Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 84 trang )

DƯỢC LÝ HỌC


Dược lý học là môn khoa học nghiên cứu về tương tác của
thuốc trên cơ thể sống (người và gia súc)

- Thuốc

là gì ?

- Quá trình phát triển một thuốc như thế nào ?


– Thuốc là một chất hoặc hợp chất có tác dụng điều trị hoặc dự phòng bệnh tật cho người và súc vật hoặc dùng
trong chẩn đoán bệnh ở lâm sàng.
– Thuốc có thể có nguồn gốc từ:
+ Thực vật (cây Canhkina, cây Ba gạc)
+ Động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bị, lợn).
+ Khống vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng)
+ Hoặc là các chất bán tổng hợp hay tổng hợp hoá học (ampicilin, sulfamid).



Thuốc hạ sốt đã được tm ra là acetanilide
 năm 1886

Gây Met-hemoglobin

Năm 1948, Brodie và Axelrod liên kết việc sử dụng acetanilide với met-hemoglobin và xác định được tác
dụng giảm đau của acetanilide là do paracetamol - chất chuyển hóa của nó gây ra. Họ chủ trương sử dụng
paracetamol trong điều trị và từ đó đã khơng xuất hiện các độc tính như của acetanilide nữa.


Sản phẩm paracetamol lần đầu đượcMcNeil Laboratories bán ra năm 1955 như một thuốc giảm đau hạ sốt
cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir. Sau này, paracetamol trở thành thuốc giảm đau hạ sốt được sử
dụng

rộng

rãi


- Thalidomide tiền thân là 1 thuốc an thần được sử dụng tương đối rộng rãi tại châu Âu thập kỷ 60 của thế kỷ
- Sử dụng Thalidomide trong khi mang thai có thể làm hư hại cơ thể thai nhi, nhất là làm cụt hai tay, hai chân.
- Thập kỷ 60 thế kỷ 20 có rất nhiều trường hợp quái thai ở châu Âu do thalidomide mà trong lịch sử ngành dược
gọi đó là "thảm họa thalidomide". Sau đó việc thử lâm sàng đối với các thuốc mới rất được chú trọng.


Dược lý học được chia thành:
- Dược lực học: nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.
- Dược động học: nghiên cứu tác động của cơ thể đến thuốc
- Dược lý thời khắc: nghiên cứu ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày đến tác động của thuốc.
- Dược lý di truyền: nghiên cứu những thay đổi về tính cảm thụ của cá thể, của gia đình hay chủng tộc
với thuốc do nguyên nhân di truyền.
- Dược lý cảnh giác: thu thập và đánh giá một cách có hệ thống các phản ứng độc hại có liên quan đến
việc dùng thuốc trong cộng đồng.
5 môn trên là các chuyên khoa sâu của dược lý học.


Mục tiêu của mơn học:
1. Trình bày và giải thích được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của các nhóm thuốc
đã học trong chương trình.
2. Phân tích được tác dụng khơng mong muốn và độc tính của thuốc, để có thể dự phịng, phát

hiện và xử trí ban đầu .
3. Kê được đơn thuốc điều trị các bệnh thông thường đúng nguyên tắc, đúng chuyên môn và
đúng pháp lý.
4. Tham gia tư vấn tại cộng đồng về nội dung “sử dụng thuốc an toàn - hợp lý”


DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Nghiên cứu 3 nội dung

- Đại cương về dược động học

- Đại cương về dược lực học

- Tương tác thuốc


CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

- Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học

- Các quá trình dược động học:


Huyết tương



Thuốc – protein


Uống, bơi

Dự trữ

Protein
+
Thuốc

Thuốc

Thuốc + R

Thuốc

Hoạt
tính

Chuyển hóa

Tiêm Tĩnh
Mạch
Chất

Chất chuyển hóa

chuyển
hóa

Thải trừ


Thận

Nơi khác

Sự vận chuyển của thuốc trong cơ thể

Mật


Dược động học bao gồm 4 quá trình:
- Sự hấp thu
- Sự phân phối
- Sự chuyển hoá
- Sự thải trừ
Để thực hiện được các quá trình trên, thuốc phải vượt qua các màng sinh
học của tế bào cơ thể. Vì vậy ta phải nghiên cứu các cách vận chuyển thuốc qua
màng sinh học.


1.

Các cách vận chuyển thuốc
qua màng sinh học ( 3 hình thức)
- Vận chuyển bằng khuếch tán thụ động
- Vận chuyển bằng hình thức lọc

- Vận chuyển tích cực


Khuếch tán thụ động




Những phân tử thuốc tan được trong nước/mỡ sẽ chuyển qua màng từ nơi có
nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.



Như vậy điều kiện của sự khuếch tán thụ động là thuốc ít bị ion hóa và có nồng
độ cao ở bề mặt màng.



