Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Kỹ thuật thông tiểu HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.26 KB, 86 trang )

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

THÔNG TIỂU

Ths : Nguyễn Thị Phương
Email:
Điện thoại: 0912623091


NỘI DUNG
1. Thông tiểu
2. Dẫn lưu nước tiểu
3.Rửa bàng quang


Mục tiêu
1. Trình bày được chỉ định, chống chỉ định
và tai biến của kỹ thuật thông tiểu.
2. Nêu được các điểm cần chú ý khi đặt
thơng tiểu
2. Trình bày được các bước tiến hành thơng
tiểu theo đúng quy trình kỹ thuật


Định nghĩa
Thông tiểu là một thủ thuật đặt một ống
thông (bằng cao su, nhựa, kim loại) đưa qua
niệu đạo vào bàng quangđể dẫn lưu nước
tiểu ra ngoài



Mục đích của đặt thơng tiểu
• Tháo nước tiểu trước khi phẫu thuaatjoor
bụng, haaujmoon trực tràng và trước khi
tiến hành một số thủ thuật can thiệp.
• Xác định lượng nước tiểu tồn dư.
• Tiến hành rửa bàng quang
• Tiến hành dẫn lưu nước tiểu
• Đưa một số loại thuốc vào bàng quangđể
điều trị bệnh lý tại bàng quang
• Đo lượng nước tiểu một cách chính xác


Giải phẫu đường niệu đạo
• Niệu đạo nữ ngắn hơn namdaif trung bình
3-4cmthẳng khơng có khúc gập góc vì vậy
thường khơng khó khăn trong lúc đăỵ
thơng



Giải phẫu đường niệu đạo
• Niệu đạo nam dài hơn nữ, trung bình 1618cm, do cấu trúc giải phẫu và liên quan
đến cơ quan kế cận nên nó được chia làm
nhiều đoạn có nhiều chỗ gấp khúc nên đặt
thơng khó khăn hơn về kỹ thuật



1. Chỉ định, chống chỉ định:

1.1. Chỉ định:
- Bí tiểu.
- Thông tiểu trước khi mổ.
- Bệnh nhân hôn mê.
- Lấy nước tiểu xét nghiệm tìm vi khuẩn để
chẩn đốn các bệnh về hệ tiết niệu.


1. Chỉ định, chống chỉ định:
1.2: Chống chỉ định:
- Nhiễm khuẩn niệu đạo.
- Giập rách niệu đạo.
- Chấn thương tiền liệt tuyến ...


2. Quy trình kỹ thuật thơng tiểu:
2.1. Chuẩn bị của người điều dưỡng:
- Điều dưỡng trang phục đầy đủ, rửa tay thường
quy.
2.2. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Thông báo với bệnh nhân về thủ thuật sắp làm
và ngày giờ, địa điểm làm thủ thuật.
- Giải thích cho bệnh nhân hiểu, động viên bệnh
nhân cùng hợp tác trong quá trình làm thủ thuật.



2. Quy trình kỹ thuật thơng tiểu:
2.3. Chuẩn bị dụng cụ: Rửa tay trước khi
chuẩn bị dụng cụ:

* Dụng cụ vơ khuẩn: đặt trong một khay vơ
khuẩn có trải và phủ khăn vô khuẩn.
- Ống thông tiểu: Tùy theo tuổi của bệnh
nhân mà chuẩn bị các loại kích cỡ to nhỏ.
Ống thơng có nhiều loại: thơng Nelaton,
thơng Foley ...


2. Quy trình kỹ thuật thơng tiểu:
2.3. Chuẩn bị dụng cụ:
Ví dụ: Thơng Nelaton người lớn dùng cỡ 16 20, trẻ em dùng cỡ 8 - 12.
- Khăn có lỗ, 2 kìm kẹp khăn.
- Gạc củ ấu.
- Găng tay.
- Cốc đựng dầu parafin.
- Bơm tiêm 20 - 50 ml.
- Khay hạt đậu.


