ức tràn về trong tâm trí tơi. Tơi nghĩ lại khi tơi 7, 8 tuổi, tơi khơng nghĩ
nhiều về nó về mặt tình cảm. Nhưng càng lớn thì chỉ số tăng trưởng tình cảm càng
cao. Ví dụ như tình cảm của anh ấy đối với gia đình. Trong chương 2, tác giả kể về
những trị chơi mà cậu và những người bạn trai trong xóm chơi cùng nhau. Nó đã

làm tơi cười rất nhiều, và chắc chắn nếu bạn đọc chương này, bạn cũng sẽ cảm thấy
giống tôi.
Từng lời văn, từng câu chữ trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh đã đưa tơi
đi ngược dịng chảy của thời gian, trở về cái thời xưa cũ và chìm đắm trong đó. Chỉ
là những câu chuyện nhỏ nhặt của cu Mùi cùng chúng bạn, nhưng Nguyễn Nhật
Ánh đã đưa độc giả đi hết cảm xúc này đến cảm xúc khác, bồi hồi thương nhớ
khôn nguôi… Với lời văn hồn nhiên, trong sáng, Nguyễn Nhật Ánh đã dẫn dắt độc
giả đi theo dịng hồi tưởng của mình, trở về cái thời khi còn là cậu bé tám tuổi.
Diễn biến câu chuyện rất nhẹ nhàng, khiến cho người đọc khơng thơi bồi hồi thổn
thức. Độc giả sẽ như nhìn thấy chính mình ngày thơ bé qua những suy nghĩ, hành
động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật chính.
Cho Tôi Xin Một Vé Đi Tuổi Thơ của Nguyễn Nhật Ánh thực sự đã chạm
đến từng góc nhỏ trong tâm hồn của độc giả. Thật khơng q để nói Nguyễn Nhật
Ánh đã viết lên câu chuyện cổ tích dành riêng cho người lớn – những con người


vẫn đang ngày ngày hối hả ngược xuôi vật lộn với cuộc đời… Cho Tôi Xin Một Vé
Đi Tuổi Thơ chính là một tấm vé lên chuyến tàu đặc biệt mà Nguyễn Nhật Ánh
dành cho những ai có ước muốn quay trở lại thời non dại của mình. Cuốn sách như
một cuốn hồi ký đáng yêu về những trò chơi. Những suy tư rất ngây thơ thời con
nít của khơng riêng tác giả. Mà những ai đọc cuốn sách đều sẽ ít nhất một lần bắt
gặp mình của ngày xưa ở trong đó. Đan xen vào những câu chuyện rất con nít đó là
những chiêm nghiệm về cuộc sống của tác giả.
Chỉ 12 chương truyện ngắn của cuốn sách “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”
đã vẽ nên cả một thế giới đầy ắp kỉ niệm của mỗi chúng ta. Đọc xong cuốn sách
này, tôi tin rằng tất cả chúng ta đều mong muốn một tấm vé tàu trở về với những kỉ
niệm để sống lại quãng thời gian thơ ấu rất đỗi bình dị và ngọt ngào. Cũng sẽ có rất
nhiều người cảm thấy tuổi trẻ thật ngây ngơ, đừng xấu hổ hay cố gắng trốn tránh vì
đây là một phần của tất cả chúng ta – những kỉ niệm rất đẹp, rất trong sáng và đáng
được nâng niu. Đây chính là điều mà tác giả muốn gửi gắm qua cuốn sách này.

Câu 2:
a.Mục đích cuối cùng của phát triển văn hố đọc là phát triển thói quen đọc,
sở thích đọc và kỹ năng đọc cho mọi thành viên trong xã hội, nhưng yếu tố quan
trong và quyết định đi được đến đích cuối cùng đó chính là ứng xử, giá trị và chuẩn
mực đọc lành mạnh của các quan chức và cơ quan quản lý nhà nước. Yếu tố tạo ra
môi truờng thuận lợi cho mọi người dân tiếp cận tài liệu đọc chất lượng cao, môi
trường tôn vinh người viết sách, người đọc sách và người truyền thụ kiến thức (kể
cả hướng dẫn và giáo dục mọi người dân có ứng xử đọc lành mạnh), tơn vinh các
bậc cha mẹ đọc cho con cái nghe, chủ động giáo dục kỹ năng đọc cho mọi người
dân là yếu tố quyết định thành bại của quá trình phát triển nền văn hoá đọc của mỗi
quốc gia.
b. Đối tượng hướng tới: học sinh và mọi người.
c.Nội dung công việc thực hiện: Muốn phát triển văn hóa đọc cần phải
hướng việc đọc sách trở thành một thói quen khơng thể thiếu, một nét đẹp văn hóa
trong cuộc sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng. Việc đọc sách phải trở thành
một nhu cầu thiết yếu, một nền nếp của gia phong, dòng tộc và ở phạm vi lớn hơn
là chuẩn mực văn hóa quốc gia. Điều này địi hỏi phải tạo dựng được môi trường
đọc sách thuận lợi, xây dựng thói quen đọc sách ngay từ trong gia đình, trường


học, đến cơ quan, tổ chức và cộng đồng. Xây phong trào đọc sách sâu rộng trong
các cơ quan, tổ chức và cộng đồng, tổ chức các cuộc thi đọc sách; phát hiện, tơn
vinh các tổ chức, cá nhân có những đóng góp cho phát triển sách và văn hóa đọc
trong cộng đồng. Tổ chức Hội chợ triển lãm sách, Phố sách cũng là nhân tố nhằm
phát triển môi trường và nội lực của văn hóa đọc…
d.Kết quả:giúp mọi người học tập được nhiều kiến thức hơn,có tầm hiểu biết
sâu rộng về mọi mặt và những hiểu biết,kiến thức đó góp phần cho sự phát triển
của xã hội và nhân loại. Đây là một điều tốt đẹp giàng cho thế giới và con người.




×