Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 55 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP


Phân loại THA
1.

THA nguyên phát THA vô căn): 90-95%- Bệnh
THA

2.

THA thứ phát ( THA triệu chứng):
- Bệnh thận: VCT, Viêm bể thận
- Bệnh mạch máu thận: 75% hẹp ĐM thận do
VXĐM
- U tuỷ thợng thận
- Cờng Aldosterol tiên phát
- Hội chøng Curshing
- HĐp eo §MC..


Phân độ THA
( theo JNC )
Phân độ
HATTr
Tối u
80
Bình thờng
85
Bình thờng cao


- 89
THA ®é 1 ( nhĐ)
90 - 99
THA ®é 2 ( trung bình)
100 - 109
THA độ 3 ( nặng )
> 110
THA tâm thu đơn độc
< 90

HATT
< 120

<

< 130

<

130 139
140 – 159
160 – 179
> 180
> 140

85


Phân chia giai đoạn THA
1.

2.

3.

Giai đoạn I: THA cha có tổn thơng cơ quan đích
Giai đoạn II: THA có ít nhất một trong các biểu hiện
- PĐTT ( trên SÂ hoặc ECG)
- Hẹp ĐM đáy mắt
- Protein niệu hoặc tăng nhẹ Creatinin
- Mảng VXĐMC, ĐM đùi, ĐM cảnh
Giai đoạn III: THA cã Ýt nhÊt mét trong c¸c biÕn chøng:
- Tim: §TN, NMCT, Suy tim
- N·o: TIA, bƯnh n·o THA, ®ét quị nÃo
- Đáy mắt: Xuất tiết, xuất huyết, phù gai thị
- Thận: suy thận
- Mạch ngoại vi: phình mạch, tắc §M chi díi


§iỊu trÞ THA


Điều trị
Mục tiêu của điều trị THA
Hạ


đợc HA 140/90 mmHg

Kiểm soát đợc HA nhằm giảm tỷ lệ mắc
và tỷ lệ tử vong của các biến chứng tim

mạch và bÖnh thËn .


Nguyên tắc điều trị THA


Luôn phải chú ý điều chỉnh lối sống



Điều trị hạ và kiểm soát HA lâu dài



Giảm và loại trừ các YTNC



Kết hợp điều trị các biến chứng do THA gây
ra



Giáo dục và hớng dẫn bn tuân thủ và cũng
theo dõi quản lý HA


§iÒu chØnh lèi sèng
 §iÒu chØnh lèi sèng bao gåm:
 Giảm cân ở ngời quá cân hoặc béo phì.

Tuân theo chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực
phẩm ít chất béo, giảm mỡ bÃo hoà và mỡ toàn phần.

Chế độ ăn giảm muối Na+, giàu K+ và Ca++.
Tăng cờng hoạt động thể lực.
Điều chỉnh bớt lợng rợu tiêu thụ hàng ngày.



Điều chỉnh lối sống tốt sẽ làm giảm HA, tăng hiệu quả
điều trị của các thuốc hạ áp và làm giảm nguy cơ các
biến cố tim m¹ch.


§iỊu trÞ THA b»ng thc
 Sư

dơng liỊu thÊp khi khëi đầu để
giảm tác dụng phụ
Tăng liều hoặc phối hợp thuốc cho
đến
khi kiểm soát đợc huyết áp
Khi HA ổn định, tìm liều duy trì
thích hợp
Điều trị các tình trạng lâm sàng đi
kèm
Điều trị các yếu tố nguy cơ
Điều trị suốt đời



Đích hạ HA
Đích hạ HA

HA (mmHg)
Không bị Đ Đ

Có Đ Đ hoặc
Bn có nguy cơ TM
cao

Mức hạ HA tối u

< 140/ 85

< 130/80

Møc h¹ HA tèi thiĨu

< 150/90

< 140/80


Thời điểm bắt đầu Điều trị THA
YTNC

mức độ THA

Độ 1
( THA nhẹ)

HATT 140-150
HATTr 90-99

Độ 2
( THA trung bình)
HATT 160-179
HATTr 100-109

Độ 3
( THA nặng)
HATT > 180
HATTr > 110

1. Không có
YTNC

Thay đổi lối sống
vài tháng
Điều trị thuốc nếu HA
Không kiểm soát đợc

Thay đổi lối sống
vài tuần.
Điều trị thuốc nếu HA
Không kiểm soát đợc

Thay đổi lối sống
+
Điều trị thuốc ngay


2. Có 1-2 YTNC

Thay đổi lối sống
vài tuần
Điều trị thuốc nếu HA
Không kiểm soát đợc

Thay đổi lối sống
vài tuần
Điều trị thuốc nếu HA
Không kiểm soát đợc

Thay đổi lối sống
+
Điều trị thuốc ngay

3. 3 YTNC
hoặc
tt cơ quan đích
Hoặc Có tính
trạng LS đI kèm
Hoặc có bệnh Đ
Đ

Thay đổi lối sống
+
Điều trị thuốc

Thay đổi lối sống
+

Điều trị thuốc

Thay đổi lối sống
+
Điều trị thuốc ngay


Chiến lợc điều trị tăng huyết áp
(theo JNC VII)

