Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

LỊCH SỬ ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.98 KB, 28 trang )

LỊCH SỬ ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU


Mục tiêu học tập

- Trình bày được lịch sử châm cứu Việt Nam và Thế giới.
- Trình bày được tóm tắt các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam.
- Trình bày được tóm tắt các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới


I – ĐẠI CƯƠNG
Châm cứu là phương pháp điều trị bệnh khơng dùng thuốc trong điều trị bệnh nói
chung và trong điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền nói riêng.
Đơn giản, dễ sử dụng, hiệu quả điều trị bệnh cao, ít tốn kém
Châm là dùng kim châm tác động vào huyệt, Cứu là dùng hơi nóng của ngải cứu khô
tác động trên huyệt.


I – ĐẠI CƯƠNG
Châm cứu là dùng tác động cơ học, lý học hoặc hố học kích thích vào những điểm
nhất định trên cơ thể con người (Còn gọi là huyệt) để điều hồ Âm dương, khí
huyết, duy trì sự hoạt động bình thường của cơ thể, qua đó mà phịng và điều trị
bệnh một cách tích cực.


I – ĐẠI CƯƠNG
Châm cứu ra đời từ thời kỳ đồ đá (trên 4000 năm trước công nguyên).
Người xưa dùng đá mài nhọn làm kim châm (gọi là Biếm thạch) để chữa bệnh rồi
sau đó dùng xương làm kim châm (gọi là Cốt châm) hoặc tre làm kim châm (gọi là
Trúc châm).
Lồi người tiến hóa từ đồ Đá sang đồ Đồng thì Biếm thạch được thay bằng Vi châm,


người ta dùng kim châm cứu bằng đồng rồi sau đó là kim châm cứu bằng sắt, vàng,
bạc… ra đời thay thế cho các kim bằng đá, xương, tre… Cho tới nay các loại kim dùng
trong châm cứu là: Hợp kim, hoặc vàng, bạc dùng để châm cứu chữa bệnh và châm
tê để mổ.


I – ĐẠI CƯƠNG
Từ những hình thức châm cứu đơn giản là
châm kim không và vê kim bằng tay, nay cịn
có rất nhiều phương pháp châm hiện đại:
Châm bằng máy (Gọi là Điện châm), Tiêm
thuốc vào huyệt (Thủy châm), sử dụng tia
Laser để châm (Quang châm), dùng từ trường
tác động lên huyệt (Từ châm)…

PGS. TS Nghiêm Hữu Thành – Giám đốc
Viện Châm cứu TƯ, Trưởng bộ môn Châm
cứu HVYDHCT VN, đang sử dụng phương
pháp điện châm cho bệnh nhân


I – ĐẠI CƯƠNG
Lúc đầu châm bằng kim ngắn gọi là Hào
châm (kim dài khoảng 4 - 10cm), sau
châm kim dài hơn gọi là trường châm
(Kim dài khoảng 15-30 cm), ngày nay cịn
có nhiều loại kim châm khác, có kích
thước to và dài hơn để châm xuyên kinh,
xuyên huyệt gọi là Đại Trường châm (kim
dài từ 30-70 cm)…



I – ĐẠI CƯƠNG
Trước đây thường chỉ châm cứu ở các huyệt trên đường kinh và ngoài
đường kinh theo kinh nghiệm, trải qua nhiều thập kỷ các thầy thuốc châm
cứu còn nghiên cứu và đúc rút ra nhiều kinh nghiệm châm theo từng vùng
của cơ thể mà vẫn có tác dụng điều trị bệnh toàn thân, như: Nhĩ châm,
Diện châm, Túc châm, Thủ châm, Đầu châm …


II - LỊCH SỬ CHÂM CỨU THẾ GIỚI
Châm cứu ra đời từ nền Y học cổ truyền phương Đông, cách đây trên 6000
năm. Hàng chục thế kỷ đã qua châm cứu song song phát triển cùng với
thuốc Y học cổ truyền.
Đến sau đời nhà Thục mới có sự giao lưu giữa nền Y học Trung Quốc với
Việt Nam.


II - LỊCH SỬ CHÂM CỨU THẾ GIỚI
Vào Thế kỷ I sau công nguyên người Ấn Độ đã sử dụng châm cứu. Có một tác giả đã
khẳng định là do một người Trung Quốc đã phổ biến.
Châm cứu được truyền từ Trung Quốc sang Triều Tiên, Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI.
Châm cứu được truyền sang châu Âu vào thế kỷ thứ VII theo đồn qn xâm lược
của Mơng Cổ.
Hội châm cứu Thế giới thành lập năm 1945.
Cứ 2 năm tổ chức một lần họp.


