Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

phương pháp chọn và phối huyệt theo vị trí bệnh Kê được đơn huyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.69 KB, 29 trang )

Giảng viên: BSCKII. Trần Thị Hiên


Trình bày được phương pháp chọn và phối huyệt theo vị trí
bệnh. Kê được đơn huyệt chữa 1 chứng bệnh cụ thể

1

4

2

Trình bày được phương pháp chọn và phối huyệt theo nguyên
nhân bệnh. Kê được đơn huyệt chữa 1 chứng bệnh cụ thể

3

Trình bày được phương pháp chọn và phối huyệt theo triệu
chứng bệnh. Kê được đơn huyệt chữa 1 chứng bệnh cụ thể

Trình bày được phương pháp chọn và phối huyệt theo
Nguyên - Lạc, Du - Mộ, Bát hội huyệt, Lục tổng huyệt, Ngũ du
huyệt. Kê được đơn huyệt chữa 1 chứng bệnh cụ thể


1

Lấy huyệt tại chỗ (cục bộ thủ huyệt)

• Là cách chọn các huyệt tại chỗ nơi đau (hay còn gọi là cục bộ thủ huyệt
hoặc lấy huyệt gần) để điều trị các bệnh đau tại chỗ, viêm nhiễm tại


chỗ…
• Thơng thường hay dùng huyệt A thị (Thiên ứng huyệt, Thống điểm) và
một số huyệt mới (ngoại kinh kỳ huyệt, tân huyệt) tại chỗ nơi bị bệnh.
• Ví dụ:
+ Dùng huyệt: Tình minh, Toản trúc, Thừa khấp… để chữa đau mắt đỏ,
liệt mặt, sụp mí mắt…
+ Dùng các huyệt A thị (điểm đau do người bệnh chỉ ra, hoặc do thầy
thuốc khám thấy) để chữa các chứng đau tại chỗ như đau cơ, đau xương
khớp, thần kinh


2

Lấy huyệt vùng lân cận (lân cận thủ huyệt)

• Lấy các huyệt xung quanh nơi bị bệnh để điều trị, lấy huyệt theo một
vùng để điều trị, Thường phối hợp huyệt trên một kinh chính và một số
huyệt trên một kinh khác.
• Ví dụ:
+ Đau dạ dày dùng các huyệt: Trung quản, Thiên khu, Tỳ du, Vị du,
Chương môn …
+ Bí đái cơ năng, đái dầm dùng các huyệt Quan nguyên, Khí hải, Trung
cực, Khúc cốt, Thận du, Bàng quang du…
+ Viêm tuyến vú dùng các huyệt: Chiên trung (Đản trung), Nhũ căn, Trung
phủ…


3

Lấy huyệt xa nơi bị bệnh


• Muốn lấy huyệt ở xa nơi bị bệnh cần phải nắm được kiến thức thần
kinh (liên quan đến tiết đoạn thần kinh) và các huyệt trên các kinh mạch
có liên quan đến nơi bị bệnh.
• Ví dụ:
+ Đau vùng thượng vị, đau dạ dày, viêm đại tràng: Túc tam lý, Huyết hải,
Tam âm giao…
+ Khó thở, hen phế quản nhẹ và trùng bình: Hợp cốc, Liệt khuyết, Thái khê

+ Đau răng: Hợp cốc, Ngoại quan, Chi câu, Nội đình…


4

Lấy huyệt theo kinh (Tuần kinh thủ huyệt)

