Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu thủ tục chọn sơ bộ bề rộng móng băng giao thoa cho công trình nhà phố theo điều kiện đất nền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LƯƠNG CƠNG TÍN

NGHIÊN CỨU THỦ TỤC CHỌN SƠ BỘ BỀ RỘNG
MĨNG BĂNG GIAO THOA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ
PHỐ THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP

SKC007438

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LƢƠNG CƠNG TÍN

NGHIÊN CỨU THỦ TỤC CHỌN SƠ BỘ BỀ RỘNG MĨNG
BĂNG GIAO THOA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ PHỐ
THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH


DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LƢƠNG CƠNG TÍN

NGHIÊN CỨU THỦ TỤC CHỌN SƠ BỘ BỀ RỘNG MĨNG
BĂNG GIAO THOA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ PHỐ
THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208
Hƣớng dẫn khoa học:
TS. LÊ ANH THẮNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017


i


ii



iii


iv


v


vi


vii


viii


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: Lƣơng Cơng Tín

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1992

Nơi sinh: Phú n

Q qn: Hịa Mỹ Đơng – Tây Hịa – Phú Yên


Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng: 1098/27A Phạm Văn Đồng, P.Linh Đông, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng: 01672455514

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2010 đến 1/ 2015

Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Quy Nhơn.
Ngành học: Công nghệ kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiêp.
Tên đồ án tốt nghiệp: Khách sạn Nha Trang.
Ngày bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Tháng 1/2015.
Nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Trƣờng Đại Học Quy Nhơn
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trần Văn Sơn
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
5/2015-6/2017
7/2017 đến nay

Nơi công tác

Công ty Cổ Phần Thiết Kế Đƣờng
Nét Xanh
Ban Quản lý đầu tƣ xây dựng các
cơng trình thuộc Sở Y tế

ix

Công việc đảm
nhiệm
Kỹ sƣ kết cấu
Nhân Viên


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Anh Thắng.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2016

Lương Cơng Tín

x


LỜI CẢM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trƣờng Đại học
Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi có mơi
trƣờng học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Lê Anh Thắng là ngƣời trực tiếp giảng

dạy và hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ln khích lệ, hỗ trợ tôi trong thời gian qua để
tôi vƣợt qua những lúc khó khăn để hồn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên thời gian thực hiện luận văn khơng
nhiều, kiến thức có hạn do đó khơng sao tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp q báu của thầy cơ và các bạn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2016

Lương Cơng Tín

xi


TÓM TẮT
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU THỦ TỤC CHỌN SƠ BỘ BỀ RỘNG MĨNG
BĂNG GIAO THOA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ PHỐ
THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN

Bề rộng móng băng giao thoa ảnh hƣởng lớn đến khả năng chịu tải và độ lún
của nền đất, ngồi ra cịn ảnh hƣởng đến kết quả nội lực của kết cấu khung và
móng. Việc tính tốn và chọn bề rộng móng băng giao thoa cho cơng trình nhà phố
đảm bảo điều kiện độ lún và khả năng chịu tải của đất nền cịn gặp nhiều khó khăn.
Luận văn so sánh khả năng tính tốn kết cấu bên trên của mơ hình plaxis 3d và
mơ hình Etabs. Ngồi ra, một số kỹ thuật mơ phỏng khung – móng - nền trong
plaxis 3d đã đƣợc thực hiện và đánh giá. Thơng qua việc tính tốn lặp trong plaxis
3d cho một số trƣờng hợp nhà phố và nền đất phổ biến ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh, thủ tục chọn bề rộng móng băng giao nhau đƣợc đề xuất. Bề rộng móng băng

giao nhau đƣợc đề xuất đảm bảo khả năng chịu tải và độ lún của cơng trình.
Luận văn sẽ là tài liệu hữu ích giúp cho kỹ sƣ lựa chọn bề rộng móng băng
giao thoa trong quá trình thiết kế.