III - LỊCH SỬ CHÂM CỨU VIỆT NAM
- Việt nam là một nước có Lịch sử châm cứu từ lâu đời

- Từ thời Hồng Bàng (2879 - 257 trước công nguyên) phương pháp châm cứu đã được ghi
lại trong cuốn “Lĩnh nam chích qi”.
- Thời Hùng Vương có An Kỳ Sinh, người Hải Dương chữa bệnh cho Thôi Văn Tử bằng
châm cứu.
- Từ thời Thục An Dương Vương, nước ta có Thơi Vỹ dùng châm cứu để chữa bệnh.
Khoảng thế kỷ III Bảo Cô là thầy thuốc châm cứu nổi tiếng ở Việt Nam và cả Trung Quốc.


III - LỊCH SỬ CHÂM CỨU VIỆT NAM
- Thế kỷ XI đời Lý có thầy thuốc Nguyễn Chí Thành, người Gia viễn, Ninh bình rất giỏi về
châm cứu, đã chữa khỏi bệnh điên cho vua Lý Thần Tông.

-Thời Trần 1225-1399 có Trâu Canh cứu sống hồng tử Hạo tức vua Trần Dụ Tông bằng
châm cứu, danh y Tuệ Tĩnh viết về kinh lạc, huyệt vị trong “Hồng nghĩa giác tư y thư”.
- đời nhà Hồ 1400-1407, Nguyễn Đại Năng viết cuốn “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” để phổ
cập rộng rãi phương pháp châm cứu. Nguyễn Trực giới thiệu châm cứu trong nhi khoa.


III - LỊCH SỬ CHÂM CỨU VIỆT NAM
- Thế kỷ XVIII Hải Thượng Lãn Ơng có ghi các phương pháp chữa bệnh trẻ em bằng châm
cứu trong bộ “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh”.
- Song song với dịng y học chính thống, trong dân gian vẫn lưu truyền các phương pháp
day ấn, xoa bóp, chích lể để chữa bệnh.
- Trong thời kỳ Pháp thuộc (Từ 1867): Khi Y học nước nhà đang có hướng phát triển lên thì
thực dân Pháp xâm lược, từ đó thực dân pháp chèn ép, cấm đốn châm cứu, nhưng lại
tìm cách đưa y thuật châm cứu Việt Nam vào Pháp và một số nước ở châu Âu.


III - LỊCH SỬ CHÂM CỨU VIỆT NAM
- Sau cách mạng tháng tám, châm cứu Việt Nam mới được quan tâm và ứng dụng mạnh

mẽ trong Y học.
- Với chủ trương kế thừa phát huy Y học cổ truyền dân tộc, châm cứu được trân trọng
khai thác và phát triển song song, kết hợp với sự phát triển của Y học hiện đại.
- Các hình thức châm cứu ngày một phong phú và chuyên sâu như: Châm ở loa tai (Nhĩ
châm); Châm ở mặt (Diện châm); Châm ở chân (Túc châm); Châm kim to, dài (Mãng
châm); Dùng máy (Điện châm); Hoa mai châm; Châm kèm theo tiêm thuốc vào huyệt
(Thủy châm); châm bằng tia Laser (Quang châm); Châm bằng từ trường (Từ châm)… Châm
tê để mổ (Châm tê phẫu thuật); Điện châm hỗ trợ Cai nghiện ma túy…


III - LỊCH SỬ CHÂM CỨU VIỆT NAM
11/1999, Hội nghị Châm cứu thế giới tại Việt Nam: Việt Nam
được nhìn nhận là nước có nền châm cứu phát triển, có nhiều
đóng góp cho châm cứu thế giới.
GS. TS Nguyễn Tài Thu - Phó Chủ tịch Hội Châm cứu Thế giới;
người có “Bàn tay Vàng”- có cơng rất lớn trong sự khởi đầu và
phát triển nền châm cứu nước ta.

GS.BS
Nguyễn Tài Thu


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
1. Các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới:
1.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
Các điểm gọi là huyệt được các nhà nghiên cứu Liên xô cũ gọi là các điểm sinh học (Viết
tắt là BAT), các nhà nghiên cứu Anh – Mỹ thì gọi là các điểm sống (Vital point)


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU

1. Các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới:
1.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
* Số lượng huyệt trên cơ thể:
+ Sách “Linh khu kinh” Thế kỷ II-III TCN: khoảng 160 huyệt.
+ Sách “Châm cứu Giáp ất” Thế kỷ III: 347 huyệt.
+ Sách “Đồng nhân du huyệt đồ kinh” Thế kỷ VI: 354 huyệt.
+ Ngày nay: 361 huyệt thuộc 12 đường kinh và các huyệt ngồi kinh.
+ Có sự trùng hợp giữa các điểm nắn đau trên da với huyệt, cũng có những điểm đau trên
da khi nắn vào đau không trùng với huyệt.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU

