Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học mĩ thuật ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.01 KB, 19 trang )

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn học mĩ thuật trong nhà trường phổ thơng có vị trí quan trọng và rất cần thiết góp
phần giáo dục, giáo dưỡng cho học sinh có đầy đủ năng lực và nhận thức thẩm mĩ và
thể hiện cái đẹp trong học tập cũng như trong cuộc sống .
Dạy học mĩ thuật ngoài việc truyền thụ kiến thức, còn rất chú ý đến giáo dục thẩm
mỹ giúp học sinh trở thành những con người phát triển toàn diện để xây dựng đất
nước.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay cùng với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thay đổi mới
phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Thực tế hiện nay dạy học chậm
đổi mới chưa phát huy hết được tính tích cực của học sinh. Việc tiếp thu bài cịn khá
thụ động, chỉ lắng nghe qua lời giảng, chưa phát huy khả năng tìm tịi, sáng tạo chính
điều đó làm hạn chế chất lượng giáo dục.
Hiện nay môn Mĩ thuật khơng cịn cho điểm số như trước mà đánh giá chỉ 2
loại Đạt và Chưa đạt nên làm cho phần lớn Học sinh (HS) tự mãn vì nghĩ rằng cố
gắng lắm củng chỉ ở mức Đạt nên thiếu sự cạnh tranh về điểm số các em khơng tích
cực thi đua, khơng phát huy hết khả năng vẽ tranh của mình.
Vì vậy, cách dạy truyền thống ( thầy làm việc chủ yếu ) khơng cịn phù hợp với nội
dung giáo dục hiện nay. Từ thực tế nêu trên nhu cầu đặt ra cần thiết và cấp bách phải
thực hiện “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học
Mĩ Thuật ở trường THCS”
Nghiên cứu đề tài này nhằm áp dụng những phương pháp thiết kế bài dạy theo định
hướng đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở Trường THCS.
Người giáo viên phải là người linh hoạt, kết hợp một cách hài hòa giữa phương pháp
cũ và phương pháp mới. Xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể, nghiên cứu kỹ nội dung,
phân chia các hoạt động một cách hợp lý kết hợp với khả năng sử dụng đồ dùng dạy
học tuyệt vời sẽ mang lại một kết quả tốt trong dạy và học.
II. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:



Đề tài được thực hiện trong suốt năm học 2019 - 2020
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học Mĩ Thuật ở
trường THCS
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Pham vi: Học sinh khối 8
V. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT:
- Học sinh Khối 8
* Khảo sát ý kiến học sinh khối 8 trước khi thực hiện đề tài:
Câu hỏi

HS thích

- Em có hứng thú khi học mơn mĩ thuật khơng?
60
- Em có thích quan sát đồ dùng (tranh, ảnh) trong
67
các tiết học khơng?
- GV phạm thị bảng có giúp ích cho bài học khơng? 50
- Em có thích hoạt động nhóm khơng? (phiếu bài
45
tập, thực hành nhóm)
- GV sử dụng máy chiếu trong tiết dạy em thấy
50
thích khơng?
- Trong tiết học mĩ thuật em có phát huy được tính
58
tự học của mình không?
- Sau khi học xong mỗi tiết mĩ thuật em có hiểu
65

được ý nghĩa và nội dung của tiết học khơng?

HS

khơng

thích
25
18
35
40
35
17
20

- Kết quả khảo sát học lực trước khi thực hiện đề tài( năm học 2018 – 2019)
Lớp

Sĩ số

8A

Bài kiểm tra ( Xếp loại)
Đạt

%

Chưa đạt

%


25

21

84

4

16

8B

33

31

94

2

6

8C

27

22

81


5

19

Tổng

85

74

87

11

13


VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu thiết kế bài dạy theo định hướng đổi
mới, các nghị quyết đổi mới phương pháp dạy học.
* Nghiên cứu sách báo,CNTT: Tìm đọc các bài báo viết về kết quả đổi mới của bộ
môn Mĩ thuật nói riêng và các mơn học khác nói chung.
* Phương pháp khảo sát thực tế : Khảo sát trên giáo án của giáo viên THCS xem sử
dụng phương pháp nào ? Sử dụng ĐDDH ra sao ?
- Khảo sát kiến của học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài.

PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

I. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Những thuận lợi.
Nhà trường cũng như phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học hành của
học sinh . Điều này ảnh hưởng rất tốt đến đổi mới phương pháp dạy học tích cực các
mơn học trong đó có bộ mơn mĩ thuật.
- Học sinh tích cực, hăng say học tập.
- Khơng có sự phân biệt mơn chính, mơn phụ, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để GV
và HS thực hiện có hiệu quả trong hoạt động dạy – học.
- Đa số phụ huynh học sinh rất quan tâm tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con có đủ
dụng cụ, đồ dùng để học tập.
2. Khó khăn.
- Chưa có phịng học dành riêng cho bộ mơn
- Đồ dùng dạy học chưa đầy đủ.
- Không đủ thời gian để học sinh thực hiện màu.
- Nhiều học sinh chưa có sáng tạo trong thực hành.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1. Vị trí, vai trị, ý nghĩa của mơn Mĩ thuật ở Trường THCS trong việc thực hiện
mục tiêu GDPT:
- Trước đây môn học Mĩ thuật chưa trở thành môn học độc lập, chưa cần thiết và
nó khơng có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện mục tiêu GDPT. Nhưng khoảng
18-19 năm trở lại đây Bộ GD - ĐT đã quyết định đưa bộ môn Mĩ thuật vào hệ thống
các mơn học chính trong Tiểu học và THCS. Từ đó mơn Mĩ thuật là mơn học khơng
thể thiếu được ở các trường Tiểu học và THCS nó đóng vai trị quan trọng và có ý
nghĩa to lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giáo dục
thẩm mỹ cho học sinh.
Ngoài ra từ những bài dạy trên lớp học sinh sẽ vận dụng nó vào cuộc sống thực tiễn
hằng ngày. Ví dụ : Ở chủ đề 8 Lớp 6 – Khu nhà yêu thích thì một số em lớp 6 đã tạo
ra được những ngơi nhà khác nhau có khn viên đẹp và ý nghĩa,…. ”. Ở đây tuy về

hình thức làm các em chưa đạt trình độ Mĩ thuật cao, nhưng các em đã có những suy
nghĩ, sáng tạo để tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa.
2. Sự cần thiết của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới
Đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với quy trình CNH - HĐH đất nước là
một vấn đề khá cấp bách. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII chỉ rõ :
“ Hiện nay việc dạy học chưa phát huy được tính tích cực chủ động trong học
sinh, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chất lượng giáo dục chưa cao ”
Cùng với sự phát triển của đất nước thì công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc
sử dụng các phương tiện dạy học bằng công nghệ tin ngày càng được phổ biến. Như
vậy giáo viên không cần phải đứng nói mà học sinh hoạt động và sử dụng máy vừa
đơn giản vừa mang lại hiệu quả cao trong dạy học.
III. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Về mặt nhận thức:
Phải nói rằng đa số giáo viên mơn Mĩ thuật nói riêng và giáo viên bộ mơn khác nói
chung có tử tưởng ỉ lại và phương pháp soạn bài kiễu cũ quá nhiều, chưa nhận thức
được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy.


