Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

TÌM HIỂU QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG của NHÀ máy nước ĐAKIA 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 45 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO MÔN HỌC
THỰC TẬP 2

CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
NHÀ MÁY CẤP NƯỚC ĐAKIA 2
SINH VIÊN THỰC HIỆN

MSSV

VÕ QUÍ LỄ

1628501010043

HÀ TUYẾT LINH

1628501010047

TRẦN PHÁT ĐẠT

1628501010023

NGƠ THỊ HỒNG HÀ

1628501010028



ĐỒN THỊ KỲ DUN

1628501010019

HUỲNH THỊ NHƯ NGÂN

1628501010063

PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH

1628501010004

PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG

1628501010018

NINH NGUYỄN THANH HẰNG

1628501010032

LỚP: D16QM01


Bình Dương, tháng 05 năm 2019

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

BÁO CÁO MÔN HỌC
THỰC TẬP 2

CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
NHÀ MÁY CẤP NƯỚC ĐAKIA 2


SINH VIÊN THỰC HIỆN

MSSV

VÕ Q LỄ

1628501010043

HÀ TUYẾT LINH

1628501010047

TRẦN PHÁT ĐẠT

1628501010023

NGƠ THỊ HỒNG HÀ

1628501010028


ĐOÀN THỊ KỲ DUYÊN

1628501010019

HUỲNH THỊ NHƯ NGÂN

1628501010063

PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH

1628501010004

PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG

1628501010018

NINH NGUYỄN THANH HẰNG

1628501010032

LỚP: D16QM01

Bình Dương, tháng 05 năm 2019


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. ĐẶTVẤNĐỀ.............................................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH ĐỢT THAM QUAN.............................................................................1
3. NỘI DUNG................................................................................................................2

3.1. Nội dung đợt tham quan.........................................................................................2
3.2. Nội dung bài báo cáo..............................................................................................2
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN........................................................................................4
1.1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm............................................................................................................4
1.1.2. Các loại nguồn nước cấp.....................................................................................4
1.1.3. Các công nghệ xử lý nước cấp điển hình.............................................................5
1.1.4. Các phương pháp xử lý nước cấp........................................................................8
a) Phương pháp keo tụ...................................................................................................8
b) Lắng nước................................................................................................................10
1.2. Tổng quan về nhà máy nước cấp Đankia 2..........................................................12
1.2.1. Vị trí nhà máy....................................................................................................12
1.2.2. Lịch sử phát triển...............................................................................................13
1.2.3. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................14
CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT ĐẦU VÀO TẠI
NHÀ MÁY NƯỚC CẤP DANKIA............................................................................15
2.1. Giới thiệu nguồn nước mặt tại hồ Đankia – Suối Vàng.......................................15
2.2. Hiện trạng các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tại hồ đankia – suối
vàng.............................................................................................................................17
2.3. Đánh giá sơ bộ chất lượng nguồn nước mặt tại hồ Đankia – Suối Vàng.............18
CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP CỦA NHÀ
MÁY NƯỚC CẤP ĐANKIA 2...................................................................................19
3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước nhà máy nước sạch Đankia 2 (cơng suất
30.000 m3/ngày)...........................................................................................................19
3.1.1. Sơ đồ..................................................................................................................19
3.1.2. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................20
3.2. Các thiết bị và quá trình xử lý công nghệ xử lý nước cấp....................................21
3.2.1. Trạm bơm cấp I..................................................................................................21
3.2.2. Nhà hóa chất......................................................................................................22
3.2.3. Bộ trộn tĩnh, bể phân phối.................................................................................23

3.2.4. Bể phản ứng sơ cấp............................................................................................23
3.2.5. Bể phản ứng thứ cấp..........................................................................................24
3.2.6. Bể trung gian.....................................................................................................24
i


3.2.7. Bể lắng lamel.....................................................................................................24
3.2.8. Bể lọc nhanh trọng lực.......................................................................................25
3.2.9. Trạm khử trùng - nhà clo...................................................................................26
3.2.10. Bể chứa nước sạch...........................................................................................27
3.2.11. Trạm bơm cấp II..............................................................................................28
3.2.12. Trạm bơm tăng áp............................................................................................28
3.3. Hệ thống SCADA nhà máy nước.........................................................................29
3.3.1. Hệ thống SCADA..............................................................................................29
3.3.2. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống...............................................................30
3.3.3. Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống........................................................30
CHƯƠNG 4 - CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG, SỰ CỐ RỦI RO TẠI NHÀ MÁY XỬ
LÝ NƯỚC CẤP ĐANKIA 2.......................................................................................33
4.1. Các vấn đề môi trường tại nhà máy nước cấp Đankia 2.......................................33
4.2. Các sự cố rủi ro và biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố tại nhà máy cấp nước
Đankia 2.......................................................................................................................33
4.2.1. Các sự cố rủi ro tại nhà máy cấp nước Đankia 2...............................................33
4.2.2. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục sự cố tại nhà máy nước cấp Đankia 2.....34
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ................................................................36
5.1. KẾT LUẬN..........................................................................................................36
5.2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................37

