Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.43 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

.........../............

......./.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THỊ THU THỦY

HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
THƠNG QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 8 34 02 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ MINH PHƯỢNG

Phản biện 1: ........................................................................


Phản biện 2: ........................................................................

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phịng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận
văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại ............
.........................................................................................................
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web
Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong thời gian qua, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên
Huế đã có sự quan tâm đến việc chấn chỉnh hoạt động huy động tiền
gửi qua Tổ TK&VV. Huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV từng bước
được nâng lên, phần nào đáp ứng được một phần nguồn vốn hoạt
động. Tuy nhiên, nhìn chung cho đến nay huy động tiền gửi qua Tổ
TK&VV của chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế chưa được
đồng đều giữa các vùng miền, giữa các tổ chức Hội đoàn thể nhận
ủy thác. Hiện nay, tại một số huyện, thành phố hoạt động huy động
tiền gửi qua Tổ TK&VV đơi lúc cịn hình thức, khơng thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình gây mất uy tín, giảm lịng tin của người dân dẫn
đến huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV chưa cao. Vì vậy, nghiên cứu
đề tài: “Huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi
nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” là hết
sức cấp thiết và quan trọng. Từ đó tơi quyết định lựa chọn vấn đề

trên nghiên cứu thành luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Tác giả Nguyễn Văn Linh (2017) với nghiên cứu “Giải pháp
nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”.
Tác giả Hồng Thị Hoài Phương (2016) “Nâng cao chất lượng
huy động vốn dân cư tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Quảng Trị”.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2019) “Huy động tiền gửi qua
Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội
tỉnh Bến Tre”.
Thời báo Quảng Bình, tác giả Hiền Phương: “Nâng cao chất
lượng hoạt động các tổ tiết kiệm và vay vốn (2019
1


3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng huy động
tiền gửi qua Tổ TK&VV tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh TT-Huế trong những năm qua, đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng huy động tiền gửi tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh TT-Huế
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động tiền gửi
qua Tổ TK&VV tại ngân hàng chính sách xã hội.
- Đánh giá thực trạng cơng tác huy động tiền gửi qua Tổ
TK&VV tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh TT-Huế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động
tiền gửi qua Tổ TK&VV tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh TTHuế trong những năm tiếp theo.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực trạng liên
quan đến công tác huy động tiền gửi tại ngân hàng chính sách xã hội
thơng qua Tổ TK&VV; Lý thuyết và thực tiễn áp dụng tại Chi nhánh
NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: Chỉ tập trung nghiên cứu tình hình huy động
vốn thơng qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn của NHCSXH tỉnh TT-Huế.
+ Thời gian: Đánh giá giai đoạn 2018-2020 và đề xuất giải
pháp đến 2025 và những năm tiếp theo.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phƣơng pháp luận
Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận và phương pháp luận.
2


5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp lý luận, kết hợp với thực
tiễn phân tích tổng hợp, logic, lịch sử và hệ thống, dùng phương pháp
khảo cứu, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống.
- Phương pháp thu thập số liệu: Được thu thập từ các báo cáo tổng
kết của NHCSXH tỉnh TT-Huế qua 3 năm 2018-2020; phương hướng
hoạt động trong những năm tiếp theo. Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo
các loại tài liệu, sách, báo, tạp chí, các cơng trình khoa học đã cơng bố
có liên quan trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet cũng như
từ các cơ quan ban ngành ở Trung ương cũng như địa phương.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa một số quan điểm, lý luận và

hoạt động tiền gửi qua Tổ TK&VV, nhận diện các chỉ tiêu (hay là các
nhân tố) tác động đến hoạt động tiền gửi qua Tổ TK&VV để đưa ra
những giải pháp có ý nghĩa và mang tính khả thi, giúp cho NHCSXH
tỉnh TT-Huế có những định hướng tốt hơn trong triển khai huy động
tiền gửi qua Tổ TK&VV.
- Về mặt thực tiễn: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đề
xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động tiền gửi
qua Tổ TK&VV trên địa bàn tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề chung về huy động tiền gửi qua Tổ
tiết kiệm và vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Chương 2: Thực trạng cơng tác huy động tiền gửi qua Tổ tiết
kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Thừa Thiên Huế
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác huy động tiền gửi
qua Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã
hội tỉnh Thừa Thiên Huế
3


