Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ MẠCH NHÂM Bs CKII Trần Thị Hiên Bộ môn Châm cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.8 KB, 18 trang )

MẠCH NHÂM
Bs.CKII.Trần Thị Hiên
Bộ môn Châm cứu


MỤC TIÊU
-

Trình bày được đường đi và chỉ định chữa bệnh chung của mạch
Nhâm

- Nêu được vị trí, tác dụng các huyệt thường dùng của mạch Nhâm


ĐƯỜNG ĐI
Mạch nhâm khởi lên từ Thận,
đến vùng Hội âm tại huyệt Hội
âm, chạy vòng ngược lên xương
mu, qua huyệt Quan nguyên,
theo đường giữa bụng lên ngực,
mặt, đến hàm dưới tại huyệt
Thừa tương.
Từ huyệt Thừa tương có những
mạch vịng quanh môi, lợi rồi
liên lạc với mạch Đốc tại huyệt
Ngân giao. Cũng Từ huyệt Thừa
tương xuất phát hai nhánh đi lên
hai bên đến huyệt Thừa khấp rồi
đi sâu vào trong mắt.



TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CHUNG
*Tác dụng tại chỗ:
-

Bệnh thuộc tạng phủ tương ứng với đường kinh đi qua.

*Tác dụng toàn thân:
- Một số huyệt có tác dụng điều trị chống, ngất, sốt cao, trụy mạch
(Thừa tương, Khí hải) …


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
1. Hội âm (XIV-1) – Huyệt hội của
mạch Nhâm, mạch Đốc và mạch
Xung.
- Vị trí : + Đàn ơng ở giữa âm nang
và hậu mơn.
• + Đàn bà ở giữa âm hộ và hậu mơn.

- Điều trị:
+ Viêm âm đạo.
+ Viêm phần phụ.
+ Kinh nguyệt không đều.
+ Di mộng tinh.
+ Bí đái.
+ Điên cuồng.
- Châm cứu: Châm 0,5 - 0,8 thốn.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG










2. Khúc cốt (XIV-2) – Huyệt hội của
mạch Nhâm và kinh Can.
- Vị trí : Ở trên bờ xương khớp mu
hoặc dưới rốn 5 thốn, trên đường
trắng giữa.
- Điều trị:
+ Di mộng tinh, liệt dương.
+ Ra nhiều khí hư.
+ Kinh nguyệt khơng đều.
+ Sa sinh dục.
+ Bí đái cơ năng, đái dầm.
- Châm cứu: Châm xiên 0,3 - 0,5
thốn (hướng mũi kim xuống dưới).
Cứu điếu ngải 1 - 15 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG










3. Trung cực (XIV-3) – Huyệt hội của
mạch Nhâm với ba kinh âm: Tỳ, Can,
Thận. Huyệt mộ của Bàng quang.
- Vị trí : Ở dưới rốn 4 thốn, trên
đường trắng giữa.
- Điều trị: + Di mộng tinh.
+ Ra nhiều khí hư.
+ Rối loạn kinh nguyệt.
+ Sa sinh dục.
+ Bí đái, đái dầm.
+ Đái buốt, đái rắt
- Châm cứu: Châm xiên 0,8 thốn
(hướng mũi kim xuống dưới). Cứu
điếu ngải 3 - 7 phút. Cứu mồi ngải 3 7 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG












4. Quan nguyên (XIV-4) – Huyệt hội của
mạch Nhâm với ba kinh âm: Tỳ, Can,
Thận. Huyệt mộ của Tiểu trường.
- Vị trí : Ở dưới rốn 3 thốn, trên đường
trắng giữa.
- Điều trị:+ Di tinh.
+ Rối loạn kinh nguyệt,
+ Rong kinh, băng huyết.
+ Sa sinh dục.
+ Bí đái cơ năng, đái dầm.
+ Viêm tinh hoàn.
+ Ỉa chảy.
+ Huyệt cường tráng cơ thể.
- Châm cứu: Châm 0,8 thốn. Cứu điếu
ngải 3 - 5 phút. Cứu mồi ngải 3 - 5 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG













5. Thạch mơn (XIV-5) – Huyệt mộ
của Tam tiêu.
- Vị trí : Ở dưới rốn 2 thốn, trên
đường trắng giữa.
- Điều trị:
+ Băng kinh, băng huyết sau đẻ.
+ Đái rắt.
+ Bí đái.
+ Viêm tinh hồn.
+ Phù.
+ Đau bụng vùng dưới rốn.
- Châm cứu: Châm 0,5 – 1,0 thốn.
Cứu điếu ngải 5 - 15 phút. Cứu mồi
ngải 5 - 15 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG













