Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

MÔN ĐIỀU DƯỠNG TRUYỀN DỊCH Giảng viên Nguyễn Thị Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 44 trang )

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

TRUYỀN DỊCH

Giảng viên : Nguyễn Thị Phương
Email:
Điện thoại: 0912623091
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được mục đích, ngun tắc của
truyền dịch.
2. Trình bày được quy trình kỹ thuật truyền dịch
3. Kể các tai biến của truyền dịch và cách xử trí.
• 
• 

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.1. Mục đích
• Truyền dịch là đưa vào cơ thể người bệnh
qua đường tĩnh mạch một khối lượng dịch


nhằm mục đích:
- Hồi phục lại khối lượng tuần hồn khi
người bệnh bị mất nước.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1.1. Mục đích
- Giải độc và lợi tiểu.
- Ni dưỡng người bệnh khi người bệnh
không ăn uống được.
- Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh để điều
trị.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1.2. Các loại dịch truyền:
Đẳng trương-nồng độ bằng với huyết tương
Nhược trương-nồng độ thấp hơn huyết tương
Ưu trương-nồng độ cao hơn huyết tương
Thành phần chính của dịch truyền
Muối
Điện giải
Đường và nước
•Hỗn hợp


Nguyễn Thị Phương


1.2. Các loại dịch truyền:
Dung dịch Dextrose
-Đẳng trương 5% cung cấp nước, thay thế
nước bị mất, cung cấp năng lượng.
- Ưu trương 10% cung cấp nước, năng
lượng.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1.2. Các loại dịch truyền:
Dung dịch nước muối sinh lý
-Đẳng trương 0,9% làm tăng thể tích dịch
trong lịng mạch , duy nhất có thể truyền với
máu.
-Ưu trương 3% điều trị triệu chứng bệnh
Hyponatremia: (GIẢM NATRI-HUYẾT )
,truyền chậm theo đúng chỉ định

09/19/22

Nguyễn Thị Phương



1.2. Các loại dịch truyền:
Dung dịch có nhiều điện giải
-Ringe đẳng trương khơng cung cấp năng
lượng, để tăng thể tích nội bào, thay thế
dịch ngoại bào.
-Lactate Ringer đẳng trương điều trị mất
dịch do bỏng, nhiễm toan nhẹ ,không điều trị
nhiễm acid lactic , không cung cấp năng
lượng.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1.2. Các loại dịch truyền:
Dung dịch phân tử lương cao
-Acid amin
-Đạm : Alvecin , Lipofundin....
- Chế phẩm thay thế máu: Dextran...

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.3. Chỉ định và chống chỉ định
* Chỉ định: tiêu chảy mất nước, ngộ độc,
bỏng nặng, trước mổ, sau mổ.

* Chống chỉ định: Phù phổi cấp, suy tim, suy
thận, cao huyết áp.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.4. Nguyên tắc của truyền dịch
- Dịch và các dụng cụ phải tuyệt đối vô
khuẩn.
- Khi tiến hành kỹ thuật phải đúng quy trình
và bảo đảm vơ khuẩn trong suốt q trình
truyền.
- Tuyệt đối khơng để khí vào tĩnh mạch.
- Đảm bảo áp lực truyền cao hơn áp lực
máu người bệnh.
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.4. Nguyên tắc của truyền dịch
- Tốc độ chảy của dịch phải theo đúng y lệnh.
- Nơi tiếp xúc giữa kim và mặt da phải đảm bảo
vô khuẩn.
- Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh trước,
trong và sau khi truyền.

- Phát hiện sớm dấu hiệu phản ứng và xử trí kịp
thời.
- Khơng để lưu kim q 24 giờ ở cùng vị trí.
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.5. Vị trí truyền dịch - Các vị trí thường
dùng: Các tĩnh mạch ở khuỷu tay, mu tay,
cẳng tay, mu chân, cẳng chân, tĩnh mạch ở
đầu (Tĩnh mạch thái dương, trán). Hạn chế
về nồng độ, loại dịch và tốc độ truyền

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
- Các tĩnh mạch khác: Tĩnh mạch trung tâm,
vị trí này do bác sĩ thực hiện.
Trung tâm- truyền vào tĩnh mạch lớn, đi
ngay vào vịng tuần hồn trung tâm
Ít hạn chế hơn về nồng độ, loại dịch và tốc
độ truyền

09/19/22


Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6. Quy trình kỹ thuật truyền dịch.
1.6.1. Chuẩn bị người điều dưỡng:
Trang phục đầy đủ, rửa tay thường quy.