ii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

TP

Thành phố

CP

Cổ phần

BVMT

Bảo vệ môi trường

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu diễn cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần cấp nước Sài Gịn
– Đan Kia 2..........................................................................................................14
Bảng 2.1. Các thơng tin cơ bản của hồ Đankia...................................................15
Bảng 2.2. Bảng phân tích chất lượng nước hồ Đankia........................................16
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ mô tả quy trình xử lý nước nhà máy nước Sài Gòn – Đan Kia
2...........................................................................................................................19
Bảng 3.3. Chu kì xả cặn.......................................................................................24


iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cơng nghệ xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt hiệu quả hiện nay.6
Hình 1.2. Vị trí nhà máy trên bản đồ thơng thường............................................12
Hình 1.3. Vị trí nhà máy trên bản đồ vệ tinh.......................................................13
Hình 1.4. Lễ Khánh Thành nhà máy nước sạch Đan Kia 2.................................13
Hình 3.1. Trạm bơm cấp I....................................................................................21
Hình 3.2. Bể hóa chất PAC..................................................................................22
Hình 3.3. Bể chứa nước Vôi................................................................................22
Hình 3.4. Bể phân phối........................................................................................23
Hình 3.5. Bể phản ứng sơ cấp.............................................................................23
Hình 3.5. Bể trung gian.......................................................................................24
Hình 3.6. Bể lắng có các máng thu nước bằng răng cưa.....................................25
Hình 3.7. Bể lọc đang rửa....................................................................................26
Hình 3.8. Bể lọc nước sạch..................................................................................26
Hình 3.9. Bình clo lỏng.......................................................................................27
Hình 3.10. Bể chứa nước sạch.............................................................................27
Hình 3.11. Trạm bơm cấp II................................................................................28
Hình 3.12. Bơm gió rửa lọc.................................................................................28
Hình 3.13. Trạm bơm tăng áp..............................................................................29
Hình 3.14. Sơ đồ điều khiển bằng SCADA trong nhà máy.................................31
Hình 4.1. Nhà hóa chất........................................................................................33
Hình 4.2. Trạm bơm cấp 1...................................................................................34
Hình 4.3. Dụng cụ bảo hộ....................................................................................35

v



MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Một trong những nhu cầu cầu thiết cho cuộc sống của nhân loại ngoài
lương thực, thực phẩm thì nước sạch đóng vai trị rất quan trọng trong việc đảm
bảo sự sống, sức khoẻ của mỗi con người. Nước sạch giúp cho con người duy
trì cuộc sống hàng ngày bởi con người sử dụng nước sạch để cung cấp cho các
nhu cầu ăn uống, hoặc sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt như tắm rửa, giặt
giũ, rửa rau, vo gạo... Để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt,
mỗi người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày. Nước sạch khơng chỉ là trong,
khơng màu, khơng mùi, khơng vị mà cịn phải an tồn đối với sức khỏe của
người sử dụng. Nếu sử dụng nước không sạch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức
khỏe, vì nước là môi trường trung gian chuyển tải các chất hóa học và các loại
vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường không nhìn thấy được
[1].
Chính vì thế, để đảm bảo lượng nước sạch cung cấp cho từng hộ gia đình
trên địa bàn thành phố, các đơn vị sản xuất, cung cấp nước sạch có trách nhiệm
đảm bảo được chất lượng nước sạch cung cấp cho nhân dân. Rà soát, phát hiện
nguyên nhân gây ra thất thu, thất thoát nước sạch để đề xuất các giải pháp, biện
pháp khắc phục, quản lý cụ thể, phù hợp.
Cùng với tình hình phát triển về lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, quốc
phịng, an ninh và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh được duy trì ổn định thì
vấn đề cung cấp nước sạch cho người dân thành phố Đà Lạt cũng được chú
trọng. Ở thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhà máy nước sạch Đan Kia 2
hoạt động với mục đích cung cấp nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt, công
nghiệp của thành phố Đà Lạt. Nhà máy được xây dựng ở Xã Lát - Huyện Lạc
Dương - Tỉnh Lâm Đồng trên diện tích khu đất 19ha, nhà máy có vị trí địa lý
gần Hồ Suối Vàng - hồ Suối Vàng có sức chứa khoảng 20 triệu khối nước rất
thuận lơi cho việc thu nước thô để xử lý và cung cấp nước sạch cho toàn thành
phố Đà Lạt.


2. MỤC ĐÍCH ĐỢT THAM QUAN
 Tham quan thực tế các cơng nghệ xử lý và các thiết bị phục vụ cho hoạt
động tại nhà máy nước sạch Đankia 2.
 Tìm hiểu quy trình hoạt động xử lý nước cấp của nhà máy nước sạch
Đankia 2 và mục đích cung cấp nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt, công
nghiệp của thành phố Đà Lạt.
 Tìm hiểu chất lượng nước cấp sau khi xử lý tại nhà máy nước sạch
Đankia 2.
 Tìm hiểu thông tin về nguồn nước cấp tại hồ Suối Vàng và hiện trạng
nước tại hồ để tiến hành đánh giá nguồn nước mặt tại hồ Suối Vàng.
1