xii


ABSTRACT

The width of a two-way concrete strip foundation affects the ability to loading
capacity and deformation of soil. It also affects the results of internal forces of both
frame and foundation structures. Nowadays, the calculation and selection the width
of a two-way concrete strip foundation considering deformation and load bearing of
soil are still difficulties.
This study compares the possibility of structural calculation in the plaxis 3d
environment and Etabs. In addition, a number of techniques that simulate the framefoundation-base in the Plaxis 3d environment has been done and evaluated.Through
many calculation cases in the Plaxis 3d considering several cases of typical frame
and soil layers in Ho Chi Minh City, a procedure of strip width selection of the twoway concrete strip foundation is proposed. It is proposed to ensure the ability to
bearing load and deformation of the building.
The thesis will be a useful document helping engineers choose the width of a
two-way concrete strip foundation easily in the design process.

xiii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... x
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ xi
TÓM TẮT .................................................................................................................xii

ABSTRACT ............................................................................................................ xiii
LÝ LỊCH KHOA HỌC ...........................................................................................xxii
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1
1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. ......................................................... 1
1.2. Tổng quan về hƣớng nghiên cứu .......................................................................... 1
1.3. Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................. 2
1.3.1. Tính cấp thiết..................................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 3
1.4. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 3
1.4.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.5. Giới hạn đề tài ...................................................................................................... 4
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................. 5
2.1. Cơ sở lý thuyết trong Plaxis 3D ........................................................................... 5
2.1.1. Phần tử dầm trong Plaxis 3D ........................................................................... 5
2.1.2. Phần tử tƣờng trong Plaxis 3D ......................................................................... 5
2.1.3. Phần tử sàn trong Plaxis 3D ............................................................................. 6
2.1.4. Phần tử bề mặt trong Plaxis 3D ....................................................................... 6
2.1.5. Phép nội suy hàm số tích phân số của phần tử lƣợng. ..................................... 7
2.1.6. Nút nêm phần tử ............................................................................................... 7
2.1.7. Tích phân số trên phần tử khối......................................................................... 8
2.1.8. Tính tốn ma trận độ cứng của phần tử. ........................................................ 10
2.1.9. Các mơ hình tính toán trong Plasix 3d ........................................................... 10

xiv


2.1.9.1. Mơ hình Mohr – coulum .............................................................................. 10
2.1.9.2. Mơ hình tăng bền đẳng hƣớng Hardening Soil ............................................ 12

2.1.10. Phân tích khơng thốt nƣớc ........................................................................... 17
2.1.11. Phân tích thốt nƣớc ...................................................................................... 19
2.1.12. Phân tích kép ................................................................................................. 19
2.1.13. Loại vật liệu đất nền (Drained, Undrained, Non-porous) ............................. 19
2.1.14. Dung trọng bão hòa và dung trọng khô......................................................... 20
2.1.15. Hệ số thấm..................................................................................................... 20
2.1.16. Thông số độ cứng của đất nền....................................................................... 21
2.1.17. Thông số sức kháng cắt của đất nền.............................................................. 23
2.2. Cơ sở lý thuyết trong Etabs ................................................................................ 24
2.3. Một số kết luận từ chƣơng 2 .............................................................................. 26
CHƢƠNG 3: KIỂM CHỨNG KHẢ NĂNG TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊN TRÊN
TRONG MƠ HÌNH PLAXIS 3D SO VỚI MƠ HÌNH ETABS ............................... 28
3.1. Trình tự tính tốn trong Plaxis 3D ..................................................................... 28
3.2. Các mơ hình phân tích kiểm chứng kết quả giữa Plasix 3D và Etabs. .............. 29
3.2.1. Thơng số đầu vào dùng trong mơ hình phân tích........................................... 29
3.2.2. Mơ hình phân tích khung 2 nhịp, 2 tầng trong Plasix 3D .............................. 30
3.2.3. Mơ hình phân tích khung 2 nhịp, 3 tầng trong Plasix 3D .............................. 36
3.3. Lựa chọn loại móng phù hợp khi mơ phỏng tồn bộ cơng trình trên nền đất…38
3.3.1. Độ lún của 2 mơ hình trong plaxis 3d ............................................................ 38
3.3.2.Độ lún của mơ hình 3.17a khi tính lún theo phƣơng pháp cộng lún từng lớp…. 39