• Vận dụng nguyên lý “kinh mạch sở quá, chủ trị sở cập” tức là kinh mạch
đi qua nơi nào thì có thể chữa bệnh ở nơi đó. Mười hai kinh mạch
chính và 2 mạch Nhâm Đốc đều có quan hệ thống thuộc với ngũ tạng,
lục phủ, ngũ quan, thất khiếu, tứ chi… Khi cơ thể có bệnh thường biểu
hiện ra các chứng trạng của tạng phủ, kinh lạc.
• Tùy thuộc bệnh ở vị trí nào, thuộc tạng phủ, kinh lạc nào, người ta có
thể lấy huyệt theo kinh đó để điều trị, nhưng cũng có thể dùng các
huyệt lân cận nơi bị bệnh, hoặc dùng các huyệt ở kinh mạch có liên
quan biểu lý với nó.
• Lấy huyệt theo kinh địi hỏi người làm châm cứu phải nắm chắc được
kinh huyệt của 12 kinh chính, 8 mạch, chức năng sinh lý và biểu hiện
bệnh lý của các tạng phủ, mối liên quan giữa các tạng phủ, kinh lạc với
nhau.



4

Lấy huyệt theo kinh (Tuần kinh thủ huyệt)

Có một số cách lấy huyệt theo kinh như sau:
a. Lấy huyệt ở một đường kinh
- Chỉ dùng một số huyện trên chính đường kinh đang bị bệnh để điều trị bệnh
cho đường kinh đó (bản kinh lấy huyệt).
- Ví dụ:
+ Ho, hen là bệnh của đường kinh Phế, lấy các huyệt của đường kinh Phế như: Thái uyên,
Liệt khuyết, Trung phủ…
+ Đau vùng thượng vị là bệnh chủ yếu của đường kinh Vị, lấy các huyệt: Thiên khu, Lương
khâu, Túc Tam Lý, Nội đình…
+ Đau thần kinh hơng chủ yếu là bệnh thuộc kinh Bàng quang và kinh Đởm, châm cứu các
huyệt thuộc kinh Bàng quang như: Thận du, Đại trường du, Bát liêu, Ủy trung, Thừa sơn,
Côn lôn, Các huyệt thuộc kinh Đởm như: Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Huyền chung…


4

Lấy huyệt theo kinh (Tuần kinh thủ huyệt)

b. Lấy huyệt ở hai đường kinh trở lên
- Là cách lấy huyệt đa dạng mà nguyên lý của nó dựa vào các mối quan
hệ chằng chịt như mối quan hệ biểu lý (ngoài trong), quan hệ tương sinh
(quan hệ mẫu tử), quan hệ tương khắc, quan hệ tương thừa, quan hệ
tương vũ giữa các tạng phủ.
•Phối huyệt theo từ hai đường kinh có thể theo các cách:
- Phối trắc thủ huyệt: dùng huyệt đối bên (bệnh bên trái thì châm huyệt

bên phải và ngược lại).
- Phối hợp kinh lấy huyệt:


4

Lấy huyệt theo kinh (Tuần kinh thủ huyệt)

b. Lấy huyệt ở hai đường kinh trở lên
- Phối hợp kinh lấy huyệt:
+ Trái phải phối hợp: Đau dạ dày: châm huyệt Túc tam lý, Lương khâu
(kinh Vị) 2 bên; Mất ngủ châm Tam âm giao, Thần môn hai bên…
+ Âm dương tương phối: phối hợp giữa kinh Âm và kinh Dương: Đau dạ
dày châm Túc tam lý (kinh dương và tam âm giao (kinh âm)
+ Phối hợp giữa huyệt gần và huyệt xa: phối hợp Hợp cốc và Thiên đột
điều trị bệnh xuyễn.
+ Phối hợp giữa huyệt trên và dưới của cơ thể: điều trị dạ dày: Nội quan
(trên), Công tôn (dưới).


4

Lấy huyệt theo kinh (Tuần kinh thủ huyệt)

b. Lấy huyệt ở hai đường kinh trở lên
+ Dựa vào mối quan hệ biểu lý giữa các đường kinh, khi một kinh có
bệnh người ta có thể chọn huyệt tại đường kinh đó, đồng thời có thể
chọn thêm huyệt nằm trên đường kinh có liên quan biểu lý với nó.
+ Ngồi ra giữa các đường kinh cịn có mối quan hệ tương đồng trong
Lục kinh, khi chọn huyệt để châm cứu chữa bệnh, có thể chọn các huyệt

ở cả hai đường kinh đồng tính.
- Thủ dương minh Đại trường - Túc dương minh Vị
- Thủ thái dương Tiểu trường - Túc thái dương Bàng Quang
.....


