Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TỔNG hợp lý THUYẾT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.57 KB, 8 trang )

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT – 01

Câu 1. Lo|i đóng vai trò quan trọng trong quần xã l|:
A. lo|i đặc trưng B. lo|i ngẫu nhiên C. lo|i ưu thế D. lo|i thứ yếu
Câu 2. Ở s}u bọ, hệ tuần ho|n hở ch th c hiện chức n ng nào?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng v| c{c sản phẩm b|i tiết.
B. Vận chuyển chất dinh dưỡng.
C. Vận chuyển c{c sản phẩm b|i tiết.
D. Tham gia v|o qu{ trình vận chuyển khí trong hô hấp.
Câu 3. C{c nh}n tố n|o dưới đ}y l|m thay đổi tần số alen nhanh v| được xem l|
c{c nh}n tố g}y nên s tiến hóa mạnh trong sinh giới?
A. C{c yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.
B. Chọn lọc t nhiên, c{c yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
C. Chọn lọc t nhiên, di nhập gen, đột biến.
D. Chọn lọc t nhiên, c{c yếu tố ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên.
Câu 4. Theo mơ hình opêron Lac, vì sao prơtêin ức chế bị mất t{c dụng?
A. vì lactozo l|m gen điều hịa khơng hoạt động.
B. vì gen cấu trúc l|m gen điều hịa bị bất hoạt.
C. vì prơtêin ức chế bị ph}n hủy khi có lactơzơ.
D. vì lactơzơ l|m biến đổi cấu hình khơng gian ba chiều của nó.
Câu 5. Khi nói về chọn lọc t nhiên theo quan niệm hiện đại, ph{t biểu n|o sau đ}y
l| đúng?
A. Chọn lọc t nhiên không bao giờ đ|o thải hết alen trội g}y chết ra khỏi quần thể.
B. Chọn lọc t nhiên t{c động tr c tiếp lên kiểu gen, từ đó l|m thay đổi tần số alen
của quần thể.
C. Chọn lọc t nhiên l|m thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so
với quần thể sinh vật lưỡng bội.
D. Chọn lọc chống lại alen lặn l|m thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn
lọc chống lại alen trội.
Câu 6. Rễ c}y trên cạn hấp thụ nước v| ion kho{ng chủ yếu qua bộ phận
nào?


A. Rễ chính B. Rễ bên C. Miền lông hút D. Đ nh sinh trưởng.
Câu 7. Trường hợp n|o sau đ}y phản {nh mối quan hệ hỗ trợ cùng lo|i?
A. c}y tầm gửi sống b{m trên th}n c}y Chò.
B. những con cò v| nhạn bể l|m tổ th|nh tập đo|n.
C. những c}y thông nh a sống gần nhau có rễ nối thơng nhau.
D. những con c{ ép sống b{m trên th}n c{ mập.


Câu 8. Nếu mã gốc của gen có đoạn TAX ATG GGX GXT AAA thì
mARN tương ứng l|:
A. ATG TAX XXG XGA TTT
B. ATG TAX GGX GXT AAA
C. AUG UAX XXG XGA UUU D. UAX AUG GGX GXU AAA
Câu 9. Đặc điểm n|o sau đ}y khơng có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit?
A. Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen kh{c.
B. Có nhiều thể đột biến hơn so với c{c dạng đột biến gen kh{c.
C. Ch có thể l|m thay đổi th|nh phần nucleotit của một bộ ba.
D. Thường g}y hậu quả nghiêm trọng so với c{c dạng đột biến gen kh{c.
Câu 10. Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ s}u hại, sử dụng
một số lo|i kiến để diệt trừ rệp c}y. Đặc điểm n|o sau đ}y không phải l| ưu điểm
của phương ph{p trên?
A. Không g}y hiện tượng nhờn thuốc.
B. Khơng g}y ơ nhiễm mơi trường
C. Có hiệu quả cao, khơng phụ thuộc v|o thời tiết, khí hậu.
D. Khơng g}y ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích v| sức khỏe con người.
Câu 11. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ ph}n tử l|
A. axit nucleic. B. prơtêin.

C. ADN D. ARN.


Câu 12. Nhóm sắc tố n|o đóng vai trị quan trọng nhất đối với
qu{ trình quang hợp?
A. Chlorơphyl
C. Carơtenơit

B. Phicơbilin (sắc tố của th c vật bậc thấp)
D. Antôxianin

Câu 13. Trong c{c phương ph{p tạo giống mới, phương ph{p n|o sau đ}y được sử
dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi v| c}y trồng?
A. Tạo giống bằng phương ph{p g}y đột biến
B. Tạo giống d a v|o công nghệ gen.
C. Tạo giống bằng công nghệ tế b|o.
D. Tạo giống d a trên nguồn biến dị tổ hợp.
Câu 14. Quần thể sinh vật có th|nh phần kiểu gen n|o sau đ}y đang ở trạng
th{i c}n bằng di truyền?
A. 0,6AA : 0,4aa.
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa

B. 100%Aa
D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.

Câu 15. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận n|o sau đ}y khơng đúng?
A. Trong qu{ trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã t ng dần.
B. Quần xã có độ đa dạng c|ng cao thì cấu trúc c|ng dễ bị thay đổi.
C. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc v|o điều kiện sống của môi trường.