Đa phần các thuốc có bản chất là acid yếu hoặc base yếu




. Sự khuếch tán của acid yếu và base yếu phụ thuộc hằng số pKa của thuốc và pH
của môi trường. pKa được suy ra từ PT Henderson-Hasselbach:


Một thuốc là acid yếu, có pKa = 4, mơi trường dạ dày (gian 1)có pH = 1 và mơi trường huyết tương (gian 2) có pH
= 7. Tính tỷ số giữa các nồng độ của những phân tử ion hóa và khơng ion hóa tại 2 nơi để biết thuốc khuếch tán
như thế nào

Môi trường huyết tương

Môi trường dạ dày


pH = 7
1000

pH = 1
-

R - COO + H

 

+

+
R - COO + H

1

 

 

 
1

R - COOH

R - COOH

1000



Một thuốc là base yếu, có pKa = 8, mơi trường dạ dày (gian 1)có pH = 1 và mơi trường huyết tương (gian 2) có
pH = 7. Tính tỷ số giữa các nồng độ của những phân tử ion hóa và khơng ion hóa tại 2 nơi để biết thuốc khuếch
tán như thế nào
Môi trường huyết tương

Môi trường dạ dày

pH = 7

pH = 1

 

 
10

+
R + OH

 

+
R + OH

10

7

 


 

 
1

R - OH

R -OH

1

Như vậy, với một thuốc là acid yếu sẽ hấp thu dễ trong mơi trường acid,
cịn với một thuốc là base yếu sẽ hấp thu dễ trong môi trường base.


– Ứng dụng: khi bị ngộ độc thuốc, muốn ngăn cản thuốc hấp thu hoặc muốn tăng
thải phần thuốc đã bị hấp thu ra ngồi, ta có thể thay đổi pH của mơi trường.
Thí dụ: ngộ độc phenobarbital, một acid yếu. Ở nước tiểu b/thường pH = 7,2
thuốc bị ion hoá 50% (thải 50%). Khi nâng pH nước tiểu lên 8, độ ion hố của thuốc
là 86%, do đó thuốc tăng thải trừ (> 50%).
Thực tế: Trong lâm sàng thường truyền tĩnh mạch NaHCO3 1,4% để điều trị khi
bị ngộ độc phenobarbital (kiềm hóa máu)


1.2.

Vận

chuyển


thuốc

bằng

hình

thức

lọc

− thuốc chỉ tan trong nước, khơng tan trong lipid, có trọng lượng phân tử thấp (100 - 200 dalton ), sẽ v/chuyển
qua các ống dẫn của màng sinh học do sự chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh (áp lực lọc).
Ở mao mạch cơ vân là 30 Ao và mao mạch não là 7 - 9 Ao ( vì thế nhiều thuốc khó thấm qua hàng rào máu
não)


1.3. Vận chuyển tích cực
− Là sự vận chuyển thuốc từ bên này sang bên kia màng sinh học nhờ một “chất vận chuyển” (carrier) đặc
hiệu, có sẵn ở màng sinh học.
− Vận chuyển tích cực được chia ra 2 hình thức:
+ V/chuyển thuận lợi (k/ tán thuận lợi): v/chuyển thuốc qua màng nhờ “chất vận chuyển” và cùng chiều
với bậc thang nồng độ ( VD vận chuyển glucose trong cơ thể)
.

+ Vận chuyển tích cực thực thụ: vận chuyển thuốc qua màng nhờ “chất vận chuyển” và ngược chiều với
+ +
2+
bậc thang nồng độ ( VD vận chuyển acid amin, ion Na , K , Ca ,…)



Click to edit Master title style

C : nồng độ thuốc cao
c : nồng độ thuốc thấp

T : thuốc
V : chất vận chuyển

Các hình thức vận chuyển thuốc qua màng sinh học



TEST ƠN TẬP

1. Các tính chất sau đây là của sự vận chuyển tích cực, ngoại trừ:

A. Đi ngược bậc thang nồng độ

C. Tốn năng lượng

B. phụ thuộc hằng số pKa của thuốc

D. Có hiện tượng bão hịa và cạnh tranh
E. Cần chất vận chuyển nằm trên màng

2.Một đứa bé bị ngộ độc Promethazin là 1 base có pKa =9,1. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Sự đào thải qua nước tiểu tăng khi sử dụng NH4Cl


D. Promethazine được hấp thu ở dạ dày tốt hơn ở ruột

B. Sự đào thải qua nước tiểu tăng khi sử dụng NaHCO3

E. thẩm tách máu là cách duy nhất để trị quá liều

C. Thuốc được ion hóa ở pH máu nhiều hơn ở dạ dày


TEST ƠN TẬP

3. Aspirin là 1 acid yếu có pKa = 3,5. Có bao nhiêu % liều dùng của Aspirin dưới dạng tan trong lipid ở pH dạ dày là
2,5.
A. Khoảng 10%

D. Khoảng 90%

B. Khoảng 20%

E. Khoảng 95%

C. Khoảng 40%

pKa = pH + log ( nồng độ PT/nồng độ ion)

pKa = pH + log (nồng độ PT/nồng độ ion)
Log (nồng độ PT/nồng độ ion)= pKa – pH = 3,5 – 2,5 = 1
Nồng độ PT / nồng độ ion = 10



Các q trình dược động học

Hấp thu

Phân

Chuyển

phối

hóa

Thải trừ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×