Hình 1. Các loại ống thơng tiểu có bóng
cố định



2. Quy trình kỹ thuật thơng tiểu:
2.3. Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ sạch:
- Khay hạt đậu: 02 cái.
- Lọ cắm kẹp và 2 kẹp Kocher (1 có mấu, 1
khơng mấu).

- Lọ đựng dầu parafin.
- Dung dịch rửa: nước muối sinh lý
- Dung dịch sát khuẩn: Betadin 10%.,
- Cốc đựng bông: 2 chiếc.


2. Quy trình kỹ thuật thơng tiểu:
2.3. Chuẩn bị dụng cụ:
Găng tay
- Giá đựng ống nghiệm đã có sẵn ống
nghiệm ghi rõ tên, tuổi, khoa phòng của
bệnh nhân.
- Vải đắp, tấm nylon.
- Bô dẹt đựng nước tiểu.


2.4. Kỹ thuật tiến hành:
2.4.1. Thông tiểu nữ:
- Điều dưỡng viên kiểm tra lại dụng cụ,
mang dụng cụ đến nơi làm thủ thuật.
- Báo và giải thích cho bệnh nhân việc sắp
làm.
- Đổ dung dịch rửa ra cốc, đi găng sạch.
- Trải tấm nilon xuống dưới mông bệnh
nhân.


2.4. Kỹ thuật tiến hành:
2.4.1. Thông tiểu nữ:
- Dùng vải đắp che cho bệnh nhân và cởi bỏ

quần cho bệnh nhân, quấn vải đắp vào hai
chân.
- Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, hai chân
chống và ngả đùi sang hai bên.
- Đặt khay vào nơi thuận tiện.
- Lật vải đắp để lộ bộ phận sinh dục (hai chân
vẫn được che kín).


2.4. Kỹ thuật tiến hành
2.4.1. Thông tiểu nữ:
- Vệ sinh bộ phận sinh dục: Một tay dùng
ngón cái và ngón trỏ vạch môi lớn và môi
nhỏ ra, tay kia dùng kẹp gắp bông cầu thấm
dung dịch sát khuẩn rửa âm hộ từ trên
xuống dưới, rửa từ trong ra ngoài mỗi lần
một bông cầu rồi bỏ đi. Nếu âm hộ quá bẩn
thì phải rửa bằng xà phịng và nước ấm
trước khi thông tiểu.



2.4. Kỹ thuật tiến hành
2.4.1. Thông tiểu nữ:
- Điều dưỡng viên tháo găng cũ, sát khuẩn
lại tay, mở khay đựng dụng cụ vô khuẩn.
- Đổ dầu parafin ra cốc, đi găng vơ khuẩn.
- Trải khăn có lỗ lên trên bệnh nhân, kẹp
khăn để lộ bộ phận sinh dục.
- Đặt khay hạt đậu vào chỗ có thể hứng được

nước tiểu.
- Bơi dầu parafin vào đầu ống thông khoảng
5 - 6 cm


2.4. Kỹ thuật tiến hành
2.4.1. Thông tiểu nữ:
-Sát khuẩn lại lỗ tiểu: dùng tay đã mang
găng, không dùng kẹp
- Cầm ống thông (cho đuôi ống nằm trong
khay hạt đậu) đưa vào lỗ tiểu khoảng 4 - 5
cm hoặc đến khi thấy nước tiểu chảy ra.
Nếu lấy nước tiểu để xét nghiệm, phải bỏ
phần nước tiểu đầu.


2.4. Kỹ thuật tiến hành
2.4.1. Thông tiểu nữ:
- Giữ ống thông đến khi thấy nước tiểu chảy
ra hết.
- Gập ống lại, lấy ra bỏ vào khay đựng chất
bẩn.
-Lau khô âm hộ và phủ vải đắp cho bệnh
nhân kín đáo.


×