Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

KỸ THUẬT THỤT THÁO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG THỤT ĐẠI TRÀNG Ths Nguyễn Thị Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684 KB, 81 trang )

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

THỤT ĐẠI TRÀNG

Ths : Nguyễn Thị Phương
Email:
Điện thoại: 0912623091


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.
2.
3.
4.

Trình bày được định nghĩa của thụt rửa đại tràng
Nêu được các trường hợp áp dụng và không áp dụng của kỹ thuật thụt
rửa đại tràng
Liệt kê được các bước của qui trình thụt đại tràng
Áp dụng được các bước của qui trình rửa đại tràng


NỘI DUNG

1.
2.
3.
4.
5.



Giải phẫu – sinh lý
Thủ thuật thụt tháo
Tiến hành thủ thuật thụt tháo
Chăm sóc bệnh nhân trong và sau khi thụt tháo.
Ghi chú


Giải phẫu – sinh lý


Giải phẫu – sinh lý









Hậu mơn có 2 cơ: Cơ thắt trơn ở bên trong , cơ thắt vân ở bên ngoài, co thắt theo
ý muốn chịu ảnh hưởng của vỏ não có thể nhịn đi đại tiện .
Trực tràng : kớch thc thay i tựy theo tui
Trẻ sơ sinh: tõ 2,5 – 3,8cm.
TrỴ 1– 6 ti: 5cm.
Tõ 6 – 10 ti: 7,5cm.
Lín h¬n 10 ti: 10cm
Ngưêi lín: tõ 12 –15cm



Định nghĩa



Thụt đại tràng là một phương pháp đưa nước, thuốc hoặc thức ăn vào
đại tràng qua đường hậu môn nhằm mục đích tháo phân, điều trị hoặc
dinh dưỡng cho người bệnh.


Có 2 hình thức thụt: thụt rửa và thụt giữ



Thụt rửa là phương pháp đưa nước vào đại tràng qua đường hậu môn,
nhằm làm mềm cục phân, giãn thành ruột đến một mức độ nhât định,
kích thích sự co bóp của thành ruột để tống phân, hơi và chất cặn bã ra
ngoài. Sau khi đã đưa từ 500 đến 100 ml dịch vào trực tràng, đại tràng,
người bệnh được yêu cầu tạm thời không đại tiện càng lâu càng tốt với
mục đích dịch thụt vào trực tràng làm mềm và tan phân.



Thụt giữ: là phương pháp đưa dung dịch, thức ăn hoặc thuốc với số
lượng nhỏ qua hậu môn vào trực tràng, đại tràng nhằm điều trị một số
bệnh tại chỗ ở đại tràng, có thể thụt để hạ sốt. Thụt giữ được áp dụng để
nuôi dưỡng người bệnh trong trường hợp người bệnh không thể ăn uống,
không thể nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch (hiện này ít áp dụng do
hiệu quả nuôi dưỡng không cao).



Yếu tố ảnh hởng đến bài tiết qua đờng ruột

ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã

Tuổi tác
Chế độ ăn
Lợng dịch đa vào cơ thể
Hoạt động thể chất
Tâm lý
Thói quen cá nhân
Đau
Có thai
Phẫu thuật
Dùng thuốc có các t¸c dơng phơ


Rối loạn sinh lý bài tiết

ã
ã

ã
ã

Táo bón
Táo bón phân vón thành các cục nhỏ
Tiêu chảy
Đi đại tiện không kiểm soát ®ỵc


Táo bón


Thụt tháo

Chỉ định

ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã

Ngời bệnh táo bón lâu ngày.
Trớc khi phẫu thuật đờng tiêu hoá.
Trớc khi thụt giữ.
Trớc khi đẻ.
Trớc khi nội soi: soi ổ bụng, trực tràng, đại tràng.
Trớc chụp cản quang, nội soi.

Làm trung hoà NH3 bằng acid lactic trong điều trị hôn mê gan.