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN
GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐNTẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. Tổng quan về ngân hành chính sách xã hội, tổ tiết kiệm và
vay vốn
1.1.1. Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội
Hoạt động của NHCSXH là khơng vì mục đích lợi nhuận. Sự
ra đời của NHCSXH có vai trị rất quan trọng là cầu nối đưa chính

sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối
tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được
các chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các hộ nghèo, hộ
chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan cơng quyền ở địa
phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.
1.1.2. Vai trò và chức năng của ngân hàng chính sách xã hội
- Vai trị của ngân hành chính sách xã hội
- Chức năng nhiệm vụ của ngân hành chính sách xã hội
1.1.3. Tổ tiết kiệm và vay vốn
- Khái niệm tổ tiết kiệm và vay vốn
- Mục đích thành lập
- Nguyên tắc hoạt động
- Điều kiện thành lập
1.2. Huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại ngân hàng
chính sách xã hội
1.2.1. Huy động tiền gửi
Việc huy động vốn của ngân hàng chính sách xã hội được thực
hiện qua 2 hình thức chính là huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay
vốn và huy động qua cộng đồng dân cư.
1.2.2. Đối tượng huy động tiền gửi
Đối với sản phẩm tiền gửi chỉ áp dụng đối với tổ viên Tổ
TK&VV, NHCSXH nhận tiền gửi của người nghèo, đối tượng chính
sách là các thành viên của Tổ TK&VV. Tổ viên Tổ TK&VV được
thành lập và hoạt động theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của Tổ
TK&VV (NHCSXH, 2013). Các Tổ trưởng nhận tiền gửi từ các
thành viên trong tổ, sau đó hàng tháng nộp vào NHCSXH tại Điểm
giao dịch xã vào ngày giao dịch xã theo quy định.
1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động huy động tiền gửi
Thứ nhất, vốn huy động quyết định đến quy mô của hoạt động
4



và quy mơ tín dụng của ngân hàng.
Thứ hai, là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán
và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh
tế.
Ngoài ra việc huy động vốn sẽ kiểm sốt được khối lượng tiền
gửi vào ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ. Vì vậy, tăng cường huy
động vốn có một ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển bền vững của
các ngân hàng hiện nay.
1.2.4. Nội dung cơng tác huy động tiền gửi
1.2.4.1. Xây dựng chính sách lãi suất
1.2.4.2. Tổ chức công tác huy động tiền gửi
1.2.4.3. Nguồn nhân lực của tổ tiết kiệm và huy động vốn
1.2.4.4. Các hình thức huy động tiền gửi
1.2.4.5. Cơng tác tuyên truyền vận động
1.2.4.6. Công tác kiểm tra, giám sát
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi
1.2.5.1. Các nhân tố khách quan
Thứ nhất, mơi trường chính trị - pháp luật
Thứ hai, môi trường kinh tế
Thứ ba, môi trường văn hố - xã hội
Thứ tư, mơi trường cạnh tranh của ngân hàng
Thứ năm, chính sách tín dụng ưu đãi
Thứ sáu, hoạt động của NHCSXH
1.2.5.2. Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất, các nhân tố từ ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn
Thứ hai, các nhân tố từ thành viên Tổ TK&VV
Thứ ba, các nhân tố từ người gửi tiền
Thứ tư, cơ sơ vật chất và công nghệ của ngân hàng

Thứ năm, khả năng tuyên truyền vận động của ngân hàng
1.3. Kinh nghiệm huy động tiền gửi tại các chi nhánh ngân hàng
chính sách xã hội và bài học rút ra cho chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế
1.3.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách xã hội Bà Rịa Vũng Tàu
1.3.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế
Thứ nhất, cần tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng dân cư
trong việc huy động vốn của ngân hàng. Tranh thủ sự chỉ đạo, tạo
5


điều kiện và vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền địa phương
các cấp trong việc triển khai huy động tiền gửi tại các điểm giao
dịch xã, phường, thị trấn, nhất là tại những địa bàn có tiềm năng
huy động vốn cao.
Thứ hai, nêu gương sáng những cá nhân (những hộ đã từng
vay vốn chính sách) điển hình khơng chỉ tiên phong thực hiện gửi
tiền tiết kiệm tại chỗ, mà còn vận động người thân, họ hàng cùng
tham gia và nhận được sự hưởng ứng đông đảo.
Thứ ba, xác định tổ trưởng Tổ TK&VV là một “mắt xích”
quan trọng trong việc tiếp nhận tiền gửi, tiền lãi trả nợ vay của các
thành viên trong tổ và quản lý vốn cho vay của NHCSXH. Để tăng
cường nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo,
hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Thứ tư, phối hợp với các ngành, các cấp để mở tài khoản tiền
gửi, huy động các nguồn vốn có tính chất an sinh xã hội và từ thiện,
từ các thành viên Tổ TK&VV, tiền gửi dân cư ở các Điểm giao dịch
để gửi tại NHCSXH.
Thứ năm, quy trình thủ tục đơn giản, thuận tiện tạo tâm lý