Điều thứ 2 nữa là nhận thức hạn hẹp của giáo viên mơn Mĩ thuật THCS là phó mặc,
soạn qua loa, dạy qua loa làm cho tiết học trở nên nhạt nhẽo, cứng nhắc, hứng thú học
tập của học sinh giảm. Có trường hợp một số giáo viên chỉ cần sửa đơi chỗ là có thể
dạy nhiều năm, khơng soạn lại họ quên rằng nhận thức ngày càng thay đổi thời gian,
năm sau mục tiêu bài học phải khác so với năm trước. Họ quan niệm rằng việc chuẩn
bị giáo án ở nhà chỉ có 25 - 30% và 70% cịn lại là khả năng lên lớp.
Theo tơi, bao giờ sự thành cơng cũng phụ thuộc vào tính chun cần, nhẫn nại, chuẩn
bị giáo án và ĐDDH là đã hoàn thành được 60 - 65% việc giảng dạy còn lại 35 - 40
% là khả năng của người lên lớp. Chính vì thế phải soạn giáo án như thế nào là điều
đáng quan tâm.
2. Về mặt thực tiễn.
Trong những năm dạy học tại trường THCS tôi rút ra một điều : Muốn nâng cao chất

lượng dạy học điều trước tiên phải làm là đổi mới phương pháp soạn giáo án, nghĩa là
đổi mới mục tiêu các hoạt động dạy học, hệ thống câu hỏi trong từng hoạt động, sử
dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung bài học, tìm ra những
phương pháp mới lạ thu hút, lơi cuốn các em học tập tích cực.
Nắm được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc thiết kế bài dạy theo đúng hướng
đổi mới từ đó có thể đi sâu tìm hiểu thực trạng về kỹ năng soạn giáo án của giáo viên
Trường THCS, đồng thời đưa ra hướng khắc phục những hạn chế, những thiếu sót
trong việc thiết kế bài dạy. Vì vậy, trong bài viết này tôi đề cập đến vấn đề: Một số
biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong dạy học Mĩ Thuật ở trường
THCS.

CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT THCS
1. Đối với giáo viên:


Thiết kế bài dạy theo phương pháp mới là một yêu cầu bắt buộc của Bộ GD và ĐT, là
việc cần thiết trong quá trình giảng dạy của giáo viên.
- Đối với tôi, soạn giáo án giảng dạy tôi luôn ln tìm tịi các phương pháp mới đưa
vào làm cho giáo án sinh động hơn.
- Theo tôi trước khi soạn bài giảng phải nắm kỹ nội dung, từ đó xác định mục tiêu cụ
thể ( kiến thức, kỹ năng, thái độ ) mục tiêu đó phải phù hợp với trình độ lứa tuổi ( lớp
6,7,8 ) phù hợp với trình độ nhận thức của các em.
1.1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp soạn giáo án
Bao giờ cũng vậy, soạn giáo án là điều cần thiết trước khi lên lớp. Nhưng soạn như
thế nào mới là điều quan trọng. Phương pháp soạn bài theo kiểu cũ chỉ chú tâm đến
hoạt động của thầy làm sao để đủ thời gian đã soạn trong giáo án, nói làm như thế
nào để kịp giờ không bị cháy giáo án... Giáo án soạn dài dịng, chi tiết, khơng chú ý
đến cái khái qt chung, không cân nhắc các phương pháp dạy học chu đáo và cũng
chẳng chú ý đến việc sử dụng các phương pháp đó như thế nào. Một số giáo viên cứ

lên lớp là thuyết trình, thuyết giảng, học sinh ghi được thì ghi mà khơng thì học trong
sách giáo khoa. Chính vì thế đa số học sinh thuộc bài theo kiểu học vẹt, hứng thú học
tập của các em rất kém chỉ 30%, khoảng 20% hiểu bài, các em không tích cực phát
biểu xây dựng bài, đơi khi thì làm việc riêng ...Do đó hiệu quả giáo dục khơng cao, tri
thức các em không đi sâu và mở rộmg được, khơng cịn tìm tịi thêm những cái mới,
mọi suy nghĩ hành động mang tính thụ động.
1.2. Rèn luyện các kỹ năng soạn giáo án.
Như tơi đã nói soạn giáo án là kỹ năng cơ bản, quan trọng xuyên suốt quá trình hoạt
động nghề nghiệp của người giáo viên. Đó là các kỹ năng xác định mục tiêu, tham
khảo và sưu tầm tài liệu, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng làm ĐDDH
và sử dụng ĐDDH, minh họa bảng và thiết kế phiếu bài tập.
1.2.1. Trước hết phải kể đến là kỹ năng xác định mục tiêu.
Để có một giáo án hoàn thiện, một giờ học hiệu quả người giáo viên phải biết kỹ
năng xác định mục tiêu. Vậy xác định mục tiên như thế nào cho phù hợp với trình độ