3.4. Một số kết luận từ chƣơng 3 .............................................................................. 40
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA KHUNG – MĨNG – NỀN KHI
CHÚNG LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI ......................................................................... 41
4.1. Thông số đầu vào dùng trong mơ hình phân tích ............................................... 41
4.1.1. Cơng trình đƣợc chọn để phân tích ................................................................ 41
4.1.2. Thơng số vật liệu dùng cho cơng trình ........................................................... 42
4.1.3. Tải trọng tác dụng lên cơng trình ................................................................... 43
4.1.4. Thơng số đất nền ............................................................................................ 44


xv


4.2. Xây dựng mơ hình tính tốn trong Plaxis 3d và Etabs ....................................... 46
4.2.1. Xây dựng mơ hình trong Plaxis 3d ................................................................ 46
4.2.2. Xây dựng mơ hình trong Etabs 9.7.4 ............................................................. 51
4.3. Phân tích kết quả tính tốn. ................................................................................ 53
4.3.1. Mơmen trong dầm các tầng của 2 mơ hình Plaxis 3d và Etabs. .................... 53
4.3.2. Lực dọc tại các chân cột của 2 mơ hình Plaxis 3d và Etabs. ......................... 56
4.3.3. Mơmen trong dầm móng của mơ hình làm việc đồng thời và riêng lẻ trong
Plaxis 3d .................................................................................................................... 57
4.3.4. Độ lún của nền ............................................................................................... 59
4.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng hƣởng đến sự khác nhau về nội lực kết
cấu khi phân tich đồng thời và riêng lẻ. .................................................................... 61
4.5. Một số kết luận từ chƣơng 4 .............................................................................. 62
CHƢƠNG 5: NGHÊN CỨU THỦ TỤC CHỌN SƠ BỘ BỀ RỘNG MĨNG BĂNG
GIAO THOA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ PHỐ THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN.. ..63
5.1. Xây dựng bảng chỉ tiêu cơ lý của đất phù hợp với địa chất Tp Hồ Chí Minh….63
5.2. Điều kiện ràng buộc khi chọn bề rộng móng băng trong Plaxis 3d. .................. 65
5.3. Nền đất phù hợp để xây dựng cơng trình trên móng băng đƣợc nghiên cứu trong
mơ hình plaxis 3d ...................................................................................................... 66
5.4. Cơng trình đƣợc chọn để nghiên cứu thủ tục chọn bề rộng móng băng giao thoa
cho cơng trình nhà phố theo điều kiện đất nền ......................................................... 66
5.5. Thông số vật liệu dùng cho các cơng trình để nghiên cứu. ................................ 67
5.6. Tải trọng tác dụng lên các cơng trình cần nghiên cứu. ...................................... 68
5.7. Xây dựng thủ tục chọn sơ bộ bề rộng móng băng giao thoa cho cơng trình nhà
phố theo điều kiện đất nền. ....................................................................................... 68
5.7.1. Các bƣớc tiến hành. ........................................................................................ 68
5.7.2. Bề rộng móng băng giao thoa của cơng trình nhà phố 6 tầng điển hình. ...... 69
5.7.3. Phân tích kết quả tính tốn và xây dựng thủ tục chọn sơ bộ bề rộng móng

băng cho cơng trình nhà phố theo điều kiện đất nền ................................................. 72
5.8. Bài tốn ví dụ về chọn sơ bộ bề rộng móng băng giao thoa .............................. 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 74

xvi


1. KẾT LUẬN: .......................................................................................................... 74
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 76

xvii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: bốn điểm tích phân Gauss cho 8 nút phần tử tứ giác. .................................5
Bảng 2.2: Sáu điểm tích phân Gauss cho 15 nút phần tử nêm [8]. .............................9
Bảng 2.3: Bốn điểm tích phân cho khối tứ diện 10 phần tử nút tứ [8]. ....................10
Bảng 2.4: Giá trị hệ số thấm của các loại đất [12]. ...................................................21
Bảng 2.5: Trị tiêu chuẩn E (kPa) của đất cát [10]. ....................................................22
Bảng 2.6: Miền giá trị của môđun đàn hồi E ứng với các loại đất khác nhau [2]. ...22
Bảng 2.7: Các giá trị điển hình của hệ số Poisson ....................................................23
Bảng 2.8: Góc ma sát trong của cát theo chỉ số N SPT [5]. .....................................24
Bảng 2.9: Các giá trị điển hình của  ', c ', cu [6]. .......................................................24
Bảng 3.1: Đặc trƣng vật liệu của đất nền và khối móng. ..........................................29
Bảng 3.2: Thông số vật liệu của dầm và cột .............................................................29
Bảng 3.3: Kết quả nội lực trong Plaxis 3D dạng bảng. .............................................36
Bảng 3.5: Kết quả nội lực trong Plaxis 3D dạng bảng. .............................................37
Bảng 3.6: Đặc trƣng vật liệu của đất nền và khối móng. ..........................................38

