Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ TÀI VĂN HÓA ẨM THỰC NƯỚC PHÁP MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.84 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
----------

ĐỀ TÀI: VĂN HĨA ẨM THỰC NƯỚC PHÁP
MƠN: VĂN HÓA ẨM THỰC

Ngày tháng 4 năm 2022



LỜI MỞ ĐẦU


TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ẨM THỰC NƯỚC PHÁP
1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Văn hố:
Khi nói đến định nghĩa về văn hóa, Việt Nam và thế giới có những quan điểm khác
nhau, vì vậy chúng ta thấy rằng có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa.
Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ
và cảm xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn
hố bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống và giá trị, tập tục và tín ngưỡng.”
Nhưng văn hố được hiểu khái qt văn hoá là những giá trị vật thể do con người
sáng tạo nên thông qua từ thế giới tự nhiên hay cịn được hiểu nó được hình thành trong
một q trình, tích luỹ và truyền đạt trong cộng đồng qua không gian và thời gian như là
văn học, nghệ thuật; phong tục tập quán, ẩm thực, trang phục, tín ngưỡng, cả tri thức…
Ta thấy, nó là một dạng khn mẫu tương đối ổn định được tích luỹ và tái tạo. Khi nói về
khái niệm văn hố nó là vấn đề gây tranh luận trong các cơng trình nghiên cứu, trong khi
nó đã được đề cập đến theo một nghĩa rất rộng là bao gồm tất cả mọi thứ.
Như vậy, văn hố cũng chính là mơi trường sống của con người. Nó cũng là điều kiện


để xây dựng nên một mơi trường xã hội có tính ổn định, tạo ra thế ứng xử và lối ứng xử
của con người không gừng cải thiện.
1.2. Ẩm thực
Theo từ điển Tiếng Việt "Ẩm thực" có nghĩa là "ăn uống". “Ăn uống” hay “ẩm thực”
trong từ điển tiếng Việt là từ ghép, tương đương với các từ trong tiếng Anh: “Food and
Drink”, tiếng Nhật: “Nomikui” (ẩm thực) hay “Kuinomi” (ăn uống). Tuỳ theo quan niệm
về ẩm thực của từng dân tộc mà trong từ ngữ này, thứ tự sắp xếp hai yếu tố “ăn” và
“uống” có khác nhau. (Bài giảng Văn hố ẩm thực, 2021, tr.6)
Ẩm thực là một hệ thống đặc biệt của quan điểm và thực hành ẩm thực truyền thống,
nghệ thuật nấu nướng, nghệ thuật chế biến món ăn, thường gắn liền với một nền văn hóa
cụ thể. Ẩm thực thường được đặt tên theo vùng hoặc nền văn hóa hiện hành. Một món ăn
chủ yếu chịu ảnh hưởng của các thành phần có sẵn tại địa phương hoặc thông qua thương
mại, buôn bán trao đổi. Nhắc đến ẩm thực là nhắc đến một thề giời với vị giác, nhiều sự


sáng tạo, hòa trộn và độc đáo, ầm thực mang đến cho con người nhiều cung bậc cảm xúc
khác nhau. Qua các q trình phát triển, ẩm thực khơng cịn giới hạn chỉ trong giá trị vật
chất đơn thuần mà con người đã nâng ẩm thực lên với cái giá trị tinh thần. Vì khi ta tìm
hiểu về ẩm thực khơng chỉ là về món ăn, hương vị, màu sắc, … mà ta còn phải hiểu về
cách ứng xử, giao tiếp trong ăn uống, biểu tượng... đó là chứa đựng văn hố tinh thần của
món ăn đó.
Trần Ngọc Thêm. (1996). Tìm về bản sắc Văn hố Việt Nam: cái nhìn hệ thống-loại hình.
Việt nam: NXB TP. HCM
Bài giảng Văn hố ẩm thực Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm, 2021
1.3. Văn hóa ẩm thực là gì?
Văn hóa ẩm thực là một khái niệm mới mẻ và phức tạp. Nói một cách tổng qt thì
văn hóa ẩm thực là một phần văn hóa nằm trong tổng thể khắc họa một số nét cơ bản, đặc
trưng của một gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Thơng qua văn hóa ẩm thực
cũng có thể nhìn được cách ứng xử trong ăn uống và nghệ thuật chế biến thức ăn.
Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu con người tăng lên nhờ vào đó