D. Độ đa dạng của quần xã c|ng cao thì s ph}n hóa ổ sinh th{i c|ng mạnh.
Câu 16. Khi xét đến c{c dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) thì có bao

nhiêu nhận định sau đ}y l| đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST ch l|m thay đổi vị trí của gen trên NST m| khơng l|m
thay đổi số lượng gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa c{c NST khơng tương đồng sẽ l|m thay đổi nhóm
gen liên kết. III. Đột biến lặp đoạn NST có thể l|m xuất hiện c{c cặp gen alen trên
cùng một NST. IV. Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ
những gen không mong muốn ra khỏi giống c}y trồng.
V. Đột biến mất đoạn v| chuyển đoạn có thể l|m giảm khả n ng sinh sản.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17. Lo|i A có giới hạn chịu đ ng về nhiệt độ từ 21 C đến 35 C, giới hạn chịu
đ ng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đ}y, lo|i sinh vật n|y
có thể sống ở mơi trường n|o?
o

o

A. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25 C đến 40 C, độ ẩm từ 8% đến 95%.
B. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 12 C đến 30 C, độ ẩm từ 90% đến 100%.
o

o

o


o

C. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25 C đến 30 C, độ ẩm từ 85% đến 95%
o

o

D. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 20 C đến 35 C, độ ẩm từ 75% đến 95%.
o

o

Câu 18. Khi có s ph{t t{n hoặc di chuyển của một nhóm c{ thể đi lập quần thể
mới đã tạo ra tần số tương đối của c{c alen rất kh{c so với quần thể gốc vì
A. nhóm c{ thể di cư tới vùng đất mới chịu s t{c động của những điều kiện t
nhiên rất kh{c so với của quần thể gốc.
B. nhóm c{ thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng trong qu{ trình di cư
của chúng.
C. nhóm c{ thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng vì chưa thích nghi
kịp thời với điều kiện sống mới.
D. nhóm c{ thể di cư tới vùng đất mới ch ngẫu nhiên mang một phần n|o đó trong
vốn gen của quần thể gốc.
Câu 19. Trong qu{ trình ph{t sinh s sống trên Tr{i Đất, ở giai đoạn tiến hóa tiền
sinh học, dưới t{c động của chọn lọc t nhiên, những tế b|o sơ khai được giữ lại
v| nh}n lên l| những tế b|o (1) được hình th|nh sớm nhất.
(2) có khả n ng trao đổi chất v| n ng lượng với mơi trường.
(3) có khả n ng t ng kích thước.
(4) có khả n ng ph}n chia v| duy trì th|nh phần hóa học thích hợp của mình.
Số đặc điểm đúng l|:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Khi nói về s ph}n bố c{ thể trong quần thể sinh vật, cho một số ph{t biểu
n|o sau đ}y:
(1) Ph}n bố theo nhóm l| kiểu ph}n bố ít gặp nhất, giúp c{c c{ thể hỗ trợ nhau
chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.


(2) Ph}n bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống ph}n bố không đều trong
môi trường v| c{c c{ thể khơng có tính lãnh thổ.
(3) Ph}n bố đều thường gặp khi điều kiện sống ph}n bố đồng đều v| c{c c{ thể có
tính lãnh thổ cao.
(4) Ph}n bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống ph}n bố đồng đều trong mơi
trường v| c{c c{ thể thích sống tụ họp.
Số ph{t biểu đúng l|:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Nghiên cứu sơ đồ qua đ}y về mối quan hệ giữa hai pha của qu{ trình

quang hợp ở th c vật v| c{c ph{t biểu tương ứng, cho biết b l| một loại chất khử.

(1) Pha 1 được gọi l| pha s{ng v| pha 2 được gọi l| pha tối.
(2) Pha 1 ch diễn ra v|o ban ng|y (trong điều kiện có {nh s{ng) , pha 2 ch diễn ra
v|o ban đêm (trong điều kiện khơng có {nh s{ng).
(3) Chất A, B v| C lần lượt l| nước, khí cacbonic v| khí oxi.
(4) a v| b lần lượt l| ATP v| NADPH, c v| d lần lượt l| ADP v| NADP .
+

(5) Ở một số nhóm th c vật, pha 1 v| pha 2 có thể xảy ra ở những
loại tế b|o kh{c nhau. (6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn
ra trong chất nền của lục lạp.
Số ph{t biểu đúng l|:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Mối quan hệ giữa lo|i A v| B được biểu diễn bằng s biến động số lượng
của chúng theo hình bên. Có bao nhiêu ph{t biểu sau đ}y l| đúng?