Bảng 3.7: Độ lún của mơ hình a khi tính lún theo phƣơng pháp cộng lún từng lớp. 39
Bảng 4.1. Thông số vật liệu của các cấu kiện khai báo trong Plaxis 3d ...................42
Bảng 4.2: Tải trọng tác dụng lên sàn các tầng ..........................................................43
Bảng 4.3: Tải trọng tác dụng lên sàn tầng mái..........................................................43
Bảng 4.4: Tải trọng tác dụng lên dầm các tầng .........................................................43
Bảng 4.5. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền. ........................................................................44
Bảng 4.6: Mômen dầm các tầng trong mơ hình Plaxis 3d và Etabs 9.7.4 ................54
Bảng 4.7: Lực dọc tại các chân cột trong mơ hình Plaxis 3d và Etabs 9.7.4 ...........57
Bảng 4.8: Mơmen dầm móng trong mơ hình Plaxis 3D khi tính đồng thời và riêng
lẻ. ...............................................................................................................................58
Bảng 4.10: Độ lún cuối cùng của nền theo phƣơng pháp cộng lún từng lớp ............60
Bảng 4.11: Độ lún tại các chân cột (trong mơ hình plaxis 3d). ................................61

xviii


Bảng 5.1: Chỉ tiêu cơ lý của các loại đất phù hợp khi khi xây dựng móng băng do
Cơng ty TNHH Tƣ vấn Xây dựng 146 khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh. .........63
Bảng 5.2: Số liệu địa chất của 4 loại đất phục vụ cho công tác nghiên cứu. ............65
Bảng 5.3: Cƣờng độ đất nền Rtc của từng loại đất.....................................................65
Bảng 5.4. Thông số vật liệu của các cấu kiện khai báo trong Plaxis 3d ...................67
Bảng 5.5: Độ lún của cơng trình điển hình 6 tầng ...................................................69
Bảng 5.6: Lực dọc tại chân cột của cơng trình điển hình 6 tầng. .............................70
Bảng 5.7: Bề rộng móng băng giao nhau cho cơng trình nhà phố cao 6 tầng. .........70
Bảng 5.8: Bề rộng móng băng giao nhau cho cơng trình nhà phố cao 5 tầng. .........71
Bảng 5.9: Bề rộng móng băng giao nhau cho cơng trình nhà phố cao 4 tầng. .........71
Bảng 5.10: Bảng tổng hợp bề rộng móng băng giao nhau cho cơng trình nhà phố
theo điều kiện đất nền và tải trọng cơng trình. ..........................................................72

xix



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của 8 nút một phần tử. .......6
Hình 2.2: sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của 6 nút tấm hình tam giác.
.....................................................................................................................................6
Hình 2.3: Sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của 16 nút phần tử bề mặt. 7
Hình 2.4: Sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của 15 nút phần tử nêm. ....9
Hình 2.5: Sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của một lần suy giảm15 nút
phần tử nêm. ................................................................................................................9
Hình 2.4: Sơ đồ vị trí các nút () và tích phân điểm (X) của khối tứ diện10 nút phần
tử nút. ..........................................................................................................................9
Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng của mơ hình đàn hồi tuyến tính. .10
Hình 2.6: Xác định Eref từ thí nghiệm ba trục cố kết thốt nƣớc .............................13
Hình 2.7:Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng theo hàm Hyperbolic trong thí nghiệm
nén 3 trục thốt nƣớc. ................................................................................................14
Hình 3.1: Đặt tên cho dự án ......................................................................................30
Hình 3.2:Kích thƣớc hình học của khối đất và mặt bằng làm việc. ..........................30
Hình 3.3: Thơng số vất liệu của cột ..........................................................................31
Hình 3.4: Thơng số vất liệu của dầm ........................................................................31
Hình 3.5: Thơng số vật liệu của khối móng ..............................................................32
Hình 3.6: Thơng số vật liệu của lớp đất ....................................................................33
Hình 3.7: Gán tải vào mơ hình ..................................................................................33
Hình 3.8: Khai báo hố khoan và gán các lớp đất vào hố khoan ................................34
Hình 3.9: Mơ hình 2D Mesh. ...................................................................................34
Hình 3.10: Mơ hình 3D Mesh ...................................................................................34
Hình 3.11: Chạy chƣơng trình...................................................................................35
Hình 3.12 : Mơmen M3 trong Plaxis 3d ....................................................................35
Hình 3.13 : Mơmen M3 trong Etabs ..........................................................................35
Hình 3.14: Mơ hình phân tích khung 3 tầng 2 nhịp trong Plasix 3d .........................37