1

Huyệt chữa về phong

Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Phong trì (kinh Đởm) Phong mơn (kinh
Bàng quang), Hợp cốc (kinh Đại trường).
a. Phong hàn: gây các bệnh cảm mạo do lạnh, đau dây thần kinh do lạnh:
thêm Đại chùy, Thái uyên (kinh Phế) châm hoặc cứu, Ngoại quan, ngạt mũi
thêm Nghinh hương, ho thêm Phế du.
b. Phong nhiệt: gây các bệnh cảm mạo có sốt, viêm khớp do sưng nóng đỏ
đau, bệnh truyền nhiễm: thêm Đại chùy (mạch Đốc), Khúc trì (kinh Đại trường).
c. Phong thấp: viêm đa khớp tiến triển, cảm thấp, đau lưng, xương: thêm
Thương khâu (kinh Tỳ), Túc tam lý (kinh Vị).
d. Sốt cao co giật (nhiệt cực sinh phong): Thiếu thương nặn máu, Thập tuyên
nặn máu, Thái xung (kinh Can), Dương lăng tuyền (kinh Đởm).


2

Huyệt chữa về nhiệt

a. Huyệt hạ sốt: Tất cả các huyệt thuộc kinh dương từ đầu gối xuống bàn chân, từ
khuỷu tay xuống bàn tay: Khúc trì, Ủy trung, Ngoại quan, Hợp cốc, Dương trì,…
b. Huyệt thanh nhiệt giải độc: chữa các bệnh mụn nhọt, sốt do nhiễm khuẩn, truyền

nhiễm: Hợp cốc, Khúc trì, Ủy trung, Huyết hải, châm từ 3 đến 4 điểm xung quanh
nhọt to.
c. Huyệt thanh nhiệt trừ thấp: chữa các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, sinh dục,
đường tiêu hóa:
+ Các huyệt thường dùng: Huyền chung, Nội đình, Thái xung, Ẩn bạch, Tam âm giao.
+ Lỵ: Thêm Khúc trì, Thượng cự hư, Thiên khu
+ Ỉa chảy nhiễm khuẩn: Túc tam lý, Thượng cự hư, Thiên khu
+ Viêm tuyến vú: A thị, Nhũ căn, Kiên tỉnh
+ Viêm cổ tử cung: Âm lăng tuyền, Ẩn bạch, Trung cực


3

Huyệt chữa về hàn

Có 2 loại:
a. Thực hàn: phong hàn (đã trình bày ở trên). Trúng hàn : cứu Thần khuyết hoặc
Quan nguyên, Khí hải (mạch Nhâm).
b. Hư hàn:
+ Do Thận hư: các huyệt thường dùng: Quan nguyên (mạch Nhâm), Khí hải (mạch
Nhâm), mệnh mơn (mạch Đốc), thận du (kinh Bàng quang): cứu nhiều hơn hoặc
dùng phương pháp châm bổ.
+ Do Tỳ hư: Trung quản (mạch Nhâm), Tỳ du (kinh Bàng quang, Túc tam lý, Thiên
khu (kinh Vị): Cứu hoặc châm bổ.


4

Huyệt chữa về thấp


a. Do phong thấp (đã nêu ở phần huyệt chữa về phong)
b. Do thấp nhiệt: dùng các huyệt có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp (đã nêu ở phần các
huyệt chữa về nhiệt).
- Các huyệt có tác dụng lợi niệu trừ thấp: chữa phù thũng nói chung.
- Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Thủy phân( mạch Nhâm – trên rốn 1 thốn),
Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao
+ Nếu có sốt: thêm Phế du, Đại trữ, Phong môn
+ Nếu hư chứng không sốt, cứu các huyệt: Tỳ du, Thận du


