Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bức tranh của em gái tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 6 trang )

Đề 1
Câu 1. Văn bản “Bức tranh của em gái tơi” của tác giả nào?
A. Ngun Hịng
B. Tơ Hồi
C. Tạ Duy Anh
D. Tố Hữu
Câu 2: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại
A. Nghị luận.

B. Truyện ngắn.

C. Truyện dài.

D. Tiểu thuyết

Câu 3: Nhân vật chính trong Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là:
A. Chú Tiến Lê

B. Mẹ

C. Bố

D. Người em gái, anh trai

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bức tranh của em gái tôi
A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm


D. Nghị luận

Câu 5. Ý nào sau đây nói về truyện ngắn?
A. Là tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự kiện phức, chi tiết cô đức tạp
B. Là một thể loại văn xuôi ghi lạighi lại sự việc và con người một cách xác thực
C. Là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó
D. Là loại văn bản nhằm cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự
kiện, các danh lam thắng cảnh
Câu 6: Nhân vật kể chuyện là người anh trai có tác dụng gì?
A. Nói rõ được tình cảm gia đình
B. Trình bày đầy đủ tài năng của người em gái
C. Trình bày được rõ nét tư tưởng tình cảm, trạng thái của người anh
D. Deex dangf mieeu tar
Câu 7: Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh
của em gái tôi?
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái


C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
D. Truyện kể về người anh, cơ em có tài hội họa
Câu 8. Truyện Bức tranh của em gái tôi viết về đề tài
A. Gia đình
B. Thiên nhiên
C. Bạn bè
D. Nhà trường
Câu 9. Ý nào khơng đúng khi nói về truyện Bức tranh của em gái tơi
A.

Tình cảm gia đình


B.

Sự hạn chế trong mỗi con người

C.

Chúng ta cần sống chan hòa với thiên nhiên

D.

Ca ngợi tấm lòng nhân hậu

Câu 10: Trong văn bản Bức tranh của em gái tơi, trước đó, người anh có thái độ gì
với em gái?
A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
B. Kẻ cả, xem thường, cho là em nghịch ngợm
C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
D. Ngăn cản không cho em nghịch
Câu 11: Khi tài năng của cơ em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?
A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, khơng cịn thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài
Câu 12: Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ
mình?
A. Hãnh diện, tự hào, vui vẻ
B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ



Câu 13: Qua đoạn trích Bức tranh của em gái tôi, nhận định đúng nhất về nhân vật
người anh khi chưa nhận ra lỗi lầm?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng
C. Ích kỉ, nhỏ nhen
D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 14: Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động
B. Tài hội họa hiếm có
C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
D. Khơng quan tâm đến anh
Câu 15: Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái mình vẽ khơng đẹp
B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường
C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu
D. Em gái vẽ sai về mình
Câu 16. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tơi?
A. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác
Câu 17. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bức tranh của
em gái tôi?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn tình huống để đưa ra bài học ứng xử
D. Truyện đề cao tình cảm gia đình
Câu 18. Nhân vật người em có tài năng gì?

A. Ca hát.


B. Múa
C. Diễn xuất
D. Hội họa
Câu 19: Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế
là gì
A.
B.
C.
D.

Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Góc học tập của em.
Ngơi trường mà em đang theo học.
Người anh trai.

Câu 20: Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là
A. Tài năng của người em gái.
B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
D. Chính bản thân người anh trai.

Câu 21. Theo em sự ghen ghét , đố kị với em của người anh đã mang đến hậu quả
gì?

A.
B.
C.

D.

Làm cho bản thân ln khổ sở, dằn vặt.
Làm cho tình cảm anh em xa cách.
Làm cho con người nhỏ nhen, không đáng tôn trọng.
Cả ba ý trên đúng

Câu 22. Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào?
A. Người anh trai
B. Bé Kiều Phương
C. Người bố
D. Người mẹ

Câu 23. Trong văn bản, câu nào sau đây là lời nhân vật
A. Tôi giật sững người
B. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ.
C. Này, em khơng để chúng được yên à?


D.Tơi chẳng tìm thấy ở tơi một năng kiếu gì.
Câu 24. Trong văn bản, câu nào là lời kể chuyện
A. Mèo mà lại, em khơng phá là được...
B. Con có nhận ra con không?
C. Tôi giật sững người
D. Con đã nhận ra con chưa?

Câu 25. Trong các câu sau câu nào có trạng ngữ
A. Tơi chẳng tìm thấy ở tơi một năng khiếu gì.
B. Tơi giật sững người.
C. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ.

D. Tại đây, Mèo đưa tồn bộ những bức tranh nó vẽ giấu ra cho bé Quỳnh xem.

Câu 26. Phương án nào đúng nêu nhiệm vụ của trạng ngữ đã được nêu ở câu sau:
Tại đây, Mèo đưa tồn bộ những bức tranh nó vẽ giấu ra cho bé Quỳnh xem.
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ mục đích
C. Chỉ địa điểm
D. Chỉ phương tiện

Câu 27. Chi tiết nào không nêu lên tâm trạng của người anh.
A. Tôi giật sững người.
B. Mặt chú bé tỏa như ra một thứ ánh sáng rất lạ.
C. Tôi không trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q.


D. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×