hiểu biết của học sinh. Giả dụ như cũng là học sinh lớp 6 nhưng lớp chọn thì mục tiêu
khác, lớp yếu ta đặt mục tiêu khác.
Cũng bài học đó đối với lớp học bình thường. Yêu cầu chỉ biết được cấu trúc của mẫu
chứ chưa đòi hỏi về kỹ năng vẽ hình gần với mẫu.
Mặt khác chương trình Mĩ thuật THCS là một chương trình đồng tâm, lớp sau đòi hỏi
cao hơn lớp trước dù cùng một đề tài.
1.2.2. Kỹ năng tham khảo và sưu tầm tài liệu.
Đây là kỹ năng quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với việc giảng dạy của mỗi
giáo viên. Làm giáo viên mà khơng tham khảo và sưu tầm tài liệu thì không thể nào
đứng vững trên bục giảng. Nhưng việc biết lựa chọn tài liệu gì cho phù hợp với nội
dung, yêu cầu của bài dạy cũng không phải là không khó khăn.
Khơng thể sưu tầm bộ tranh dân gian Việt Nam để dạy bài lịch sử Mĩ thuật Việt Nam,
giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến 1954. Có thể hơi q nhưng thực sự vẫn có những giáo
viên khơng hề tham khảo sưu tầm tài liệu dạy học, dẫn đến tiết học khơ khan, khơng

có hứng thú.
1.2.3. Kỹ năng làm đồ dùng dạy học.
Cũng là một kỹ năng của việc thiết kế bài dạy, giáo viên phải làm nhanh, gọn, đẹp, dễ
hiểu, các bước phải rõ ràng.( VD : sau ....).
Tranh đề tài thì sắc màu phải đẹp, khơng được lem nhem phải có nẹp cho gọn gàng,
ngăn nắp.

Các

bước

của

Tranh đề tài

B1

B1

B2

bài

vẽ

Các

Ấm tích và bát

bước


bài

vẽ


B2

B3

B4

B3

1.2.4. Kỹ năng minh họa bảng.
Phải phù hợp với thời gian, chính xác vấn đề cần nêu, học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu
bài hơn. Ví dụ : Chủ đề 3: Chữ trang trí trong đời sống - lớp 7. Nếu không minh họa
cho học sinh biết những cái sai trên bảng ( chữ như thế nào, hình ra sao,… ) thì có thể
khi làm bài học sinh lại vấp phải những cái đó.
1.2.5. Kỹ năng thiết kế phiếu bài tập trong bài soạn theo phương pháp nhóm
* Thiết kế đầy đủ nội dung, chương trình, bao quát được vấn đề. Ví dụ :Mĩ thuật lớp
7 – chủ đề 6 :tiết 1 “ Sơ lược mi thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
” phải bao quát được bối cảnh lịch sử, các sự kiện mĩ thuật nổi bật, đặc điểm xu
hướng sáng tác, vài nét về sự nghiệp sáng tác và những công sức họ đã đóng góp cho
nền Mĩ thuật nước nhà.
* Số lượng câu hỏi vừa phải, khơng được ngắn, khơng được q dài.
Ví dụ: Chủ đề 7 - lớp 6: “Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam” phiếu bài tập
1. Tranh dân gian có từ bao giờ và thường được sử dụng trong dịp nào?
2. Tranh dân gian do ai sáng tác?
3. Tranh dân gian được sản xuất ở đâu? Nội dung tranh?