mà ẩm thực cũng ngày càng trở nên hồn thiện. Con người ln phấn đấu để vượt qua
khỏi ranh giới “ăn no mặc ấm” để vươn lên, đạt đến cái gọi là “ăn ngon mặc đẹp”, ẩm
thực đã khơng cịn đơn thuần là giá trị vật chất mà xa hơn chính là giá trị tinh thần.
/>Văn hố dân gian Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó văn
hố ẩm thực là một nét đặc trưng. Con người đã dần phát triển việc ăn uống lên thành một
lĩnh vực rộng rãi được nhiều người quan tâm. Nghiên cứu về nghệ thuật ăn uống của
người Việt nói chung và việc ăn uống của từng miền nói riêng mang lại nhiều điều đặc
sắc, có sức hấp dẫn và lôi cuốn mọi người. (Tài liệu Các vùng văn hóa Việt Nam, 1995,
tr.14)
Đinh Gia Khánh, Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội,1995.
1.4. Phương pháp nghiêng cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp thu thập tài liệu.


2. 2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP
2.1. Vị trí địa lý tự nhiên
2.1.1.
-

Địa lý

Pháp hay còn gọi là Cộng hòa Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển Bắc, Bỉ,
Luxembourg, Đức, Thụy Sĩ, Italy, Monaco, Địa Trung Hải, Andorra, Tây Ban
Nha, vịnh Biscay,với diện tích 551.602 km2. Trung tâm của nước Pháp là một cao
nguyên đá cổ, cao 2.000m, được 4 vùng đất thấp với diện tích chiếm đến 60% tổng
diện tích nước Pháp, bao quanh. Vùng Paris, lớn nhất trong số 4 vùng này, tuy bị
các sông núi thấp, các đồng bằng và các cao nguyên màu mỡ chia cắt, nhưng vẫn
được nối liền với nhau do hệ thống sông Seine và các nhánh của sơng Seine. Phía
Đơng vùng trung tâm là thung lũng hẹp Rhơne-Sne. Phía Tây là thung lũng

Loire chạy về phía Đại Tây Dương. Phía Tây – Nam là vùng châu thổ màu mỡ
Aquitaine được sông Garonne và các sông nhánh tưới tiêu. Nước Pháp được một
vành đai các dãy núi đứt gãy bao bọc. Phía Tây – Bắc là khối núi Armoricain, cao
411m. Ở phía Tây – Nam, khối núi Pyrenees tạo thành biên giới tự nhiên giữa
Pháp và Tây Ban Nha. Dãy Alpes, ở phía Đơng Nam, có đỉnh núi cao nhất châu
Âu là Mont Blanc, cao 4.807m, ngăn đôi Pháp và Italia. Dãy núi thấp Jura phía
Đơng là một rào chắn tự nhiên giữa Pháp và Thuỵ Sĩ; dãy núi Vosges phía Đơng
ngăn cách châu thổ Paris với thung lũng sơng Rhin. Ở phía Đơng Bắc dãy núi
Ardenne kéo dài sang tận nước Bỉ. Đảo Corse (rộng 8.700km2) nằm ở biển Địa
Trung Hải là một khối núi cổ, có đỉnh cao tới 2.710m. Các sơng chính: Sông Rhin,
1.320km; sông Loire, 1.020km; sông Rhone, 812km; sông Seine, 780km; sơng
Garonne, 650km.Với đường bờ biển dài 4,668 km

2.1.2.

Khí hậu

Khí hậu nước Pháp nhìn chung là ơn hịa, chịu ảnh hưởng kết hợp của khí hậu Đại
Tây Dương, Địa Trung Hải và khí hậu lục địa. Vùng miền Tây nước pháp có gió từ Đại
Tây Dương thổi vào đem mưa đến, mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình 7°C, cịn mùa


hè thì ơn hịa mát mẻ, nhiệt độ trung bình 16°C.Ở sâu trong đất liền khí hậu chia mùa rõ
rệt hơn, mùa hè nóng hơn, cịn mùa đơng thì lạnh hơn, những thời kỳ khô hạn và ẩm ướt
cũng phân biệt rõ ràng hơn. Ở vùng thung lũng Paris, nhiệt độ trong năm giao động từ
0°C đến 24°C.Vùng miền Đông nước Pháp và các vùng miền núi phải trải qua những mùa
đông khắc nghiệt và những mùa hè nhiều mưa bão hơn. Dãy núi Vosges ảnh hưởng đến
khí hậu của vùng Alsace nên mùa đơng thì lạnh như cắt da cịn mùa hè lại nóng nực.
Những đỉnh núi cao nhất thường phủ tuyết quanh năm và trên dãy núi Alpes xuất hiện
những dịng sơng băng. Các dãy núi cũng thường có mưa nhiều, lượng tmưa lên tới 1.400