Điều chỉnh lối sống

mục tiêu
(< 140/90 mmHg hay 130/80 mmHg đối với đái tháo đờng
hoặc bệnh thận)

Chọn lựa thuốc khởi đầu
THA không có chỉ định
thuốc bắt buộc dùng
THA giai đoạn 1
(HATT: 140 - 159 mmHg hoặc
HATTr : 99 - 99 mmHg)
- Lợi tiểu nhóm Thiazide cho
hầu hết các BN.
- Có thể cân nhắc chọn
ƯCMC, ARB, chẹn bêta giao
cảm, chẹn kênh canxi hoặc
phối hợp.

THA áp dụng có thuốc

bắt buộc dùng

THA giai đoạn 2
(HATT 160 mmHg hoặc
HATTr 100 mmHg)
- Phối hợp 2 thuốc cho hầu hết
các BN. (thờng kết hợp lợi tiểu
nhóm Thiazide với 1 trong các
thuốc sau: ƯCMC, ARB, chẹn
bêta giao cảm, chẹn kênh
canxi.

- Thuốc cho theo chỉ định
bắt buộc
- Hoặc các thuốc hạ áp khác
nếu cần nh: lợi tiểu, ƯCMC,
ARB, chẹn bêta giao cảm,
chẹn kênh canxi.

Không đạt HA mục tiêu
Dùng liều tối u hoặc dùng các thuốc khác cho đến khi đạt đợc HA
mục tiêu


PHÂN LOẠI
Thuốc lợi niệu
 Thuốc huỷ giao cảm.
+ Thuốc huỷ  trung ương
+ Thuốc liệt hạch
+ Thuốc chẹn 

+ Thuốc huỷ 
 Thuốc giãn mạch trực tiếp
+ Thuốc giãn động mạch
+ Thuốc giãn động mạch và tĩnh mạch
 Thuốc chẹn kênh calci
 Thuốc ức chế enzym chuyển engiotensin
 Thuốc ức chế thụ thể AT1 của engiotensin 2



Thuốc chẹn kênh calci

4


Thuốc chẹn kênh calci
 Cơ

chế tác dụng:

Các thuốc gắn chủ yếu vào kênh calci (kênh L có
nhiều ở cơ tim và cơ trơn thành mạch) làm phong
toả kênh calci, ức chế Ca++ vào tế bào cơ tim và cơ
trơn thành mạch  làm giãn mạch và hạ huyết áp.



Tác
dụng đặ
hiệu


T>ĐM
( NDH)
ĐM>T

ĐM=T


Tác dụng trên cơ quan


Mức độ tác dụng trên tim mạch của 1 số
thuốc chẹn kênh Ca
Trên mạch

Thuốc

Verapamil

Trên tim

Giãn mạch
ngoại vi

Giãn mạch
vành

Ức chế co
bóp


Ức chế tự
động

Ức chế dẫn
truyền

++

++++

+++++

+++++

+++++

+++++

0

+

0

Vicardipin
nifedipin

+++

+++++


+

+

0

nimodipin

++++

+++++

+

+

0

Diltiazem

++

+++

++

+++++

++++



Các thuốc chẹn kênh Ca++
Tác dụng giãn mạch ngoại vi theo thứ tự:

Amlodipin
Felodipin
Nisodipin
nimodipin

>

Nifedipin
nitrendipin

>

Ditiazem
Verapamid




. Tác dụng khơng mong muốn

Nhẹ: cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt.
Nặng hơn: Tim đập chậm, nghẽn nhĩ thất, suy tim xung
huyết, ngừng tim...



Chỉ định

Điều trị tăng huyết áp ( trừ bepridil)
Cơn đau thắt ngực do co thắt vành (prinzmetal) vì thuốc
ngăn cản co thắt mạch vành khu trú.(trừ felodipin và
isradipin)
Điều trị loạn nhịp tim: Nhịp nhanh trên thất (verapamil,
diltiazem là 2 thuốc duy nhât được chọn).






×