3. NỘI DUNG
3.1. Nội dung đợt tham quan
Trong suốt hành trình tham quan thực tế tại Nhà máy nước sạch Đankia 2,
các thành viên nhóm tìm hiểu được các nội dung sau:
 Thông tin tổng quan về nhà máy nước sạch Đankia 2
 Hệ thống hóa quy trình xử lí nước nhà máy nước sạch Đan Kia 2
 Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý phù hợp với mục đích và
yêu cầu của nhà máy
 Tính chất, đặc điểm, thành phần của nguồn nước Hồ Suối Vàng và
cách vận hành trạm bơm xa bờ (trạm bơm cấp I)
 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lí nước nhà máy nước
sạch Đan Kia 2 (công suất 30.000 m3/ngày)
 Thông tin về các thiết bị và thuyết minh cụ thể quá trình xử lý công
nghệ xử lý nước cấp từ trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II, trạm bơm
tăng áp, nhà hoá chất cho đến các bể xử lý nước
 Hệ thống SCADA nhà máy nước và nguyên lý hoạt động cơ bản của

hệ thống

3.2. Nội dung bài báo cáo
Chương 1: Tổng quan
 Tổng quan về nhà máy nước sạch Đankia 2
 Lịch sử phát triển
 Cơ cấu tổ chức
Chương 2: Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt đầu vào tại nhà máy
nước sạch Đankia 2
 Giới thiệu nguồn nước mặt tại hồ Đankia – Suối Vàng
 Hiện trạng các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tại hồ
Đankia – Suối Vàng
 Đánh giá sơ bộ chất lượng nguồn nước mặt tại hồ Đankia – Suối
Vàng
Chương 3: Giới thiệu các công trình xử lý nước cấp của nhà máy nước
sạch Đankia 2
 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lí nước nhà máy nước sạch Đan
Kia 2 (công suất 30.000 m3/ngày) và thuyết minh sơ đồ
 Các thiết bị và quá trình xử lý công nghệ xử lý nước cấp
 Hệ thống SCADA nhà máy nước và nguyên lý hoạt động
Chương 4: Các vấn đề môi trường, sự cố rủi ro tại nhà máy nước sạch
Đankia 2
 Các vấn đề môi trường tại nhà máy nước sạch Đankia 2
2


 Các sự cố rủi ro và biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố tại nhà
máy nước sạch Đankia 2
Chương 5: Đưa ra kết luận và kiến nghị


3


CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm
Nước mặt là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, sông, suối, kênh,
mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm [2].
Hệ thống cấp thốt nước là tổ hợp các cơng trình thu nước, vận chuyển nước,
xử lý nước, điều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước [3].
Xử lý nước là quá trình làm thay đổi thành phần, tính chất nước tự nhiên theo
yêu cầu của các đối tượng sử dụng phụ thuộc vào thành phần, tính chất của nước
nguồn và yêu cầu chất lượng của nước, của đối tượng sử dụng.
Nước cấp là nước sau khi được xử lý tại cơ sở xử lý nước đi qua các trạm
cung cấp và từ các trạm này nước sẽ được cung cấp cho người tiêu dùng [4].
1.1.2. Các loại nguồn nước cấp
Theo tính chất của nước có thể phân ra: nước ngọt, nước mặt, nước phèn,
nước lợ, nước khoáng và nước mưa.
 Nước mặt: bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông
suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xun tiếp xúc
với khơng khí nên các đặc trưng của nước mặt là:
 Chứa khí hịa tan đặc biệt là oxy.
 Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong ao
đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại
trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.
 Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
 Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
 Chứa nhiều vi sinh vật.
 Nước ngầm: được khai thác từ các tầng chứa dưới đất, chất lượng nước
ngầm phụ thuộc vào thành phần khống hóa và cấu trúc địa tầng mà nước

thấm qua. Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường
có tính axit và chứa ít chất khống. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng
chứa đá vơi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá
cao. Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
 Độ đục thấp.
 Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định.
 Khơng có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S…
 Chứa nhiều khống chất hịa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi,
magie, flo.
 Khơng có hiện diện của vi sinh vật.

4


 Nước biển: Nước biển thường có độ mặn rất cao (độ mặn ở Thái Bình
Dương là 32 – 35mg/l). Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tùy
theo vị trí địa lý như: cửa sơng, gần hay xa bờ, ngồi ra trong nước biển
thường có nhiều chất lơ lửng, càng gần bờ nồng độ càng tăng, chủ yếu là
các phiêu sinh động thực vật.
 Nước lợ: Ở cửa sông và các vùng ven biển, nơi gặp nhau của các dịng
nước ngọt chảy từ sơng ra, các dịng thấm từ đất liền chảy ra hòa trộn với
nước biển. Do ảnh hưởng của thủy triều, mực nước tại chỗ gặp nhau lúc
lúc ở mức cao, lúc ở mức thấp và do sự hòa trộn giữa nước ngọt và nước
biển làm cho nồng độ muối và hàm lượng huyền phù trong nước ở khu
vực này ln thay đổi và có trị số cao hơn tiêu chuẩn nước cấp cho sinh
hoạt và thấp hơn nhiều so với nước biển thường gọi là nước lợ.
 Nước khoáng: Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào
từ lòng đất ra, nước có chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao cao hơn
nồng độ cho phép đối với nước uống và đặc biệt có tác dụng chữa bệnh.
Nước khống sau khi qua khâu xử lý thông thường như làm trong, loại bỏ