milimét mỗi năm. Nhưng ven bờ biển Địa Trung Hải lượng mưa trung bình chỉ khoảng
640 milimét mỗi năm.
Vùng ven biển Địa Trung Hải có khí hậu khơ và ấm áp nhờ được dãy núi Alpes bảo
vệ cho khỏi cái giá rét mùa đơng. Mùa hè ở đây nóng và khơ, nhiệt độ lên tới 32°C. Ngồi
ra, những cơn gió phương Bắc lạnh lẽo, gọi là gió Mistral, thỉnh thoảng lại thổi về miền
Nam nước Pháp với vận tốc lên tới hơn 100 km/giờ đủ để gây nên những thiệt hại trầm
trọng cho mùa màng.
/>
/>2.2. Đặc điểm con người và xã hội
2.2.1.

Tôn giáo

Cơ đốc giáo (88%), Hồi giáo (9%), Tin lành (2%), Do Thái (1%)
/>2.2.2.

Con người

Người Pháp luôn được đánh giá là lịch sự, trang trọng, “chau chuốt” về cả văn hóa ăn
mặc, trang trí và đi đứng, giao tiếp, từ trong sân vườn, cổng ngõ cho tới ngồi đường. Văn
hóa đặc trưng của người Pháp được thể hiện ở sự tôn trọng lẫn nhau, cũng như tôn trọng
tự do cá nhân của người khác. Họ cũng luôn tôn trọng giờ giấc và những cuộc hẹn hay
những buổi làm việc, hội họp. Điều này được xem như một trong những “nguyên tắc


sống” của người Pháp. Đặc biệt, người Pháp luôn tự hào về những gì họ có, nhất là văn
hóa hay những nghề thủ công mà tổ tiên họ truyền lại. Từ đó, họ ln có ý thức lưu giữ và
phát huy những giá trị văn hóa ấy. 
/>2.3. Lịch sự phát triển ẩm thực pháp
Lịch sử hình thành và phát triển ẩm thực Pháp Nền lịch sử văn hóa ẩm thực Pháp đã

phải trải qua hành trình lịch sử khá dài và nhiều thăng trầm để đạt đến độ hoàn hảo như
hiện nay. Từ thời trung cổ phong các thưởng thức ẩm thực của Pháp được trình bày theo
kiểu service on confusion. Khẩu vị của họ lúc bấy giờ khá đậm, bữa ăn chủ yếu gồm các
loại thịt bò, lợn, gia cầm và cá với cách chiế biến khá đơn giản như muốn, hun khói.
Người Pháp chú trọng và cách bày trí món ăn thật đẹp, màu sắc sặc sỡ. Đặc biệt kỹ thuật
chế biến phô mai và rượu vang đã hình thành từ thời kỳ này. Trong nét độc đáo ẩm thực
Pháp nổi tiếng với những món ăn được chế biến lạ mắt, lạ miệng, kết hợp độc đáo rượu
vào chế biến và thưởng thức các món ăn, góp phần làm đậm đà thêm hương vị của các
món ăn Pháp. Người Pháp được biết đến là rất sành ăn và đặc biệt cẩn trọng trong từng
khâu ăn uống, cách chế biến và cũng như tư thế ngồi sao cho thoải mái và có nghệ thuật.
Cùng với những nguyên liệu, cách chế biến tất cả những đặc điểm nổi bật của ẩm thực
Pháp đó chính là sử dụng ngun liệu đắt đỏ chế biến cơng phu, bài trí tinh tế, thưởng
thức đúng điệu. - Ở Pháp, bánh mì được dùng phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày. Món
ăn cơ bản, truyền thống nhất của người Pháp là bánh mì baguette phết bơ, một loại bánh
mì dài, và có vỏ giịn... là nguồn cung cấp năng lượng tràn trề, đi kèm với paté, sốt
mayonnaise hay với một ly sơ-cơ-la nóng vào buổi điểm tâm sáng, hoặc với một ít pho
mát. Với nhiều loại bánh mì Pháp khác như bánh mì Bâtard, bánh mì Flute, bánh mì
Ficelle, bánh Brioche Rượu Vang được coi như là đồ uống đặc biệt trong nghệ thuật
thưởng thức ẩm thực của Pháp. Rượu vang Pháp nổi tiếng khắp thế giới với tên tuổi của
các loại rượu tuyệt hảo, xuất xứ từ các vùng sản xuất rượu lâu đời: nhãn hiệu rượu vang
Bordeaux lừng danh. một bữa ăn Pháp đúng điệu sẽ không thể thiếu những ly rượu vang
thượng hạng mà suốt quá trình chưng cất, được ủ một cách tỉ mỉ, công phu để chiết xuất
ra những giọt rượu vang nồng tinh túy nhất. Phô mai: Pháp được biết đến là quốc gia tiêu
thụ phô mai lớn nhất thế giới với hơn 500 loại phơ mai có mùi vị khác nhau, chủ yếu