4. Màu sắc ,đường nét trong mỗi bức tranh dân gian ra sao?
5. Kĩ thuật làm tranh dân gian?


* Nên biết sử dụng PBT vào hoạt động nào là chủ yếu.
Ví dụ : Chủ đề 7 - lớp 6 : “ Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam ” tiết 2 cho HS
xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.cho học sinh thực hiện, phân tích. Cũng
có thể cho học sinh thực hiện ở hoạt động “ phân tích tranh ”. Mỗi nhóm phân tích
một bức tranh theo yêu cầu cụ thể ( nội dung, màu sắc, bố cục...).
1.2.6. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin
- Việc sử dụng công nghệ thông tin vào trông giảng dạy là rất quan trọng. Ta có thể
chuẩn bị tranh ảnh phù hợp, hình ảnh rõ ràng dễ quan sát, không đưa quá nhiều tranh
ảnh vào tiết học dẫn đến lan man,tránh trình chiếu.có tiết học GV có thể chèn thêm vi
deo để tiết học sinh động, phong phú và đa dạng hơn nhưng không được sử dụng vi
deo có lượng thời gian quá dài ảnh hưởng tới tiết học.
Ví dụ : ( Tiết 1- chủ đề 10 : Giao thông,lớp 7 - Vẽ tranh về đề tài giao thơng) có thể
đưa video vào phần tìm hiểu nhưng chỉ khoảng 2-3 phút.
1.3. Tăng cường cập nhật các phương pháp dạy học mới
Giáo viên là người phải kịp thời cập nhật các phương pháp dạy học để phối hợp đa
dạng các phương pháp và hình thức dạy học, biết cách tổ chức các hoạt động dạy học
phong phú trong toàn bộ q trình dạy học, để phát huy tính tích cực, sáng tạo của
học sinh và nâng cao chất lượng dạy học..
1.4. Tăng cường kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là phương tiện dạy học
hiện đại, có nhiều khả năng ứng dụng , nhằm tăng tính trực quan, thực hành trong
dạy học. Giáo viên có thể giúp học sinh khám phá tri thức trên mạng một cách có
định hướng.Từ đó, giúp HS có sự quan sát, cảm nhận, vận dụng tính sáng tạo của
mình vào bài học.
2. Đối với học sinh
Yêu cầu HS luôn phải chuẩn bị tốt nội dung và đồ dùng học tập trước khi đến

trường. Ln có thái độ,ý thức tự giác trong học tập, có sự phối hợp với bạn bè và
thầy cơ giáo trong q trình học sẽ giúp học sinh bộc lộ hết khả năng tư duy, tính
sáng tạo thông qua bài học và sản phẩm hằng ngày.


3. Bài soạn theo phương pháp đổi mới
Chủ đề 4. THẾ GIỚI CỔ TÍCH (4 tiết)
Ngày soạn: .... ........... /.......
Ngày dạy:....../..../..........
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện
để vẽ minh họa.
- Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện.
- Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm.
* Phát triển năng lực: Tự học, quan sát, nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo,ứng dụng, hợp
tác, giao tiếp, cảm thụ , phân tích đánh giá.
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Thế giới cổ tích
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm về các truyện cổ tích.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính.
IV.Các hoạt động dạy - học

1. ổn định trật tự lớp (1’)
2. Kiểm tra đồ dùng (1’)
3. Bài mới:


(GV cho HS chơi trò chơi ở phần khởi động rồi giới thiệu vào bài).
Hoạt động của Hoạt động của
Nội dung

GV

HS

Đồ dùng/

Phát

Phương tiện/ triển
sản phẩm của năng

HS
Hoạt động 1 (Tiết 1) VẼ MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
Mục tiêu (HS cần đạt được)

lực

- Biết khái niệm về tranh minh hoạ và các bước vẽ minh họa truyện cổ tích.
- Vẽ được minh họa truyện cổ tích.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp tạo hình của các sản phẩm minh họa truyện
cổ tích của mình/của bạn.