Thụt tháo

. Chống chỉ định

1.
2.
3.
4.
5.
6.

au bng cha rừ nguyờn nhõn
Tc ruột – Viêm ruột nặng.
Thương hàn
Tình trạng bụng cấp tính
Chảy máu bất thường hay giảm tiểu cầu
Có phẫu thuật trực tràng hay đại tràng gần đây


Tiến hành thủ thuật thụt tháo




Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị tư thế bệnh nhân



Chun b dng c

ã

Khay chữ nhật, kẹp kose, ống cắm kẹp, bát kền , dầu nhờn, gạc
miếng, găng tay, tấm nilon, giấy vệ sinh, gối kê mông có bọc
nilon, khay hạt đậu (túi đựng) rác thải y tế, bô, cọc treo bốc,
bình phong, vải đắp, hồ sơ bệnh án.


ã

Trẻ em, lng nớc thụt 100 200mL thờng đợc bơm vào trực
tràng và đại tràng sigma, sau đó hạ xuống cho dịch chảy ra lập
lại nh vậy 5 6 lần để cho các chất phân, chất dịch theo nớc
chảy ra. Dùng trong trờng hợp nhiễm trùng, giúp kích thích nhu
động ruột, giảm chớng hơi



Tiến hành qui trình

1. Rửa tay thường quy, mang găng.

Giảm việc lây truyền VK

2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.


Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện qui trình

3. Chuẩn bị người bệnh

4. Lót tấm nilon dưới mơng bệnh nhân.

Chấn an, khuyến khích người bệnh hợp tác.

Ngăn ngừa, đề phòng phân, dịch lầm bẩn, làm ướt ga, quần
áo

5. Lắp dây cao su vào bốc, vào canuyn, khóa canuyl lại.


Tiến hành qui trình

Nhiệt độ của dung dịch thụt đối với người lớn: 40,5 – 43oC; với
o
trẻ em 37 C.
6. Kiểm

tra nhiệt độ nước thụt và đổ vào
bốc (số lượng theo chỉ định)

Nhiệt độ nước thụt tối thiểu nhiệt độ của cơ thể, ngăn ngừa đau
và sự không thoải mái ở người bệnh

Thụt tháo có kết quả cao đối với dung dịch thụt ấm.
Trường hợp nước thụt lanh, có thể gây sự co cứng, gây đau
bụng



Tiến hành qui trình

7. Treo bốc thụt lên trụ treo (cao 50-80 cm so với

mặt giường) tiến hành đuổi khí đồng thời

- Khơng treo bốc q cao vì treo cao nước chảy vào với áp lực mạnh gây kích
thích, tăng nhu động ruột gây cản trở nước không vào sâu được ảnh hưởng

kiểm tra sự lưu thông của ống cao su và

đến kết quả thụt và làm bệnh nhân khó chịu.

canuyn, khố canuyn, bơi trơn 2/3 đầu

- Việc đưa thêm khơng khí vào trực tràng của người bệnh, sẽ gây chướng

canuyn.

bụng và không thoải mái ở người bệnh


8. Mang găng.

9. Bỏ vải đắp, lau hậu môn bệnh nhân từ trước ra sau.

10. Tiến hành thụt:




Bôi trơn đầu canuyl thụt. Một tay banh hậu môn đồng thời bảo
bệnh nhân rặn nhẹ, tay kia đưa nhẹ nhàng đầu canyl vào hậu mơn
(chú ý khố canuyn về phía lưng)1/3 đoạn đầu hướng hậu mơn

Chấn an, khuyến khích người bệnh hợp tác.

-rốn, 2/3 sau hướng hậu mơn-cột sống



Mở khóa canuyn cho nước từ từ chảy vào, theo dõi mức nước ở
bốc và hỏi cảm giác của bệnh nhân. Một tay liên tục giữ canuyn
trong suốt thời gian nước chảy.

Chấn an, khuyến khích người bệnh hợp tác.






×