được làm từ sữa bị, cừu và dê. Phơ mai xanh vùng Roquefort trứ danh với mùi hương khá
nồng nhưng dễ gây nghiền. - Món tráng miệng: Thì bánh ngọt cũng là một trong những
món tráng miệng được sử dụng rộng rãi, phổ biến là nét ẩm thực đặc trưng trong món ăn
với sự tuyệt hảo trong chất lượng và phong phú về thương hiệu bánh. Một thế giới bánh

sẵn sàng phục vụ cho mọi nhu cầu của khách hàng: bánh trái cây, bánh su, bánh flan,
bánh chocolate, bánh mì … Sẽ thật thiếu sót nếu như bỏ lỡ những món tráng miệng tuyệt
vời khi đến Pháp Để một bữa ăn thực sự đạt tới sự viên mãn, món tráng miệng cũng được
người Pháp chú ý và chăm chút. Vị ngọt của món tráng miệng sẽ là điểm kết thúc hồn
hảo cho những bữa ăn trong ngày.
Tìm hiểu nét đặc trưng của âm thực pháp | Tin tức | EzCooking Class (daynauan.vn)
/>
3. ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC PHÁP
3.1. Đặc trưng về món ăn và chế biến
3.1.1. Nét đặc trưng riêng của ẩm thực Pháp
Nhắc tới Pháp, ta thấy được các món ăn tại đất nước này đều đem lại sự độc đáo
mang một nét đặc trưng so với các nước Châu Âu khác. Các món ở đây khi đem ra đều
trơng rất lạ mắt và mang vẻ quý tộc, ngoài ra các món tráng miệng sẽ phải thường xuyên
có mặt sau các món chính, đây là nét đặc trưng rõ ràng nhất. Không chỉ ở các nhà hàng
hay những nơi sang trọng người ta mới có đầy đủ cả món chính và món phụ mà ngay cả
những người Pháp sống trong cuộc sống thường nhật thì những bữa ăn của họ ln đầy đủ
cả hai loại món.
Một vài món ăn mang đậm chất ẩm thực Pháp như:
- Steak Tartare
- Foie gras - Gan ngỗng
- Coq au vin - Gà nấu vang đỏ
Những món ăn đem vẻ rất bắt mắt và lộng lẫy sẽ khiến thu hút thực khách.
3.1.2. Chế biến món
Ta đi lại một chút về lịch sử hình thành cho tới khi ẩm thực Pháp phát triển. Ẩm thực
Pháp để mà phát triển đạt tới ngưỡng như ngày nay thì đã phải trải qua rất nhiều những
thách thức, những khó khăn. Người Pháp thời Trung Cổ họ chế biến các món ăn khá đơn


giản, chủ yếu là các món thịt và cá đem đi hun khói. Cho tới nay, các món ăn của Pháp đã
thay đổi, họ đặc biệt chú trọng cách bày trí món ăn sao cho đẹp mắt, cuốn hút nhất. Để