xx


Hình 3.15 : Mơmen M3 trong Plaxis 3d ....................................................................37
Hình 3.16 : Mơmen M3 trong Etab............................................................................37
Hình 3.17: Mơ hình móng dạng thanh và móng dạng khối. .....................................39
Hình 4.1: Mơ hình 3d, mặt cắt kết cấu .....................................................................41
Hình 4.2: Mặt bằng móng của cơng trình ................................................................41
Hình 4.3: Dầm móng trong hơ hình Plaxis 3d .........................................................42
Hình 4.4: Mặt cắt địa chất cơng trình ........................................................................45
Hình 4.5: Kích thƣớc hình học của khối đất và mặt bằng làm việc ..........................46
Hình 4.6: Thơng số vật liệu của dầm 200x350mm ...................................................46
Hình 4.7: Thơng số vật liệu của khối móng ..............................................................47
Hình 4.8: Thơng số vật liệu của sàn ..........................................................................47
Hình 4.9: Thông số vật liệu của lớp đất sét pha ........................................................48
Hình 4.10: Khai báo hố khoan và gán các lớp đất vào hố khoan ..............................49
Hình 4.11: Mơ hình tính tốn. ..................................................................................49
Hình 4.12: Mơ hình chất tải. .....................................................................................49
Hình 4.13: Mơ hình 2D Mesh. .................................................................................50
Hình 4.14: Mơ hình 3D Mesh ...................................................................................50
Hình 4.15: Chạy chƣơng trình tính tốn. ................................................................50
Hình 4.16: Khai báo vật liệu bê tơng B20 ................................................................51
Hình 4.17: Thơng số vật liệu của sàn. .......................................................................51
Hình 4.17: Thơng số vật liệu của cột ........................................................................51
Hình 4.18: Thơng số vật liệu của cột ........................................................................52
Hình 4.19: Xây dựng mơ hình và nhập tải cho cơng trình ........................................52
Hình 4.20: Mơmen dầm trong mơ hình etabs 9.7.4 ..................................................53
Hình 4.21: Mơmen dầm trong mơ hình Plaxis 3d .....................................................53
Hình 4.22:Mơmen dầm khung trục A, trục 3 trong mơ hình etabs 9.7.4 ..................53

Hình 4.23: Lực dọc của cột (Plaxis 3d).....................................................................56
Hình 43.24: Lực dọc của cột (Etabs) ........................................................................56
Hình 4.26: Mơ hình làm việc đồng thời………………………………………..…..57
Hình 4.27: Mơ hình làm việc riêng lẻ. ......................................................................57

xxi


Hình 4.28: Chuyển vị của nền đất…………………………………………………59.
Hình 4.29: Chuyển vị của kết cấu khung ..................................................................59
Hình 5.1: Bề dày lớp đất dƣới đáy móng phù hợp để xây dựng cơng trình trên móng
băng ...........................................................................................................................66
Hình 5.4: Chuyển vị của nền đất. ..............................................................................69
Hình 5.5: Chuyển vị của kết cấu khung ....................................................................69
Hình 5.6: Vùng biến dạng của nền đất ......................................................................69
Hình 5.7: Nền đất dƣới đáy móng thực tế .................................................................73

xxii


×