(1) Mối quan hệ giữa hai lo|i n|y l| quan hệ cạnh tranh.
(2) Kích thước cơ thể của lo|i A thường lớn hơn lo|i B.
(3) S biến động số lượng của lo|i A dẫn đến s biến động số lượng
của lo|i B v| ngược lại. (4) Lo|i B thường có xu hướng tiêu diệt lo|i
A.
(5) Mối quan hệ giữa 2 lo|i A v| B được xem l| động l c
cho qu{ trình tiến hóa.
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 23. Khi nói về c{c bằng chứng tiến ho{, một học sinh đã đưa ra c{c nhận định
sau:
(1) Tất cả c{c lo|i sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ
một v|i ngoại lệ.
(2) Những lo|i có quan hệ họ h|ng c|ng gần nhau thì trình t c{c axit amin trong
prơtêin giống nhau c|ng nhiều.
(3) Nếu trình t axit amin trong một loại prôtêin giống nhau giữa 2 c{ thể thì
chứng tỏ 2 c{ thể đó thuộc 1 loài.
(4) Trong tế b|o của c{c lo|i sinh vật kh{c nhau đều có th|nh phần axit amin giống
nhau l| một loại bằng chứng tế b|o học.
C{c nhận định đúng gồm:
A. (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2).

D. (1), (2), (4).


Câu 24. Khi nói về qu{ trình phiên mã v| dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau
đ}y l| đúng?
1.Trong qu{ trình dịch mã, nhiều ribơxơm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp
được nhiều loại polipeptit kh{c nhau trong một thời gian ngắn, l|m t ng hiệu suất
tổng hợp prơtêin.
II. Trong qu{ trình dịch mã, c{c codon v| anticodon cũng kết hợp với nhau theo
nguyên tắc bổ sung l| A – U, G – X.
III. Ở sinh vật nh}n th c, qu{ trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngo|i nh}n tế

b|o cịn qu{ trình dịch mã xảy ra ở tế b|o chất.
IV. ADN ch tham gia tr c tiếp v|o qu{ trình phiên mã m| khơng tham gia
v|o qu{ trình dịch mã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25. Cho c{c ph{t biểu về đột biến gen, những ph{t
biểu n|o sau đ}y đúng?
1. Đột biến gen tạo ra c{c locus gen mới.
2. Đột biến gen l|m thay đổi vị trí của gen trên NST.
3. Đột biến gen có thể ph{t sinh ở pha G1 của chu kỳ tế b|o.
4. Cơ thể xảy ra đột biến gen trội có thể khơng biểu hiện ra kiểu hình.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26. Cho c{c ph{t biểu sau về c{c nh}n tố tiến hóa:
(1) Đột biến tạo ra alen mới v| l|m thay đổi tần số tương đối c{c alen của quần thể
rất chậm.
(2) Chọn lọc t nhiên t{c động tr c tiếp lên kiểu gen v| l|m thay đổi tần số tương
đối c{c alen theo một hướng x{c định.
(3) Di - nhập gen có thể l|m phong phú thêm hoặc l|m nghèo vốn gen
của quần thể.
(4) C{c yếu tố ngẫu nhiên có thể l|m t ng tần số của một alen có hại
trong quần thể.

(5) Giao phối khơng ngẫu nhiên l|m biến đổi tần số alen v| th|nh phần
kiểu gen của quần thể. C{c ph{t biểu đúng l|:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 27. Quan s{t hình mơ tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN v| cho biết có bao nhiêu
c}u trả lời khơng đúng.


(1) C{c số (1), (2) v| (3) trên hình vẽ tương ứng với c{c nội dung: liên kết hiđrô,
côđon v| anticơđon.
(2) Ở hình trên, tARN l|m nhiệm vụ vận chuyển c{c axit amin v| mang anticơđon
5’UAX3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, l|m khn cho qu{ trình phiên mã v| mang bộ
ba mở đầu l| 3’GUA5’.
(4) tARN có 3 thùy trịn nên ch có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới ribôxôm.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3'– OH của tARN n|y l| Mêtiônin hoặc fMet.
A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 28. Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình t c{c nuclêơtit l| 5’–
GXATGAAXTTTGATXX –3’. T lệ trên đoạn mạch thứ hai của gen l|
A. 9/7.


B. 7/9

C. 4/3

D. 3/4

Câu 29. Alen B có 300A và có . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G
– X trở th|nh alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b l|.
A. 4202.

B. 4200

C. 4199

D. 4201.

Câu 30. Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền l|: 0,25AA:0,3Aa:0,45aa. Hãy
x{c định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 trong trường hợp ngẫu phối:


A. 0,38125AA:0,0375Aa:0,58125

B. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa

C. 0,25AA:0,3Aa:0,45aa

D. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×