hoặc nạp lại khí CO2 ngun chất được đóng vào chai để cấp cho người
dùng.
 Nước mưa: Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng khơng
hồn tồn tinh khiết bởi nước mưa có thể bị nhiễm bẩn bởi khí, bụi và
thậm chí cả vi khuẩn có trong khơng khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp
tục bị ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể khác nhau. Hơi nước gặp khơng
khí chứa nhiều khí oxy nitơ hay oxy lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa
axit.
1.1.3. Các cơng nghệ xử lý nước cấp điển hình
 Phương pháp hóa học:
 Sử dụng phèn để làm trong và có khả năng khử được màu của các
nguồn nước có độ đục và độ màu cao.
 Sử dụng các tác nhân của oxy hóa, hóa học để khử các chất như là sắt,
manga trong nước ngầm.
 Sử dụng chất clo và các hợp chất của clo để có thể khử trùng nước.
 Đối với một số phương pháp hóa lý khác hiện nay phổ biến là sử dụng
các loại nhựa có khả năng trao đổi ion để làm mềm nước và khử được
các chất khống có trong nước. Đối với quá trình lắng nước chính là
giai đoạn làm sạch nước sơ bộ trước khi được đưa vào bể lọc. Quá trình
lắng để tách khỏi nước những căn bẩn lơ lửng hoặc các bông căn hình
thành trong giai đoạn keo tụ và tạo bông.
 Phương pháp sinh học: Xử lý nguồn nước mặt làm nước cấp sinh hoạt là hệ
thống dựa trên hoạt động sống của các vi sinh vật, chủ yếu là sinh vật hoại
sinh có trong nước thải. Các vi sinh vật có trong nguồn nước mặt sẽ liên tục
chuyển hóa thành các chất hữu cơ bằng cách duy nhất đó chính là tổng hợp
thành tế bào mới. Các vi sinh vật có thể hấp thụ lượng lớn các chất hữu cơ
5


qua các bề mặt tế bào. Khi đã hấp thụ xong nếu các chất hữu cơ khơng được

đồng hóa thành tế bào chất thì khả năng hấp thụ sẽ là không được thực hiện.
Một phần chất hữu cơ hấp thụ sẽ được dành cho việc kiến tạo tế bào và một
phần chất hữu cơ được oxy hóa để tạo năng lượng cung cấp cho việc tổng
hợp.
 Công nghệ MET: là hệ thống tượng trưng cho việc xử lý nước mặt làm
nguồn nước sinh hoạt bằng phương pháp cơ học. Hệ thống khơng sử dụng bất
kỳ loại hóa chất cũng như bất kỳ năng lượng nào trong quá trình vận hành.
Cam kết nguồn nước đảm bảo ổn định trong vòng 2 năm và 50 năm nếu như
khách hàng có nhu cầu ký hợp đồng. Ngồi ra hệ thống cịn có ưu điểm là chi
phí lắp đặt ban đầu khá rẻ, tuổi thọ hoạt động lên tới 20 năm. Có thể linh hoạt
được khối lượng xử lý có thể áp dụng cho hộ gia đình và các doanh nghiệp.

Hình a.1. Cơng nghệ xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt hiệu quả hiện
nay
Xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ MET giúp
giảm thiểu được nhiều sự cố torng q trình vận hành. Ngồi ra cịn mang đến
nhiều lợi ích cho các gia đình và doanh nghiệp sử dụng nó.
Cơng nghệ MET giúp cho việc xử lý nước mặt làm nước sinh hoạt được ứng
dụng rộng rãi trong xã hội bởi chi phí lắp đặt khơng q tốn kém của nó. Giúp cho
nhũng gia đình tại các vùng nơng thơn có thể tiếp cận được với nguồn nước sạch
để sinh hoạt và phục vụ các nhu cầu khác.
 Phương pháp cơ học: Trong nước thải thường chứa các chất không tan ở dạng
lơ lửng. Để tách các chất này ra khỏi nước thải. Thường sử dụng các phương
pháp cơ học như lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng
của trọng lực hoặc lực li tâm và lọc. Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa,
nồng độ chất lơ lửng, lưu lượng nước thải và mức độ cần làm sạch mà lựa
chọn công nghệ xử lý thích hợp.
6



 Song chắn rác hoặc lưới chắn rác
Loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây sự cố trong quá trính vận hành hệ thống
xử lý nước thải như tắc ống bơm, đường ống hoặc ống dẫn.
Trong xử lý nước thải đô thị người ta dùng song chắn để lọc nước và dùng
máy nghiền nhỏ các vật bị giữ lại, cịn trong xử lý nước thải cơng nghiệp người ta
đặt thêm lưới chắn.
Song chắn rác được phân loại theo cách vớt rác:
 Song chắn rác vớt rác thủ công, dùng cho trạm xử lý có cơng suất nhỏ
dưới 0,1 m3/ngày.
 Song chắn rác vớt rác cơ giới bằng các bằng cào dùng cho trạm có cơng
suất lớn hơn 0,1 m3/ngày.
 Rác được vớt 2-3 lần trong ngày và được nghiền để đưa về bể ủ bùn
hoặc xả trực tiếp phía trước thiết bị.
 Bể điều hịa
Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề vận hành
do sự dao động của lưu lượng dòng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các
quá trình ở cuối dây chuyền xử lý.
Lợi ích:
 Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng quá
tải của hệ thống về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ,
giảm được diện tích xây các bể sinh học (do được tính tốn chính xác
hơn). Hơn nữa các chất ức chế q trình xử lý sinh học sẽ được pha
loãng hoặc trung hịa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh
vật.
 Chất lượng nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp
được cải thiện do lưu lượng nạp chất rắn ổn định.
 Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước giảm xuống và hiệu suất lọc
được cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn.
 Bể lắng
Trong quy trình xử lý nước thải, quá trình lắng được sử dụng để loại các tạp

chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước thải. Theo chức năng, các bể lắng được
phân thành: bể lắng cát , bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp.Yêu cầu: có hiệu suất lắng
cao và xả bình dễ dàng.
Cũng có thể sử dụng bể lắng như cơng trình xử lý cuối cùng, nếu điều kiện vệ
sinh nơi đó cho phép.
 Bể lắng sơ cấp: đặt trước công trình xử lý sinh học dùng để gữi lại các
chất hữu cơ không tan trong nước thải trước khi cho nước thải vào các
bể xử lý sinh học và loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn
hơn tỉ trọng của nước) và các chất nổi (tỉ trọng bé hơn tỉ trọng nước).
Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại bỏ 50 -70% chất rắn lơ
lửng, 25 - 40% BOD của nước thải.
7


 Bể lắng thứ cấp: đặt sau công trình xủ lý sinh học. Căn cứ vào chiều
nước chảy phân biệt các loại: bể lắng ngang, đứng, radian,…
 Lọc
Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi
nước thải mà các bể lắng không thể loại chúng được, là quá trình tách các hạt rắn
ra khỏi pha lỏng hoặc pha khí bằng cách cho dịng khí hoặc lỏng có chứa hạt chất
rắn chảy qua lớp ngăn xốp, các hạt rắn sẽ bị gữi lại. Lọc có thể xảy ra dưới tác
dụng của áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách ngăn hay
áp suất thấp sau vách ngăn.
 Vật liệu:
 Dạng vách: làm bằng thép tấm có đục lỗ hoặc bằng lưới thép không rỉ
nhôm, niken, đồng,.. và cả các loại vải khác nhau (thủy tinh, amiang,
bông len, sợi,..).Yêu cầu: trở lực nhỏ, đủ bền về hóa học, dẻo cơ học,
không bị trương nở và bi phá hủy ở điều kiện lọc cho trước.
 Bể lọc với lớp vật liệu dạng hạt: có thể là cát thạch anh, than cốc, sỏi
nghiền, than nâu, than gỗ,...tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện

kinh tế. Đặc tính quan trọng của vật liệu lọc là: độ xốp và bề mặt riêng.
Độ xốp phụ thuộc vào cấu trúc, kích thước các hạt xốp, cách sắp đặt các
hạt xốp. Bề mặt riêng của lớp vật liệu xốp được xác định bằng độ xốp
của các hạt và hình dạng của chúng.
 Quá trình lọc gồm các giai đoạn sau: di chuyển các hạt tới bề mặt các
chất tạo thành lớp lọc; Gắn chặt các hạt vào bề mặt; Tách các hạt bám
dính ra khỏi bề mặt.
 Lọc qua màng lớp bã được tạo thành trên bề mặt vật liệu lọc: các hạt có
kích thước lớn hơn kích thước mao quản lớp vật liệu lọc bị gữi lại, tạo
thành lớp bã và cũng trở thành như lớp vật liệu lọc (đặc trưng cho bể lọc
chậm).
 Lọc không tạo thành lớp màng các tạp chất: quá trình lọc xảy ra trong bề
mặt lớp vật liệu lọc dày, các hạt tạp chất bị gữi lại trên các hạt của vật
liệu lọc bằng lực bám dính. Đại lượng bám dính phụ thuộc vào các yếu
tố: độ lớn, hình dạng hạt, độ nhám bề mặt, thành phần hóa học, tốc độ
dòng chảy,…
 Khi số hạt tới bề mặt lớp lọc trong một đơn vị thời gian bằng số hạt rời
khỏi bề mặt đó sự bão hịa xảy ra và lớp lọc khơng cịn khả năng lọc nữa
[5].
1.1.4. Các phương pháp xử lý nước cấp
a) Phương pháp keo tụ
 Keo tụ bằng điện ly: Cho thêm vào nước các chất điện ly ở dạng các ion
ngược dấu. Khi nồng độ của các ion ngược dấu tăng lên, thì càng nhiều ion
được chuyển từ lớp khuếch tán vào lớp điện tích kéo dẫn tới việc giảm độ lớn
của thế điện động, đồng thời lực đẩy tĩnh điện cũng giảm đi. Nhờ chuyển
8