6. Khí hải (XIV-6)
- Vị trí : Ở dưới rốn 1,5 thốn, trên
đường trắng giữa.
- Điều trị:
+ Kinh nguyệt khơng đều.
+ Băng kinh, đau bụng kinh.
+ Bí đái, đái dầm.
+ Di tinh, liệt dương.
+ Phù.
+ Ỉa chảy.
* Phối hợp với huyệt Quan nguyên để
cấp cứu trụy tim mạch, hạ huyết áp
(Cứu)
- Châm cứu: Châm 0,8 thốn. Cứu
điếu ngải 5 - 15 phút. Cứu mồi ngải 3 5 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG











7. Thần khuyết (XIV-8)
- Vị trí : Ở chính giữa rốn.
- Điều trị:
+ Đau bụng vùng rốn.
+ Lòi rom.
+ Ỉa chảy.
* Chú ý: Cấm châm.
Cứu điếu ngải 5 - 10 phút.
Cứu mồi ngải 5 - 15 mồi.(Cứu
cách muối).
.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

8. Trung quản (XIV-12) - Huyệt hội của
Phủ (Bát hội huyệt). Huyệt mộ của Vị.

Là huyệt giao hội của các kinh:
Dương minh Đại trường, Dương minh
Vị và Thái dương Tiểu trường.
• - Vị trí : Ở trên rốn 4,0 thốn, trên
đường trắng giữa bụng. Hoặc là điểm
giữa nối từ mũi ức đến rốn.
• - Điều trị:
• + Đau dạ dày.
• + Ợ hơi, ợ chua.
• + Đầy bụng, sơi bụng..
• + Ỉa chảy, táo bón.
- Châm cứu:Châm thẳng 1,0 – 1,5 thốn.

Cứu điếu ngải 5 - 15 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG







9. Cự khuyết (XIV-14)
- Vị trí : Ở trên rốn 6,0 thốn,
trên đường trắng giữa bụng.
- Điều trị:
+ Đau dạ dày.
+ Nôn mửa.
+ Hồi hộp lo âu, trống ngực.
- Châm cứu: Châm chếch
xuống dưới 1,0 thốn.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
10. Cưu vĩ (XIV-15) - Là huyệt









lạc ở mạch Đốc.
- Vị trí : Ở trên rốn 7,0 thốn, trên
đường trắng giữa bụng. Hoặc
trên huyệt Cự khuyết 1 thốn.
- Điều trị:
+ Đau vùng tim.
+ Nôn mửa, ợ hơi.
+ Hồi hộp, trống ngực.
- Châm cứu:Châm 0,3 – 0,5
thốn. (Châm nghiêng mũi kim
xuống dưới) . Cứu điếu ngải 3 10 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG








11. Đản trung (Chiên trung - XIV-17)
Huyệt mộ của Tâm bào lạc. Huyệt
hội của Khí (Bát hội huyệt).
- Vị trí : Ở giữa xương ức, ngang
đường giữa hai núm vú (nam),
ngang liên sườn IV (nữ).

- Điều trị:
+ Tức ngực, khó thở.
+ Hen phế quản.
+ Viêm tuyến vú, ứ sữa…
- Châm cứu:Châm xiên 0,3 – 0,5
thốn. (Châm nghiêng hướng mũi kim
xuống dưới) . Cứu điếu ngải 3 - 7
phút. Cứu mồi ngải 3 - 5 mồi


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG






12. Thiên đột (XIV-22).
- Vị trí : Ở hõm trên xương ức,
giữa hai cơ ức móng.
- Điều trị:
+ Tức ngực.
+ Ho hen phế quản.
+ Viêm thanh quản.
- Châm 0,5 – 1,0 thốn. Châm
kim hướng xuống dưới


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG







13. Liêm tuyền (XIV-23).- Huyệt giao
hội mạch Nhâm với mạch Dương
duy.
- Vị trí : Ở ngay bờ trên yết hầu,
ngay chỗ lõm bờ trên sụn giáp
- Điều trị:
+ Sưng dưới lưỡi.
+ Khản tiếng.
+ Nuốt khó.
+ Cấm khẩu.
+ Tai biến mạch máu não.
+ Viêm não.
- Châm cứu:Châm xiên hướng kim
lên trên 0,5 thốn. Cứu điếu ngải 3 5 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG






14. Thừa tương (XIV-24).- Huyệt giao
hội mạch Nhâm với kinh Dương minh Vị.

- Vị trí : Ở chỗ trũng dưới cơ vịng mơi
(hõm dưới mơi dưới).
- Điều trị:
+ Liệt dây Thần kinh VII ngoại biên.
+ Đau răng, viêm quanh răng, răng lung
lay….
+ Chảy rớt rãi (Di chứng viêm não trẻ
em và xuất huyết não người lớn).
+ Điên cuồng, kinh giật.
+ Choáng ngất.
+ Co giật.
- Châm cứu: Châm thẳng 0,2 - 0,3
thốn.
Cứu điếu ngải 3 - 5 phút.



×