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6.2. Chuẩn bị người bệnh
- Giải thích cho người bệnh và người nhà
biết được công việc sắp làm và báo cho họ
thời gian truyền là bao lâu.
- Cho người bệnh đi đại tiểu tiện trước.
- Vệ sinh vùng truyền.
- Đo các dấu hiệu sinh tồn trước khi truyền.
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


Trước khi truyền thực hiện
5 đúng : - Đúng người bệnh
- Đúng thuốc
- Đúng liều
- Đúng đường tiêm
- Đúng y lệnh


09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6.3. Chuẩn bị dụng cụ
* Dụng cụ vô khuẩn
- Khay vô khuẩn
- Bơm, kim tiêm, bộ dây truyền, gạc miếng
- Kẹp Kose có mấu và khơng có mấu.
- Bát kền hoặc cốc nhỏ đựng bông cồn sát
khuẩn.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6.3. Chuẩn bị dụng cụ
* Dụng cụ vô khuẩn
- Chai dịch truyền: Theo chỉ định và đã được
kiểm tra về số lượng chất lượng và hạn
dùng.
- Thuốc nếu có chỉ định (nếu có).
- Găng tay.
09/19/22


Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
* Các dụng cụ khác:
- Kéo, băng cuộn, băng dính.
- Thuốc sát khuẩn: Cồn 700 , cồn Iod 1%...
- Bộ tứ gồm: Gối nhỏ kê tay, tấm nilon, dây
garo, nẹp gỗ.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
* Các dụng cụ khác:
- Hộp thuốc chống chống (cấp cứu) gồm
có adrenalin: 2 ống; depesolon: 2 ống; bơm
kim tiêm 1ml: 2 cái; bơm tiêm 10ml: 2 cái;
nước cất 5ml: 4 ống; dây ga rô: 1 cái; phác
đồ phòng chống sốc phản vệ.

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
* Các dụng cụ khác:

- Máy đo huyết áp, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ bấm
giây.
- Bảng theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
Phiếu truyền dịch.
- Cọc truyền quang treo.
- Khay hạt đậu.
- Hộp đựng vật sắc nhọn (hộp kháng thủng), túi nylon
màu vàng đựng rác thải lây nhiễm, túi màu xanh đựng
rác thải sinh hoạt.
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6.4. Kỹ thuật tiến hành
- Điều dưỡng viên kiểm tra lại dụng cụ và mang
đến giường người bệnh.
- Đặt cọc truyền, xe đẩy dụng cụ cạnh giường ở
vị trí thích hợp.
- Kiểm tra họ tên người bệnh, dịch truyền lần 2
(tên dịch, hàm lượng, liều lượng, chất lượng,
hạn dùng)

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch

1.6.4. Kỹ thuật tiến hành
- Sát khuẩn tay người điều dưỡng viên, kiểm
tra sự nguyên vẹn của bộ dây truyền, xé vỏ
bao dây truyền cho vào khay vô khuẩn.
- Kiểm tra chai dịch, sát khuẩn nút chai, bật
nắp. Pha thuốc vào chai dịch (nếu có chỉ
định).

09/19/22

Nguyễn Thị Phương


1. Truyền dịch
1.6.4. Kỹ thuật tiến hành
- Cắm kim của bộ dây truyền và kim thơng
khí (nếu có) vào nút chai dịch, khoá lại, treo
chai dịch lên cọc truyền, đuổi hết bọt khí
trong dây truyền rồi đậy nắp kim lại.
- Cắt băng dính.
- Giải thích, động viên, để người bệnh ở tư
thế phù hợp.
09/19/22

Nguyễn Thị Phương


×