động Brown các hạt keo với điện tích bé khi va chạm dễ kết dính bằng lực hút
phân tử tạo nên các bông cặn ngày càng lớn.
Keo tụ bằng hệ keo ngược dấu: Quá trình keo tụ được thực hiện bằng cách tạo
ra trong nước một hệ keo mới tích điện ngược dấu với hệ keo cặn bẩn trong
nước thiên nhiên và các hạt keo tích điện trái dấu sẽ trung hòa lẫn nhau. Chất
keo tụ thường sử dụng là phèn nhơm, phèn sắt, đưa vào nước dưới dạng hịa
tan, sau phản ứng thủy phân chúng tạo ra hệ keo mới mang điện tích dương
có khả năng trung hịa với các loại keo mang điện tích âm.
Al2(SO4)3 → 2Al3+ 3SO4 2FeCl3 → Fe + 3Cl
Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3H
Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)2 + 3H
Các ion kim loại mang điện tích dương một mặt tham gia vào quá trình trao
đổi với các cation nằm trong lớp điện tích kép của hạt cặn mang điện tích âm,
làm giảm thế điện động, giúp các hạt keo dễ liên kết lại với nhau bằng lực hút
phân tử tạo ra các bông cặn. Mặt khác các ion kim loại tự do lại kết hợp với
nước bằng phản ứng thủy phân, các phân tử nhôm hydroxit và sắt hydroxit là
các hạt keo mang điện tích dương, có khả năng kết hợp với các hạt keo tự
nhiên mang điện tích âm tạo thành các bông cặn. Đồng thời các phân tử
Al(OH)3 và Fe(OH)3 kết hợp với các anion có trong nước và kết hợp với nhau
tạo ra bơng cặn có hoạt tính bề mặt cao. Các bông cặn này khi lắng sẽ hấp thụ
cuốn theo các hạt keo, cặn bẩn, các hợp chất hữu cơ, các chất mùi vị... tồn tại
ở trạng thái hòa tan hoặc lơ lửng trong nước.
 Thiết bị, công trình pha chế, định lượng dung dịch hóa chất Cơng
trình hịa phèn: pha thành dung dịch 10 ÷ 20%, loại bỏ tạp chất (Bề

hịa phèn).
Cơng trình chuẩn bị dung dịch phèn cơng tác. Dung dịch nồng độ 5 ÷ 10%
(bể tiêu thụ).
 Thiết bị định lượng: định lượng phèn công tác vào nước tùy thuộc vào
chất lượng nước nguồn.
 Công trình trộn: tạo điều kiện phân tán hóa chất vào nước xử lý, yêu
cầu nhanh, đều, thời gian khuấy trộn t = 1,5 ÷3’ (tùy thuộc vào loại
cơng trình).
 Cơng trình phản ứng: tạo điều kiện cho quá trình dính kết các hạt cặn
với nhau (keo tụ, hấp phụ) để tạo thành các tập hợp cặn có kích thước
lớn. Thời gian phản ứng t = 6 ÷30’ (tùy thuộc loại cơng trình phản
ứng).
Các loại hóa chất dùng để keo tụ nước.
 Phèn nhôm: Al2(SO4)3.18H2O (bánh, cục, bột).
 Phèn nhôm không tinh khiết: dạng cục, bánh màu xám chứa: Al 2SO4 ≥
35,5% (9%Al2O3). H2SO4 tự do ≤ 2,3%. Trọng lượng thể tích khi đổ
thành đống γ = 1,1 ÷ 1,4T/m3 .
9


 Phèn nhôm tinh khiết: dạng bánh, cục màu xám sáng chứa: Al 2 ≥
40,3% (13,3%Al2O3). Cặn không tan ≤ 1%.
 Phèn sắt: FeSO4. 7H2O tinh thể màu vàng chứa: (47 ÷ 53%) FeSO 4
(0,25 ÷1%)H2SO4.
 Lấy mẫu nước đã lắng trong mỗi bình (phải lấy cùng độ sâu như nhau) sau đó
phân tích.
 Độ đục (khối lượng chất huyền phù)
 Độ màu, hóa cặn lơ lửng, độ pH, độ kiềm.
 Lượng kim loại dư Fe, Al3.
 Xác định liều lượng chất kiềm: Sau khi xác định liều lượng phèn Lp phải

kiểm tra độ kiềm của nước theo yêu cầu keo tụ.
 Ưu nhược điểm:
 Ưu điểm:
 Có khả năng điều chỉnh cường độ khuấy trộn theo ý muốn.
 Nhược điểm:
 Cần có máy móc, thiết bị cơ khí chính xác.
 Điều kiện quản lý vận hành phức tạp.
Áp dụng: cho các nhà máy nước cơng suất lớn, có mức độ cơ giới hóa cao
trong sản xuất.
b) Lắng nước
 Lắng tĩnh: Trong môi trường nước ở trạng thái tĩnh, dưới tác dụng của trọng
lực các hạt cặn rơi xuống theo phương thẳng đứng. Tốc độ rơi của hạt phụ
thuộc vào kích thước, hình dạng, tỷ trọng của hạt, đồng thời phụ thuộc vào
các yếu tố môi trường như lực đẩy nổi, lực cản của nước. Ngoài ra trong quá
trình rơi, các hạt cặn tự do có tốc độ rơi khác nhau nên lại tác động lẫn nhau
bằng cách cuốn theo hoặc liên kết thành các bông cặn lớn hơn.
 Lắng tự do của các hạt cặn: Xét 1 hạt cặn lý tưởng hình cầu, có mật độ đồng
nhất, trong quá trình lắng khơng thay đổi hình dáng và kích thước, không
tham gia vào sự tương tác với các hạt cặn khác. Trong môi trường trường tĩnh
tốc độ rơi ban đầu của hạt bằng không. Dưới tác dụng cảu trọng lực, hạt bắt
đầu rơi. Tại thời điểm t bất kỳ, hạt chuyển động với tốc độ u (mm/s) theo
phương thẳng đứng
 Lắng đứng: Trong bể lắng đứng nước chuyển động tự do theo phương
chuyển động từ dưới lên, ngược chiều với hướng rơi của hạt cặn. Ở
điều kiện dòng chảy tầng lý tưởng, nếu gọi tốc độ dòng nước là u 0, ta
thấy chỉ có các hạt cặn có tốc độ u > u 0 mới lắng xuống được đáy bể.
Các hạt tốc độ rơi u ≤ u0 sẽ chỉ lơ lửng hoặc bị cuốn theo dịng nước
lên phía trên.
 Lắng ngang: So với lắng đứng, hiệu quả lắng với dòng nước chuyển
động theo phương nằm ngang đạt hiệu quả cao hơn. Xét trường hợp