5

Huyệt chữa về khí

có 2 loại: khí trệ, khí hư
a. Khí trệ:
- Ở Phế: gây ho, khó thở, căng tức ngực: Huyệt chung: Trung phủ, Thiên đột, Chiên
trung, Phế du, Tâm du, Khí suyễn, Xích trạch, Thái uyên.
Châm hoặc cứu (nếu do hư hàn).
- Ở Tỳ Vị: Gây nôn mửa, đầy chướng bụng, đau bụng.
Huyệt chung: Trung quản, Nội quan, Túc tam lý, Chiên trung
+ Nếu do nhiệt: Nội đình châm tả
+ Nếu do hàn: Cứu
- Ở Can: Châm Dương lăng tuyền, Chương mơn, Thái xung
b. Khí hư: Đản trung, Trung quản, Quan nguyên, Khí hải, Túc tam lý hoặc Phế du, Tỳ
du, Thận du: Châm bổ.


6










Huyệt chữa về huyết

Hư chứng: huyết hư, thiếu máu, chảy máu do tỳ khí hư.
Thực chứng: huyết ứ, xung huyết, chảy máu do nhiệt
Huyệt chung: Cách du, Huyết hải
Nếu do hư thêm Tỳ du, Túc tam lý
Nếu do thực nhiệt thêm Khúc trì, Hợp cốc
Thực chứng: châm tả
Hư chứng: châm bổ hoặc cứu.


1

Huyệt có tác dụng an thần

• Thường chọn các huyệt ở kinh tâm và tâm bào lạc, kết hợp với các huyệt do
nguyên nhân khác nhau gây ra: Tỳ hư, huyết hư không nuôi dưỡng được tâm,
Thận thủy hư không khắc được tâm hỏa, hư hỏa bốc lên.
• Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Nội quan, Thần môn, Tam âm giao.
+ Nếu do Tỳ hư: như suy nhược cơ thể: Tâm du, Tỳ du. Dùng phép cứu hay châm
bổ.
+ Nếu do Thận hư: suy nhược thần kinh, Thận dương yếu: Thận du, dùng cứu hay

châm bổ.
+ Nếu do dương cang (huyết áp cao): thêm Thái xung, Can du, Khúc trì, Thái
dương, Ấn đường.


2

Huyệt có tác dụng nhuận tràng

• Nhuận tràng: chữa táo bón do các ngun nhân:
• Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Thiên khu, Trung quản, Đại trường du, Túc
tam lý.
+ Nếu do nhiệt kết: thêm các huyệt: Hợp cốc, Khúc trì, Nội đình
+ Nếu do khí trệ: thêm Dương lăng tuyền, nếu âm hư thiếu máu, táo bón người già,
thêm các huyệt: Tỳ du, Vị du, Tam âm giao, Thận du


3

Huyệt có tác dụng cầm ỉa

• Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Trung quản, Thiên khu, Túc tam lý, Quan
nguyên.
+ Nếu do nhiễm khuẩn (Thấp nhiệt) thêm: Nội đình, Hợp cốc: Châm tả.
+ Nếu mạn tính:
+ Do tỳ hư (ỉa chảy mạn tính): Cứu: Tỳ du, Tam âm giao.
+ Do Thận hư (ỉa chảy người già): Cứu: Quan nguyên, Mệnh môn, Thận du.


4


Huyệt có tác dụngcầm di tinh di niệu (cố tinh sáp niệu)

- Thường do thận hư. Hay gặp ở bệnh suy nhược thần kinh, lão suy, trẻ em đái dầm.
- Các huyệt thường dùng: Huyệt chung: Thận du, Chí thất, Trung cực, Quan ngun,
Khí hải, Túc tam lý.
•Thêm các huyệt an thần: Nội quan, Thần mơn, Tâm du.
•Châm bổ hoặc cứu


1. Khái niệm
+ Huyệt Nguyên: dùng chữa chứng bệnh của chính kinh và điều chỉnh
chức năng tạng phủ.
+ Huyệt Lạc: dùng chữa bệnh của kinh có quan hệ biểu lý với chính kinh.
2. Phương pháp
- Phối hợp sử dụng huyệt Nguyên - Lạc (hay phối hợp chủ - khách) là:
khi tạng phủ hoặc đường kinh nào có bệnh thì lấy huyệt Ngun của kinh
đó (chính kinh - chủ) và lấy huyệt Lạc của kinh biểu lý là Khách để tăng
cường tác dụng chữa bệnh. Nêu được bảng phối hợp huyệt Nguyên Lạc của 12 kinh.