Khởi
động
(5’)

- * GV cho HS chơi trị
chơi( nhìn hình ảnh đoán

4. Kết

tên truyện)

quả

+ Đây là tranh minh họa

sau khi

cho truyện gi?

thực
hiện đề

 Sơn tinh thủy tinh
Chiếu

 Cóc kiện trời

tranh,


 Thánh gióng

ảnh.

 Cơ bé qng khăn

S
au
năm

đỏ

học

-GV nhận xét bổ xung và
vào bài học

-

H1

H2

1.1.

tài

H3


Tìm
hiểu

- Yêu cầu HS quan sátH4

(5-7’)

hình 4.1. sách Học MT,- GV chiếu hình ảnh cho HS
thảo luận về:
- Quan sát hình 4.1, sách Học
+ Tên truyện cổ tích? MT, thảo luận theo gợi ý của
++ +Nội dung hình ảnh GV.
-

Hình


2019 - 2020 thực hiện đề tài tôi thấy học sinh có hứng thú học tập tích cực hơn,
các em học tập tự giác hơn,các sản phẩm của học sinh có tính sáng tạo .
Năm học 2019 – 2020 tơi đã thu được kết quả như sau:
* Khảo sát ý kiến học sinh khối 8 sau khi thực hiện đề tài:
Câu hỏi

HS thích

- Em có hứng thú khi học mơn mĩ thuật khơng?
80
- Em có thích quan sát đồ dùng (tranh, ảnh) trong
83
các tiết học không?

- GV phạm thị bảng có giúp ích cho bài học khơng? 84
- Em có thích hoạt động nhóm khơng? (phiếu bài
81
tập, thực hành nhóm)
- GV sử dụng máy chiếu trong tiết dạy em thấy
83
thích khơng?
- Trong tiết học mĩ thuật em có phát huy được tính tự
82
học của mình khơng?
- Sau khi học xong mỗi tiết mĩ thuật em có hiểu
84
được ý nghĩa và nội của tiết học không?
* Kết quả học lực năm học 2019 – 2020:
Lớp

Sĩ số

8A

HS khơng
thích
5
2
1
4
2
3
1


Bài kiểm tra ( Xếp loại)
Đạt

%

Chưa đạt

%

25

24

84

1

4

8B

33

33

100

0

0


8C

27

25

92,6

2

7,4

Tổng

85

82

96,4

3

3,6

5. Một số bài học kinh nghiệm
Đối chứng với kết quả bảng điều tra số liệu tôi rút ra những bài học kinh nghiệm
trong việc thiết kế bài dạy theo phương pháp mới.
1. Để đạt được sự thành công của một giờ dạy, trước hết người GV phải có tâm huyết
trăn trở, suy nghĩ, làm thế nào để sử dụng các phương pháp tác động phù hợp với

trình độ hiểu biết của HS, cho HS dễ hiểu, gợi được hứng thú học tập. Điều đó thể


hiện kỹ năng xác định mục tiêu rõ ràng, chính xác, không được lẫn lộn giữa kiến
thức, kỹ năng và thái độ.
2. Biết sử dụng các phương pháp mới (nhóm - thảo luận kèm theo phiếu bài tập) cho
HS tự thân vận động, GV chỉ tổ chức hoạt động, gợi ý cho HS làm bài, kích thích tính
tích cực học tập của HS.
3. Phải chú ý đến hệ thống câu hỏi trong các hoạt động, nên sử dụng ĐDDH ở hoạt
động nào, nên minh hoạ bảng ở hoạt động nào cho hợp lý.
4. Khơng ngừng tìm tịi, khám phá, học hỏi những kinh nghiệm của những người đi
trước. Đồng thời phải thường xuyên thay đổi phương pháp soạn giảng, phát huy tối
đa khả năng của HS.
5. Người GV không ngừng học tập để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân, tiếp
thu những tri thức mới trong thời đại mới.


PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN :
Sau khi áp dụng đề tài vào giảng dạy năm học 2019 – 2020 so với năm học
2018 - 2019 tôi thấy kết quả có sự thay đổi như sau:
* Kết quả học lực năm 2018 – 2019:
Lớp

Sĩ số

8A

Bài kiểm tra ( Xếp loại)
Đạt


%

Chưa đạt

%

25

21

84

4

16

8B

33

31

94

2

6

8C


27

22

81

5

19

Tổng

85

74

87

11

13

* Kết quả năm học 2019 – 2020:
Lớp

Sĩ số

8A


Bài kiểm tra ( Xếp loại)
Đạt

%

Chưa đạt

%

25

24

84

1

4

8B

33

33

100

0

0


8C

27

25

92,6

2

7,4

Tổng

85

82

96,4

3

3,6


- Phương pháp thiết kế bài giảng mới nhìn chung tiết học thành công hơn, hơn 80%
HS trong lớp hiểu bài, khoảng 75% hoàn thành được kỹ năng như GV mong muốn
Tùy thuộc vào mỗi bài mà xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ khác nhau.


-

- Việc thiết kế bài dạy theo phương pháp mới làm cho GV tích cực hơn trong công
tác giảng dạy, cụ thể là việc sưu tầm tài liệu áp dụng các phương pháp mới, sử dụng
phương pháp dạy học hợp lý để nâng cao chất lượng đào tạo.
Phát hiện ra những tài năng có năng khiếu để bồi dưỡng, tiếp tục theo học ở những
lớp cao hơn.
Kết luận : Từ yêu cầu của Bộ GD – ĐT đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy tôi
thiết nghĩ cần phải xác định mục tiêu nội dung, phương pháp và đặc biệt là phải vận
dụng được những phương pháp dạy học hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và
dạy học, đào tạo những con người có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng mọi yêu cầu
trong cuộc sồng hiện đại ngày nay.
II. KHUYẾN NGHỊ
* Đối với giáo viên THCS : Phải luôn quan tâm nhiều hơn đến phương pháp sử dụng
ĐDDH, áp dụng CNTT, chú ý phát huy tính tích cực học tập của học sinh bằng cách
thiết kế phiếu bài tập (PBT), sử dụng phương pháp nhóm trong các tiết học khác
nhau, nhất là tiết tìm hiểu mĩ thuật. Có thể xây dựng phương pháp nhóm trong mơn
vẽ tranh đề tài, tạo cho các em làm việc theo tinh thần nhóm.
* Đối với học sinh
+ Phát huy trí tưởng, thể hiện sự sáng tạo qua các bài vẽ
+ Chấp hành tốt các quy định của môn học như sắm đầy đủ đồ dùng học tập.... + Các
bài thực hành thể hiện bằng chính khả năng của mình.
* Đối với trường THCS :
- Phải đầu tư cơ sở vật chất : phòng học riêng
- Bục vẽ, khăn mẫu, .nam châm, súng bắn keo,keo nến …....
* Đối với phụ huynh


- Có nhận thức tích cực và đúng đắn hơn về ý nghĩa và tầm quan trong của môn
học mỹ thuật để động viên tạo điều kiện cho con em tích cực tham gia học tập mơn

này.
* Đối với ngành giáo dục: Ngành giáo dục cần đầu tư cơ sở vật chất cho tất cả các
trường THCS một số phòng học chức năng riêng để phù hợp với đặc thù môn học.
- Ngành giáo dục cần quan tâm hơn nữa trong việc xây dựng cơ chế và tiêu
chuẩn đánh giá kết quả học tập mơn mỹ thuật nhằm khích thích tinh thần, thái
độ học tập tích cực của học sinh. Nếu chuẩn đánh giá như hiện nay là: đạt hay
không đạt thì khó phân hóa học sinh và khó phát huy tính tích cực tự giác và
lịng say mê học tập



×