Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 52 trang )

Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu
hóa


Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa
1.Thuốc chữa viêm loét dạ
dày
2.Thuốc gây nôn và chống
nôn
3.Thuốc nhuận tràng và tẩy
tràng
4.Thuốc lợi mật – thơng mật
5.Thuốc điều hịa chức năng
vận động đường tiêu hóa
6.Thuốc chống co thắt cơ trơn
trực tiếp
7.Thuốc chống tiêu chảy


Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Các thành phần của
dịch vị :
pepsinogen,HCl,
chất nhày,bicarbonat,
hormon tiêu
hóa( gastrin,
somatostatin,..), yếu
tố nội, lipase,
chymosin

Tuyến vị nằm ở


niêm mạc dạ dày


Thuốc chữa viêm loét dạ dày
. Yếu tố tấn công : HCl,
pepsin, HP
. Yếu tố bảo vệ
:bicarbonat, chất
nhày,PG
Mất
CB

Loét dạ dày


Thuốc chữa viêm loét dạ dày


Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Chống YT
xâm hại

. Thuốc kháng acid
. Thuốc làm giảm tiết acid
. Kháng sinh kháng HP

Bảo vệ
niêm mạc
dạ dày


. Sucralfat
. Bismuth
. Chất giống PG
. Kháng acid


Các thuốc kháng acid
• Thuốc kháng acid có tác dụng tồn thân ( Natri

bicarbonat, calci carbonat )
• Ưu điểm : tác dụng nhanh
• Nhược điểm :
– Giải phóng nhanh CO2 làm căng dạ dày, dễ gây chảy
máu nặng và có thể thủng ổ loét
– Kiềm máu ( dùng lâu )
– Phù, tăng huyết áp ( giữ Na+ ), tăng Ca2+
– Phản ứng tiết acid hồi ứng


Thuốc kháng acid có tác dụng
tồn thân


Các thuốc kháng acid
- Tác dụng tại chỗ
.Tác dụng
nhanh : cắt
cơn đau, giảm
đầy bụng, khó
tiêu

. Tác dụng
ngắn, tương
tác với nhiều
thuốc điều trị
phối hợp.


Thuốc kháng acid có tác dụng tại
chỗ

Thuốc rất ít tan trong nước, xuống ruột non Mg++ tác động với các anion
phosphat (PO4)3- và (CO3)2- tạo thành các muối rất ít tan hoặc khơng tan, do
đó tránh được nhiễm kiềm máu, kể cả dùng lâu.
+ Mg++ giữ nước nên dùng lâu gây nhuận tràng.
+ Uống 300 – 600 mg/ngày (1 – 3 giờ sau ăn, mỗi đợt 4 – 6 tuần).
Hỗn dịch 5ml = 40mg, 5ml = 800mg, 5ml = 1,2g.
Viên nén : 300mg


Thuốc kháng acid có tác dụng tại
chỗ

Là chất keo, tác dụng trung hồ yếu, nên khơng gây tăng tiết acid hồi
ứng. Dạng nhũ dịch nước 1ml trung hoà được 1,2 – 2,5 meq acid.
+ Dùng lâu thuốc sẽ:
Kết hợp với protein niêm mạc ruột, làm săn, gây táo bón.
Kết tủa pepsin do đó tác dụng tốt trong điều trị loét do tăng pepsin
Ở ruột tạo phosphat nhôm không tan, không bị hấp thu, thải trừ theo
phân, không gây kiềm máu. Do phosphat bị thải trừ, cơ thể phải huy
động phosphat từ xương ra, dễ gây nhuyễn xương, nên phải có chế

độ ăn nhiều phosphat và protein


Các thuốc kháng acid
- Tác dụng tại chỗ
Phối hợp thuốc


Thuốc giảm bài tiết HCl và pepsin
của dạ dày
Thuốc kháng H2


Thuốc kháng H2
• Tác dụng : tranh chấp với histamin tại receptor H2

của tế bào thành dạ dày, ngăn cản bài tiết dịch vị do
bất kì nguyên nhân nào làm tăng tiết histamin tại dạ
dày.
– Giảm tiết cả số lượng và nồng độ HCl của dịch vị.
– Tỉ lệ liền sẹo đạt hơn 60% sau 4 tuần, 80% sau 8

tuần.


Thuốc kháng H2
Tác dụng không mong muốn :
Thuốc tương đối an tồn và ít
có biến chứng, tuy nhiên có thể
gặp:

•Phân lỏng, buồn nơn, chóng
mặt, nhức đầu, đau cơ (5%).
•Dùng lâu và liều cao có thể gây
chứng vú to ở đàn ơng
•Giảm bạch cầu, suy tuỷ ( ít và
có hồi phục).

Tăng tiết acid hồi
ứng
Ung thư dạ dày


Thuốc kháng H2
• Chỉ định :
– Loét dạ dày – tá tràng
– Hội chứng tăng tiết acid dịch vị
– Giảm tiết dịch vị trong trường hợp loét đường
tiêu hóa khác có liên quan đến tăng tiết dịch vị


Thuốc kháng H2








Cimetidin

Ranitidin ( BD : Zantac, raniplex)
Tác dụng tương tự cimetidin nhưng mạnh hơn 4 - 10 lần và tác
dụng khơng mong muốn ít hơn
Nizatidin(axid): Người lớn uống 1 viên 300mg vào buổi tối trước
ngủ hoặc ngày 2 lần mỗi lần 150mg
Famotidin (pepcid)
Uống, tiêm tĩnh mạch chậm hoặc truyền tĩnh mạch cho người bệnh
không uống
được. Mạnh hơn 20 – 150 lần so với cimetidin và 3 – 20 lần so với
ranitidin trong ức chế tiết acid dạ dày.


Hội chứng zollinger - ellison


Thuốc ức chế bơm proton



Thuốc ức chế bơm proton
• Tác dụng : ức chế đặc hiệu và không hồi phục
bơm H+/K+ ATP ase của tế bào thành dạ dày.
– Giảm tiết acid do bất kì ngun nhân gì
– Ít ảnh hưởng tới khối lượng dịch vị, pepsin, yếu tố
nội.
– Tỉ lệ tạo seo đạt 95% sau 8 tuần

• Tác dụng khơng mong muốn :
– Buồn nơn, nhức đầu, táo bón
– Ung thư dạ dày



Thuốc ức chế bơm proton
• Chỉ định :
• Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
• Bệnh nhân khơng đáp ứng với thuốc kháng H2


Thuốc ức chế bơm H+/K+ - ATPase (bơm
proton)
• * Omeprazol :
• Uống 20mg/ngày (1 lần), trong 4 tuần với loét tá tràng và 8 tuần với
loét dạ dày. Điều trị triệu chứng Zollinger – Ellison uống 60mg/ngày
(3 viên), thời gian tuỳ tiến triển lâm sàng
• Hội chứng trào dạ dày thực quản uống 20mg/lần/ngày trong 4 tuần
• Viên nang tan ở ruột: 20mg omeprazol
• Viên bao phin: 10mg, 20mg
• Lọ bột tiêm 40mg + 10ml dung mơi
• * Lasoprazol (prevacid): Viên nang 30mg, uống 30mg/lần/ngày trước
ăn, trong 4 tuần.
• * Pantoprazol (pantoloc): Viên nang 40mg, ngày uống 1 viên trước
ăn
• Esomeprazol


Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
• Misoprostol
• Bismuth
• sucralfat




×