Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ HỌC THUYẾT KINH LẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 18 trang )

HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

KHÁI QUÁT VỀ HỌC THUYẾT KINH LẠC
Giảng viên: BS.CKII Trần Thị
Hiên


TRÌNH BÀY ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA HỆ
KINH LẠC

1

2

3

TRÌNH BÀY ĐƯỢC TĨM TẮT HỆ KINH LẠC
VÀ TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC KINH VÀ
MẠCH CHÍNH

TRÌNH BÀY ĐƯỢC TÁC DỤNG CỦA HỆ
KINH LẠC


**Học thuyết kinh lạc cũng như các học thuyết
Âm - Dương, Ngũ hành, Tạng - Phủ, Thiên nhân
hợp nhất ….của y học cổ truyền.
**Học thuyết này đã được đề cập trong sách
“Linh khu”, tuy chưa nhiều xong nó vẫn đóng
vai trị lớn trong sinh lý, bệnh lý, chẩn đốn,
điều trị và phòng bệnh.


**Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và
lạc mạch trong cơ thể:
- Kinh là đường thẳng, đi ở sâu, là cái khung của hệ
kinh lạc.
- Lạc là những đường ngang, từ kinh mạch chia ra
như một mạng lưới và đi ở nông.
**Hệ Kinh lạc tạo thành một mạng lưới chằng
chịt; được phân bổ khắp phần ngoài cơ thể rồi
tỏa ra toàn thân; là con đường vận hành của
âm dương, khí huyết, tân dịch; khiến cho con
người từ trong (lục phủ - ngũ tạng), ra ngoài
(cân mạch, cơ nhục, xương khớp…v...v), từ trên
xuống dưới, từ trước đến sau tạo thành một
chính thể thống nhất; giúp cho cơ thể thích
nghi với mơi trường bên ngồi.


Th

12
Kinh
mạc
h
chín
h

Tam
âm
Tam
dương



c

Tam
âm
Tam
dương

Thủ thái âm
Phế
Thủ thiếu

âm
Thủ quyết
m
Tâm
âm
bào
Thủ dương
Đại
minh
Thủ thái
Tiểu trường dương
trường
Thủ thiếu
Tam
dương
tiêu
Túc thái âm

Tỳ
Thận
Túc thiếu âm
Túc quyết
Can
âm

Vị
Bàng
quang
Đởm

Túc dương
minh
Túc thái
dương
Túc thiếu
dương


Đốc mạch
Nhâm mạch
Xung mạch
Bát mạch kỳ kinh:

Kinh biệt: 12 kinh biệt đi ra từ 12
kinh chính
Kinh cân: có 12 kinh cân nối liền
các đầu xương ở tứ chi không vào
phủ tạng

Biệt lạc: 15 lăm biệt lạc (Gồm 14
biệt lạc và 1 tổng lạc): Từ biệt lạc
phân nhánh nhỏ.
Phù lạc và Tơn lạc: Có rất nhiều
các tơn lạc và phù lạc nối ở ngoài
da.

Đới mạch
Âm duy mạch
Dương duy
mạch
Âm kiểu
mạch
Dương kiểu
mạch


Gồm 319 huyệt
ở đường kinh
chính
52 huyệt ở
đường kinh phụ

cộng là 361 huyệt
nằm trên 14
đường kinh (nếu
kể cả hai bên 319
x 2 + 52 = 690
huyệt)
và khoảng

200

huyệt ngoài
đường kinh


TÊN CỦA CÁC ĐƯỜNG
KINH

Kinh bắt đầu
hay kết thúc ở
tay, chân

Tính chất âm
dương

Tên tạng, phủ của
đường kinh



HĨA
TÊN
ĐƯỜN
G KINH

Để Quốc tế
hóa về
Châm cứu
cho tiện

trao đổi và
nghiên cứu,
người ta đã
mã hóa tên
đường kinh
theo số La
mã hoặc
theo chữ
viết tắt của
tiếng Anh.

Tên đường kinh

Thái âm Phế
Dương minh Đại
trường
Dương minh Vị
Thái âm Tỳ
Thiếu âm Tâm
Thái dương Tiểu
trường
Thái dương Bàng
quang
Thiếu âm Thận
Quyết âm Tâm bào
Thiếu dương tam
tiêu
Thiếu dương Đởm
Quyết âm Can
Mạch Đốc

Mạch Nhâm

La

I
II

Mã số
Pháp

Anh

P
GI

L
LI

III
IV
V
VI

E
Rp
C
IG

S
Sp

H
SI

VII

V

B

VIII
IX

R
MC

K
P

X

TR

T

XI

VB

G


XII
XIII
XIV

F
VG
VC

Li
GV
CV


- Giúp cơ thể thành một
khối hoàn thiện ở trạng
thái cân bằng.
- Là đường vận hành
của khí huyết, tân dịch
- Tạo thành mạng lưới
vững chắc bảo vệ cơ
thể chống ngoại tà xâm
phạm
- Kinh lạc là đường dẫn
truyền các dạng kích
thích dùng trong châm
cứu
- Dùng thuốc theo sự
quy kinh của từng
nhóm thuốc, từng vị
thuốc để điều trị bệnh

ở tạng phủ, kinh lạc

- Là đường xâm nhập
của ngoại tà v- Là nơi
bệnh tà xâm nhập từ
nông vào sâu, và là
đường để ngoại tà từ
trong tạng phủ đi ra
ngoài
ào trong gây bệnh cho
cơ thể
- Là nơi phản ánh sự
-thay
Khi kinh
lạc bịlýbệnh
đổi bệnh
của
thường biểu hiện
cơthay
thể
đổi bất thường trên
đường kinh, mạch đó.
- Dựa vào những thay
đổi trên đương kinh để
chẩn đoán bệnh thuộc
kinh lạc hay tạng phủ
nào bị bệnh - Gọi là kinh
lạc chẩn.







+ Các kinh Dương nối tiếp với nhau ở mặt.
+ Các kinh Âm nối tiếp với nhau ở trong Tạng.
+ Các kinh Dương và kinh Âm nối tiếp với nhau ở các đầu chi.



Hai mạch
Nhâm và Đốc
chạy chính
giữa sau và
trước cơ thể
tạo thành một
vịng tiểu tuần
hồn kinh khí.

Mạch Đốc chạy
từ đáy mình
lên dọc giữa
cột sống, gáy,
đỉnh đầu vòng
xuống sống
mũi và kết
thúc ở lợi răng hàm trên.
Chỉ huy các
hoạt động của
các kinh

Dương.

Mạch Nhâm
chạy từ đáy
mình ngược lên
phía trước, dọc
theo đường giữa
bụng - ngực - cổ
đến hõm mơi
dưới vịng quanh
miệng rồi lên
hai mắt. Đảm
nhiệm các hoạt
động của các
kinh Âm.


Học thuyết kinh lạc là một phần của hệ
thống lý luận y học cổ truyền giống như
các học thuyêt âm dương, tạng phủ, ngũ
hành, có tác dụng chủ đạo trong phòng
và chữa bệnh.
Hệ kinh lạc với chức năng như
trên được xem như là hệ thống
giải phẫu - sinh lý của Y học cổ
truyền, nó có vai trị rât quan
trọng trong mọi lĩnh vực điều trị
của nền y học cổ truyền.
Nắm được kinh, tạng nào bị bệnh , tác
động đúng vào huyệt có liên quan tới

bệnh của kinh đó, tạng đó và dùng
những vị thuốc có quy kinh, tạng đó thì
hiệu quả chữa bệnh sẽ cao hơn.




×