3. Bảng phối hợp huyệt Nguyên - Lạc của 12 kinh
Kinh chủ

Phế

Đại trường

Vị


Tỳ

Tâm

Tiểu trường

Huyệt nguyên

Thái uyên

Hợp cốc

Xung dương

Thái bạch

Thần môn

Uyển cốt

Huyệt lạc

Thiên lịch

Liệt khuyết

Cơng tơn

Phong long


Chi chính

Thơng lý

Kinh Khách

Đại trường

Phế

Tỳ

Vị

Tiểu trường Tâm

Kinh chủ

Bàng quang

Thận

Tâm bào

Tam tiêu

Đởm

Can


Huyệt Nguyên

Kinh Cốt

Thái khê

Đại lăng

Dương trì

Khâu khư

Thái xung

Huyệt Lạc

Đại chung

Phi dương

Ngoại quan

Nội quan

Lãi câu

Quang
minh

Kinh khách


Thận

Bàng quang

Tam tiêu

Tâm Bào

Can

Đởm

Chủ

Khách

Chủ

Khách

Ví dụ: Ho, hen là bệnh của đường kinh Phế lấy huyệt nguyên của đường kinh Phế là Thái uyên, lấy
huyệt lạc của kinh Đại tràng (biểu lý) là Thien Lich để điều trị.


1. Khái niệm huyệt Du- Mộ
+ Huyệt Du: là tên gọi những huyệt tương ứng với tạng, phủ mà các
huyệt này nằm ở sau lưng thuộc kinh Bàng Quang.
+ Huyệt Mộ: là tên gọi những huyệt tương ứng với các tạng phủ nhưng
các huyệt này nằm ở phía trước ngực, bụng.

2. Cách sử dụng huyệt Du – Mộ như sau
•Bệnh thuộc tạng dùng huyệt du.
•Bệnh thuộc phủ dùng huyệt mộ.


Huyệt Du
Can du
Tâm du
Quyết du
Tỳ du
Phế du
Thận du
Đại trường du
Tiểu trường du
Tam tiêu du
Đởm du
Vị du
Bàng quang du

Tạng phủ
Can
Tâm
Tâm bào lạc
Tỳ
Phế
Thận
Đại trường
Tiểu trường
Tam tiêu
Đởm

Vị
Bàng quang

Huyệt Mộ
Kỳ môn
Cự khuyết
Chiên trung
Chương môn
Trung phủ
Kinh mơn
Thiên khu
Quan ngun
Thạch mơn
Nhật nguyệt
Trung quản
Trung cực

Ví dụ: Trong bệnh đau dạ dày dùng Vị du là huyệt du của Vị phối hợp Trung quản là
huyệt mộ của Vị.


1. Huyệt theo mùa
Mùa xuân hè: dương khí ở trên, khí của người ở dưới, hay dùng huyệt Tỉnh,
Huỳnh
Mùa thu đơng: dương khí ở dưới, khí của người ở trên hay dùng huyệt Kinh,
Hợp
2. Lấy huyệt theo tác dụng điều trị từng loại huyệt
•Huyệt Tỉnh: chữa vùng dưới tim đau tức thuộc Mộc (Can)
•Huyệt Huỳnh: chữa các bệnh sốt thuộc Hỏa (Tâm)
•Huyệt Du: Chữa mình mẩy đau nhức thuộc Thổ (tỳ)

•Huyệt Kinh: chữa bệnh hen suyễn, ho thuộc Kim (Phế)
•Huyệt hợp : chữa khí nghịch, ỉa chảy thuộc Thủy (Thận)


×