1. Các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới:
1.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
* Đặc điểm các huyệt:
- Pháp: Thống điểm Valex đều nằm trên các huyệt châm cứu.
- Liên Xô: Huyệt có những đặc trưng sau: Nhiệt độ cao hơn xung quanh, nhạy cảm với đau
hơn, sự trao đổi oxy tăng, để dịng điện qua dễ dàng hơncó tổ chức liên kết tốt hơn.
- J.C. Darras : Một số huyệt có nhiệt độ cao hơn, ngược lại một số huyệt có nhiệt độ thấp
hơn những vùng xung quanh nó.
- Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc…: Điện trở ở huyệt của người khỏe
mạnh sấp sỉ bằng 0. Các điểm sinh học tích cực tìm được trùng với vị trí các huyệt vị.
+ Nghiên cứu về mô học và tổ chức học : Có sự gia tăng khơng đáng kể của các nhánh
thần kinh tận cùng và cơ quan cảm thụ đặc biệt


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU

1. Các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới:

1.2. Nghiên cứu về đường kinh:
- Điện trở trên da của các đường kinh thấp hơn vùng phụ cận trên bề
mặt da xung quanh.
- Trung Quốc, Pháp: Tiêm chất phóng xạ vào huyệt: Chất phóng xạ
này khơng dịch chuyển phân tán mà theo một hướng xác định, có
liên quan đến đường kinh. Tiêm một lượng nhỏ chất techneti có hoạt
tính phóng xạ vào huyệt châm cứu và đã phát tia nhấp nháy để quan
sát thấy đường kinh rõ nét trên màn chiếu ở người khỏe mạnh. Cịn
trên người mắc bệnh thì đường kinh hiện ra kém đều đặn hơn nhiều.
- Khi têm chất có hoạt tính phóng xạ vào mạch máu và mạch lâm ba,
thu được kết quả có sức thuyết phục là đường kinh không trùng với
các hệ thống mạch máu, mạch bạch huyết và hệ dây thần kinh. Hệ
kinh lạc cũng không trùng với bất kỳ một tổ chức giải phẫu nào của
cơ thể.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
1. Các nghiên cứu về châm cứu trên thế giới:

Ngồi ra cịn có rất nhiều các nghiên cứu khác về tác dụng và cơ chế tác dụng
của châm cứu, nhưng còn nhiều tranh cãi và chưa được khoa học thừa nhận
nhưng đã mở ra các nghiên cứu mới để hồn thiện và có sức thuyết phục sau
này.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
2. Các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam:
2.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
- Năm 1984: Đỗ Công Huỳnh, Cao Xuân Dương, Trần Lê, Nguyễn Duy Lương, dựa trên hiện
tượng “Đắc khí”: Đa số các huyệt hình bầu dục và có kích thước khoảng 1,5mm x 2-3mm; khi

châm vào cấc điểm ngoài huyệt thì sẽ co cảm giác đau hơn.
- Một số nghiên cứu cho thấy điện trở ở huyệt nhỏ hơn các vùng không phải huyệt.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
2. Các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam:
2.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
- Các tác giả tại Quảng Nam – Đà Nẵng dưới sự hướng dẫn của Giáo sư – Tiến sĩ Lê Xuân Tú (Viện Sinh
học Việt Nam): Sự phân bố điện thế trên đường kinh của cơ thể khỏe mạnh thì ln hằng định và có
biểu hiện của hoạt động điện sinh học. Trên cơ thể bệnh lý thì có sự thay đổi điện thế sinh học này.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
2. Các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam:
2.1. Nghiên cứu về huyệt vị:
- Lê Minh (Học viện Quân y):
+ Các huyệt ở gần trung khu thần kinh có điện trở thấp hơn;
+ Điện trở ở mỗi huyệt khơng giống nhau, có quan hệ với điện trở vùng da;
+ Hai huyệt trên cùng một đường kinh thì các huyệt ở vùng thân trên có điện trở thấp hơn ở vùng thân
dưới;
+ Các huyệt ở đầu chi thì các huyệt ở các đường kinh Âm có điện trở thấp hơn ở các kinh Dương;
+ Người nhiều tuổi điện huyệt có xu thế tăng lên.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
2. Các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam:
2.2. Nghiên cứu về đường kinh:
- Nhóm nghiên cứu của Hồng Quang Thuận:
+ Trên hệ thống đường kinh có biểu hiện hoạt động điện sinh học.
+ Hệ thống đường kinh có hai loại điện trở trái ngược nhau và mang tính chất điều chỉnh,

tạo sự ổn định diện thế trên các vùng cực điện sinh học của tổ chức tế bào; Sự rối loạn
điện trở trên các đường kinh làm thay đổi điện sinh học trên các miền cực của cơ thể
sống.


IV – CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÂM CỨU
2. Các nghiên cứu về châm cứu ở Việt Nam:
2.2. Nghiên cứu về đường kinh:
- Hoàng Quang Thuận: Điện thế sinh học của các đường kinh biểu hiện tình trạng hoạt
động sinh lý hay bệnh lý của cơ thể.
- Các nghiên cứu về tác dụng và cơ chế tác dụng của châm cứu của tác giả Phạm Thị Xuân,
Hoàng Quang Thuận: Khi tác động bằng châm cứu có sự thay đổi hoạt động của hệ thống
men ATP-ase, ảnh hưởng tới các xung đột thần kinh trên sợi trục thần kinh, có tác dụng
giảm đau…


×