thoải mái khi gửi tiền tiết kiệm. Cần nâng cao nhận thức, mặc dù lãi
suất tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại cao hơn, nhưng người
dân vẫn trích một số tiền nhàn rỗi để gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
chính sách xã hội.
Thứ sáu, tập huấn, đào tạo cho nhân viên một cách bài bản, kỹ
càng và thường xuyên để đảm bảo nhân viên có tác phong chuyên
nghiệp, nắm rõ kiến thức để tư vấn cho khách hàng và giải đáp các
thắc mắc một cách rõ ràng hợp lý.
Thứ bảy, cần tăng cường công tác quảng cáo, Marketing bằng
cách đẩy mạnh, đa dạng hoá các hình thức quảng cáo, tun truyền
qua các phương tiện thơng tin đại chúng như đài báo, vô tuyến cũng
như các phương tiện giao dịch hàng ngày để làm cho khách hàng
hiểu biết chính xác hơn, tin tưởng hơn loại hình hoạt động của ngân
hàng, từ đó sẽ chọn ngân hàng là nơi gửi tiền và giao dịch.
Thứ tám, tăng cường năng lực về công nghệ, nguồn lực nhân
tài để phục vụ tốt cho mọi hoạt động của ngân hàng. Và đây là một
trong những yếu tố chính quyết định khả năng mở rộng huy động vốn
của các ngân hàng.
6


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA
TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐNTẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Khái quát về chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh
Thừa Thiên Huế
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Đến nay, NHCSXH tỉnh TT-Huế đã có bộ máy tổ chức ổn định với
trụ sở chính tại 49 Nguyễn Huệ, Vĩnh Ninh, thành phố Huế, Thừa Thiên
Huế, gồm có 5 phịng nghiệp vụ và 8 Phòng giao dịch tại các huyện, thị xã.

Hiện nay, NHCSXH tỉnh TT-Huế có 121 cán bộ cơng nhân viên, trong đó
có 54 cán bộ tín dụng. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các
đối tượng chính sách trong quan hệ giao dịch với ngân hàng, NHCSXH tỉnh
TT-Huế đã tổ chức 152 điểm giao dịch tại 152 xã, phường, thị trấn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng chính sách xã hội tỉnh
Thừa Thiên Huế
(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
7


Đến 31/12/2020, NHCSXH tỉnh TT-Huế gồm 8 Phòng giao
dịch cấp huyện, thị xã với số lượng điểm giao dịch lưu động 152
điểm tại các xã, phường, thị trấn trên tổng số 152 xã, phường, thị trấn
trên tồn tỉnh. Phịng nghiệp vụ gồm 5 phịng: Phịng Hành chính Tổ chức; Phịng Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng; Phịng Kế tốn Ngân
quỹ; Phịng Tin học và Phịng Kiểm tra Kiểm sốt nội bộ.
2.1.3. Tình hình lao động tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2018- 2020
Bảng 2.1: Tình hình lao động tại NHCSXH TT-Huế giai đoạn
2018-2020
ĐVT: Người
Chỉ tiêu

2018

2019

2020


Tổng số lao động

119

121

- Lao động nam

74

- Lao động nữ

2019/2018

2020/2019

+/-

%

+/-

%

120

2

1,68


-1

-0,83

71

73

-3

-4,05

2

2,82

45

50

47

5

11,11

-3

-6,00


- Lãnh đạo

27

29

29

2

7,41

0

0,00

- Kế tốn, ngân quỹ

30

29

28

-1

-3,33

-1


-3,45

- Tín dụng

36

36

39

0

0,00

3

8,33

- Hành chính tổ chức

23

23

23

0

0,00


0

0,00

- Kiểm soát

1

1

1

0

0,00

0

0,00

- Tin học

2

2

1

0


0,00

-1

-50,00

- Đại học trở lên

95

95

99

0

0,00

4

4,21

- Cao đăng, trung cấp

2

2

1


0

0,00

-1

-50,00

22

23

21

1. Phân theo giới tính

2. Phân theo chuyên mơn

3. Phân theo trình độ

- Sơ cấp + khác

1

4,55

-2

-8,70


(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
8


2.1.4. Thực trạng hoạt động của chi nhánh ngân hàng chính sách
xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.4.1. Về cơng tác nguồn vốn
Bảng 2.2: Tăng trƣởng nguồn vốn tại Ngân hàng Chính sách xã
hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1. Nguồn vốn từ TW