được như vậy thì ngun liệu chế biến các món Pháp thì rất đắt.
Ta lấy ví dụ về vài món sẽ cho ta hiểu về một vài chế tác món trong ẩm thực Pháp, đó
là phơ mai và rượu. Về phơ mai, chủ yếu được làm từ sữa bị, dê hay cừu. Có rất nhiều
loại phơ mai khác nhau và mang đặc trưng của các vùng, nhưng ta sẽ tìm hiểu về phô mai
xanh vùng Roquefort, loại phô mai này có màu chủ đạo là màu trắng, thơm, giịn, hơi ướt,
trên bề mặt có đường gân màu xanh lá đặc trưng. Chúng được sản xuất trong các hang
động, bên trong các hang có thể đạt tới hơn 90% độ ẩm, sữa được tiệt trùng thành phô mai
và đúc tại đây. Dorie Greenspan, Alan Richardson. (2010). Aroud my French Table:
More than 300 recipes from my home to yours. (France): Houghton Mifflin Harcourt
Về rượu, loại đồ uống không thể thiếu của người dân Pháp. Nước Pháp xem rượu nho
là nét nổi bật tại đất nước mình, để có một chai rượu vang tuyệt hảo thì phải qua rất nhiều
cơng đoạn, cụ thể là: gặt nho, vắt nước, quy trình lên men, ép, lọc, ủ rượu, pha trộn, đóng
chai, chúng có rất nhiều bước rất phức tạp ta không thể liệt kê hết được.
3.2. Ứng xử giao tiếp khi ăn
Văn hóa ứng xử trên bàn ăn của người Pháp. Trong văn hóa của người Pháp, phong
cách bàn ăn không chỉ thể hiện cách ứng xử mà đó cịn là đại diện cho phong cách của
một dân tộc. Trên bàn ăn, người Pháp vô cùng trang trọng, tinh tế và chú ý đến những tiểu
tiết.
Trong bữa ăn thân mật giữa bạn bè trong gia đình người Pháp, bàn ăn của họ ln
ln được trải khăn bàn cùng với đó khăn ăn là thứ khơng thể thiếu trong bàn ăn của
người Pháp. Một điều cấm kị trong cách dùng khăn ăn của người Pháp là việc vung để mở
khăn ăn hay dùng chúng để lau mặt. Đối với họ, khăn ăn chỉ để lau thấm miệng trong
những bữa ăn. Trên bàn ăn của người Pháp, bánh mỳ được sử dụng trong khoảng thời
gian kết thúc khai vị. Họ sẽ chỉ nhâm nhi một chút bánh mỳ để “trung hịa” vị giác để
chuẩn bị cho món chính. Mọi người ngồi ngay ngắn và những hành động như chống khủy
tay hay đặt mạnh tay lên bàn là những hành động của kẻ thiếu văn hóa. Người Pháp dành
nhiều thời gian trị truyện trên bàn ăn. Đơi khi kéo dài đến 4 hay 5 tiếng.


Trong văn hóa ăn uống của người Pháp thì rượu là đồ uống luôn xuất hiện. Người

Pháp trong lúc ăn rất kỵ nhai có tiếng kêu, và họ rất ý tứ khơng bẻ bánh mì chấm trực tiếp
vào “sốt” bằng tay, mà chỉ dùng bằng nĩa mới đúng cách ăn.
Món tráng miệng của người Pháp thường là món “pho mát” được dọn ra trên một khay
bằng gỗ, bằng mây đan hay bằng thủy tinh với một con dao, đầu mũi dao nhọn cong
xuống để ghim lấy miếng “pho mát” khi được cắt xong. Hoặc là: Macaron, bánh Opera…
Người Pháp chỉ bắt đầu bữa ăn sau khi bàn ăn đã sẵn sàng cho tất cả mọi người. Khi ăn,
họ luôn ngồi thẳng lưng khi đưa thức ăn vào miệng. Cách nhai thức ăn của người Pháp
cũng rất thanh lịch và tinh tế. Với các món thịt, pho mát, họ chỉ ăn từng miếng nhỏ.
Nguồn: tiengphap.vn
hoctiengphap.com
vietair.com.vn
3.3. Thực trạng ẩm thực Pháp tại TPHCM hiện nay và đề xuất mơ hình kinh doanh
3.3.1. Thực trạng ẩm thực Pháp tại TPHCM
Mặc dù ẩm thực Pháp xuất hiện ở Việt Nam từ khá sớm với món bánh mì kiểu Pháp
(trước năm 1958) hay những cây cà phê đầu tiên được mang đến nước ta bởi người Pháp
(năm 1857), song về độ phổ biến thì món ăn Pháp vẫn chưa thực sự được nhiều người biết
đến cũng như thưởng thức được chúng. Nguyên liệu đắt đỏ, cũng như cách chế biến cầu
kì làm cho món ăn Pháp trở thành một món ăn sang trọng thường xuất hiện tại các nhà
hàng lớn tại TPHCM. Tuy rằng về độ phố biến món ăn Pháp chưa được biết đến rộng rãi
nhưng ẩm thực Pháp vẫn có một vị trí và một sức ảnh hưởng quan trọng đến nền ẩm thực
Việt Nam. Với rất nhiều nhà hàng mang kiến trúc Pháp kết hợp những món ăn được chế
biến vơ cùng bắt mắt, cơng phu.
Tiêu biểu trong số đó phải kể đến nhà hàng Restaurant à Paris (76 Trường Chinh,
phường 12, quận Tân Bình, TPHCM) đây là một nhà hàng chun các món ăn Pháp. Đến
với nơi đây, thực khách không chỉ được thỏa mãn vị giác với những hương vị tuyệt hảo.
Mà cịn là sự tận hưởng từ tồn bộ các giác quan của mình. Nhà hàng Pháp ở Sài Gịn này
có một thực đơn đúng chuẩn của một nhà hàng Pháp thứ thiệt. Từ các món salad, khai vị,
soup, mỳ ý, các món chính, tráng miệng và khơng thể thiếu những ly vang hảo hạng. Nhà