10


bể lắng ngang với điều kiện tối ưu nhất:
 Dòng nước chuyển động theo phương ngang trong chế độ chảy
tầng, tốc độ dòng chảy tại mọi điểm trong bể đều bằng nhau.
Thời gian lưu lại của mọi phân tử nước đi qua bể đều bằng
nhau và bằng dung tích bể chia cho lưu lượng dòng chảy.
 Trên mặt cắt ngang vng góc với chiều dịng chảy ở đầu bể,
nồng độ các hạt cặn có cùng kích thước tại mọi điểm đều bằng
nhau.
 Hạt cặn lắng ngừng chuyển động khi chạm đáy bể [6].

11


1.2. Tổng quan về nhà máy nước cấp Đankia 2
1.2.1. Vị trí nhà máy
Nhà máy nước sạch Đan Kia 2 xây dựng ở Xã Lát – huyện Lạc Dương – tỉnh
Lâm Đồng. Trên diện tích khu đất 19ha. Nhà máy hoạt động với mục đích cung
cấp nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp của thành phố Đà Lạt.
Nhà máy có vị trí địa lý gần Hồ Suối Vàng, hồ Suối Vàng có sức chứa
khoảng 20 triệu khối nước rất thuận lơi cho việc thu nước thô để xử lý.
 Phía đơng giáp xã Lát – huyện Lạc Dương .
 Phía tây giáp đất rừng Ban Quản lý rừng đầu nguồn Đa Nhim và đường
tỉnh lộ ĐT722
 Phía nam giáp phường 7, TP Đà lạt .
 Phía Bắc giáp đất rừng quốc gia Bi Đúp – Núi Bà.

Hình a.1. Vị trí nhà máy trên bản đồ thơng thường


12


Hình a.2. Vị trí nhà máy trên bản đồ vệ tinh
1.2.2. Lịch sử phát triển
Nhà máy nước sạch Đan Kia 2 được khởi công xây dựng năm 2008. Tháng 9
năm 2010 tổ chức Lễ Khánh Thành nhà máy, với người đại diện là Giám đốc Lê
Minh Châu.

Hình a.1. Lễ Khánh Thành nhà máy nước sạch Đan Kia 2

13


Công suất nhà máy nước sạch Đan Kia 2 là 30000m 3/ngày.đêm. Tuy nhiên do
thỏa thuận với công ty cấp nước Lâm Đồng nên năm 2011 nhà máy chỉ chạy công
suất 15.000 m3/ngày.đêm, phục vụ cho một số hộ sinh hoạt của thành phố Đà Lạt.
Năm 2012 tăng lên 20.000 m3/ngày.đêm. Do nhu cầu dùng nước của người dân
tăng nên năm 2013 nhà máy chạy công suất 25.000 m 3/ngày.đêm. Đến năm 2014
nhà máy nước sạch Đan Kia 2 chạy được 30.000 m3/ngày.đêm, để phục vụ nhu
cầu cấp nước trong thời điểm thành phố Đà Lạt đang phát triển.
Với khả năng cấp nước hiện nay Công ty đã cung cấp được khoảng 70% nước
sạch cho thành phố. Chất lượng nước đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần cấp nước sạch Đan Kia 2 được biểu diễn qua
sơ đồ dưới đây.
ĐẠI HỢI ĐỒNG CỔ

PHỊNG

BÁN VÉ MÁY
BAY

ĐƠNG
HỢI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG
HÀNH
CHÁNH
NHÂN SỰ

Lao động tiền lương
Tuyển dụng đào tạo
Hành chánh IT
Bảo vệ
Vệ sinh mơi trường
Các dịch vụ hành chính

PHỊNG KỸ
THUẬT
NHÀ MÁY

BỢ PHẬN CHUN MƠN

BỢ PHẬN
HĨA
NGHIỆM


TỔ BẢO
TRÌ

Hóa nghiệm
Vận hành
Điện
Cơ khí

PHỊNG
TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

Tài chính
Kế tốn
Thủ quỹ

BỢ PHẬN VẬN HÀNH

CA VẬN
HÀNH 1

CA VẬN
HÀNH 2

CA VẬN
HÀNH 3

CA VẬN
HÀNH 4


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu diễn cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần cấp nước Sài
Gòn – Đan Kia 2