hàng có 3 tầng rộng rãi, thiết kế sang trọng, nằm ở vị trí dễ tìm, thuận tiện cho việc đi lại.
Các tiện ích khác: bãi đỗ xe ơtơ/xe máy, tầng trệt là một siêu thị rượu và thực phẩm nhập
khẩu từ các nước như: Pháp, Chile, Ý, Mỹ… Bên cạnh đó là nhà hàng Atelier Des Rêves
Bistro Sài Gịn. Atelier des Rêves theo tiếng Pháp có nghĩa là “The Workshop of Dreams”
– xưởng của những giấc mơ. Các món ăn được làm đúng kiểu Pháp, trình bày vơ cùng
đẹp. Ngồi menu gọi món (a la carte) thì nhà hàng cũng có 3 set ăn rất chất lượng. Một số
món bạn nên thử là: Soup kem ngô, soup kem rau, Pate gan ngỗng béo ngậy, sò điệp Mỹ
áp chảo…Thực đơn sẽ thay đổi 4 tháng/lần để đảm bảo luôn đầy tươi mới và bất ngờ cho
các thực khách. [1]
3.3.2. Đề xuất mơ hình kinh doanh
Nước Pháp được xem là q hương của nhiều loại bánh ngon, độc đáo. Không chỉ
ngon về hương vị mà cịn về cách bày trí vơ cùng đẹp mắt. Không cần quá nhiều nguyên
liệu cũng như dễ tìm. Để có một khơng gian n tĩnh để học tập và thư giản sau những giờ
làm việc mệt mỏi hay tạo ra một khơng gian cho họ trị chuyện tán gẫu cùng bạn bè cũng
như một nơi để mọi người check in, selfie thì nay nhóm đưa ra một mơ hình kinh doanh
qn cà phê bánh ngọt với những món chính là các loại bánh mang hương vị Pháp. Vị trí
được chọn là quận Gị Vấp dù khá xa trung tâm thành phố nhưng nơi đây là nơi giáp ranh
với rất nhiều quận đông dân cư như Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh thậm chí có cả
Hóc Mơn và quận 12. Hứa hẹn sẽ là nơi thu hút rất nhiều đối tượng khách hành khác nhau
trong đó chủ yếu là các bạn học sinh, sinh viên. Với chiều dài 6 mét và chiều rộng 8m
quán sẽ được thiết kế hai tầng được tô điểm những nét mang kiến trúc Pháp với tầng hai
sẽ có khơng gian thống ngồi trời giúp cho thực khách có thể vừa thưởng thức tách cà
phê cùng với một chiếc bánh Crepe hay một chiếc bánh Opera vừa có thể thư giãn với
khơng gian tự nhiên sau những giờ làm việc và học tập. Quán sẽ mang tới cho thực khách
một thực đơn vô cùng đa dạng với nhiều loại bánh ngọt mang hương vị Pháp khác nhau
như bánh Crepe, bánh Opera, bánh Vua bên cạnh đó cịn có bánh Kouign Amann (Nữ
Hồng Amann), bánh Kouign Amann (Nữ Hồng Amann) ngồi ra cịn rất nhiều loại
bánh khác cũng vô cùng bắt mắt với hương vị khơng kém phần đặc biệt mà bạn có thể
thưởng thức tại đây.



KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO



×