14


CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT
ĐẦU VÀO TẠI NHÀ MÁY NƯỚC CẤP DANKIA
2.1. Giới thiệu nguồn nước mặt tại hồ Đankia – Suối Vàng
Hồ Đankia – Suối Vàng là vùng rừng và hồ nước lớn thuộc địa phận huyện
Lạc Dương và TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) có diện tích khoảng 4.000 ha, nằm giáp
với khu vực dự trữ sinh quyển thế giới Lang Biang, nằm cách trung tâm thành phố
Đà Lạt 17 km về hướng Tây Bắc, với khí hậu thời tiết theo 2 mùa, mùa mưa từ
tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khơ từ tháng 11 đến hết tháng 4, trong đó tháng 3
và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ nhất, riêng cao nguyên cao trên 1000m ( như
Đà Lạt) thì khí hậu mát mẻ quanh năm, làm cho phân bổ nguồn nước rất không
đều theo cả không gian và thời gian, gây khó khăn trong khai thác và sử dụng nước
trong mùa khô.
Hồ Suối Vàng gồm hai hồ là Đankia ở trên và Ankroet ở dưới, hai hồ con này
được tạo bởi hai đập cùng tên Ankroet chắn dòng sông Đa Dung phát nguyên từ
núi Langbian.
Cùng với hồ Tuyền Lâm, hồ Đankia – Suối Vàng đóng vai trị quan trọng
trong điều tiết nước, cung cấp nước sinh hoạt, điều hịa khí hậu cho khu vực. Chất
lượng nước cấp nhà máy tương đối tốt. Nước hồ Suối Vàng còn sử dụng cho nhà
máy thủy điện Ankroet cho nên vào mùa khô thì nguồn nước cấp ở hồ Suối Vàng
bị thiếu hụt, mực nước giảm dần có khi cịn 1m. Tuy nhiên, chất lượng nước hồ
Suối Vàng bị ảnh hưởng nhiều vào mùa mưa lũ. Đặc biệt nồng độ cặn, tạp chất lơ
lửng, các chất hữu cơ và vơ cơ hịa tan sẽ tăng cao.
Bản chất nguồn nước mặt là nguyên nhân của chất lượng nước không ổn định
giữa các mùa trong năm. Vì vậy, việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý địi hỏi

phải có sự linh hoạt trong khi vận hành để giảm chi phí sản xuất nước mà vẫn đáp
ứng nhu cầu về chất lượng.

Bảng 1.1. Các thông tin cơ bản của hồ Đankia
Nước vào trung bình năm

236×106 m3

Thể tích
Diện tích bề mặt
Diện tích lưu vực
Tổng chiều dài
Độ sâu trung bình

21×106 m3
245 ha
123 km2
3,6 km
3,45 m

(Nguồn: Ban Quản lý hồ Đankia; Báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Lâm Đồng 2011-2015).

15


Bảng 1.2. Bảng phân tích chất lượng nước hồ Đankia
STT

Chỉ tiêu


1
2

pH
Ơxy hồ tan (DO)
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS)
COD
BOD 5 (20 o C)
Amoni (NH + 4 ) (tính theo
N)
Clorua (Cl - )

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26

Florua (F - )
Nitrit (NO - 2 ) (tính theo
N)
Nitrat (NO - 3 ) (tính theo
N)
Phosphat (PO 4 3- )(tính
theo P)
Xianua (CN - )
Asen (As)
Cadimi (Cd)
Chì (Pb)
Crom III (Cr 3+ )
Crom VI (Cr 6+ )
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Niken (Ni)
Sắt (Fe)
Thuỷ ngân (Hg)
Chất hoạt động bề mặt
Tổng dầu, mỡ (oils &
grease)
Phenol (tổng số)

Hoá chất bảo vệ thực vật
Clo hữu cơ
Aldrin+Dieldrin

Đơn vị

6-8,5
≥5

Nước mặt
hồ Đan
Kia
7,05
7

30

20

QCVN 08:2008

mg/l

6-8,5
≥6

mg/l

20


mg/l
mg/l

10
4

15
6

10
4

mg/l

0,1

0,2

0,09

mg/l

250

400

50

mg/l


1

1,5

0,07

mg/l

0,01

0,02

0,005

mg/l

2

5

mg/l

0,1

0,2

0,05

mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,005
0,01
0,005
0,02
0,05
0,01
0,1
0,5
0,1
0,5
0,001
0,1

0,01
0,02
0,005
0,02
0,1
0,02

0,2
1,0
0,1
1
0,001
0,2

Kph
0,003
0,003
0,004
0,005
0,05
0,2
0,02
0,81
0,0001
0,15

mg/l

0,01

0,02

0,01

mg/l

0,005


0,005

Kph

g/l

0,002

0,004

1

16


27

Endrin
BHC
DDT
Endosunfan (Thiodan)
Lindan
Chlordane
Heptachlor
Hố chất bảo vệ thực vật
phospho hữu cơ
Paration
Malation


30

Hóa chất trừ cỏ
2,4D
2,4,5T
Paraquat
Tổng hoạt độ phóng xạ

Tổng hoạt độ phóng xạ 

31

E. Coli

32

Coliform

28

29

g/l
g/l
g/l
g/l
g/l
g/l
g/l


0,01
0,05
0,001
0,005
0,3
0,01
0,01

0,012
0,1
0,002
0,01
0,35
0,02
0,02

g/l
g/l

0,1
0,1

0,2
0,32

g/l
g/l
g/l

100

80
900

200
100
1200

Bq/l

0,1

0,1

0,006

Bq/l
MPN/
100ml
MPN/
100ml

1,0

1,0

0,074

20

50


15

2500

5000

460

Kph

0,005

Kph

2.2. Hiện trạng các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tại hồ
đankia – suối vàng
Hồ Đankia – Suối Vàng là hồ chứa nước cung cấp cho toàn thành phố Đà Lạt
nhưng đang ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều chỉ số nước thơ trong hồ vượt mức an
tồn.
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đầu nguồn và các bãi rác tự phát là
nguyên nhân chủ chốt gây ô nhiễm nguồn nước.

17


×