Năm

Năm

Năm

2018

2019

2020

Giá trị

Giá trị


Giá trị

2019/2018

2020/2019

+/-

+/-

%

2.160.816 2.298.028 2.412.275 137.212

%

6,35 114.247

4,97

2. Nguồn vốn huy động
được TW cấp bù

321.682

383.713

468.101


62.031 19,28

84.388

21,99

69.370

92.773

108.845

23.403 33,74

16.072

17,32

5.778

5.778

5.778

3. Nguồn vốn huy động
tại địa phương
4. Nguồn vốn ủy thác đầu tư
Tổng cộng
Tốc độ tăng trưởng (%)


-

-

2.557.646 2.780.292 2.994.999 222.646

8,71 214.707

7,15

8,71

7,72

1,56 21,82

7,72

(0,99) (11,37)

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
NHCSXH chi nhánh Thừa Thiên Huế huy động nguồn vốn
dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân; huy động tiết
kiệm của người nghèo với lãi suất huy động bằng mức lãi suất huy
động cùng kỳ hạn, cùng thời điểm của các ngân hàng thương mại nhà
nước trên địa bàn. Nguồn vốn của chi nhánh có mức tăng trưởng cao
qua các năm nhưng chủ yếu là nguồn vốn cân đối từ Trung ương.
Nguồn vốn huy động tại địa phương còn chiếm tỷ lệ thấp. Tính đến
thời điểm 31/12/2020 tổng nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên
Huế là 2.995 tỷ đồng, tăng 437 tỷ đồng tương đương tăng 17,08% so

với năm 2018 đáp ứng cơ bản nguồn vốn để cho vay các đối tượng
chính sách trên địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế.
9


2.1.4.2. Về cơng tác sử dụng vốn
Bảng 2.3: Tình hình dƣ nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2018

1. Cho vay hộ
193.118
nghèo
2. Cho vay
HSSV có hồn
83.323
cảnh KK
3. Cho vay giải
131.564
quyết việc làm
4. Cho vay xuất
5.254
khẩu lao động
5. Cho vay nước
363.639
sạch VSMT

6. Cho vay đồng
24.178
bào DT thiểu số
7. Cho vay hộ
57.330
nghèo nhà ở
8. Cho vay
SXKD tại vùng
457.872
khó khăn
10. Cho vay hộ
260.801
cận nghèo
11. Cho vay hộ
906.787
mới thoát nghèo
12. Cho vay
trồng rừng, PT
4.086
chăn nuôi
13. Cho vay dự
án phát triển
42.993
Lâm Ng
14. Cho vay nhà
19.999
ở xã hội
15. Cho vay
người sử dụng
LĐ trả lương cho

NLĐ
16. Cho vay khác
2.450
Tổng dƣ nợ
2.553.394

Năm
2019

Năm
2020

Năm 2019/2018
+/-

%

164.352

143.581 (28.766)

69.268

69.466 (14.055)

Năm
2020/2019
+/%

(14,90) (20.771) (12,64)

(16,87)

198

0,29
34,41

168.533

226.522

36.969

28,10

57.989

9.096

7.485

3.842

73,13

(1.611) (17,71)

418.624

460.457


54.985

15,12

41.833

24.451

20.725

273

1,13

56.842

51.995

(488)

(0,85)

(4.847)

(8,53)

517.866

547.379


59.994

13,10

29.513

5,70

243.887

379.943 (16.914)

(6,49) 136.056

55,79

1.000.208

945.875

93.421

10,30 (54.333)

(5,43)

6.064

6.438


1.978

48,41

38.359

31.964

(4.634)

(10,78)

(6.395) (16,67)

52.998

94.165

32.999

165,00

41.167

-

340

-


340

2.449
2.445
2.772.997 2.988.780

(1)
219.603

(0,04)
(4)
8,60 215.783

9,99

(3.726) (15,24)

374

6,17

77,68

(0,16)
7,78

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
10



2.1.4.3. Dư nợ qua các Tổ chức Chính trị - Xã hội nhận ủy thác
Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình dƣ nợ ủy thác qua các tổ chức hội
tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
ĐVT: Triệu đồng
Đơn vị ủy thác Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Hội nông dân
763.907
811.686
860.829
Hội liên hiệp PN 1.498.628 1.607.198 1.698.645
Hội CCB
173.292
216.633
258.045
Đoàn thanh niên
111.742
131.853
165.111
Vay trực tiếp
5.825
5.627
6.150
Tổng dƣ nợ
2.553.394 2.772.997 2.988.780

Năm 2019/2018 Năm 2020/2019
+/%
+/%
47.779 6,25 49.143 6,05

108.570 7,24 91.447 5,69
43.341 25,01 41.412 19,12
20.111 18,00 33.258 25,22
(198) (3,40)
523 9,29
219.603 8,60 215.783 7,78

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
2.1.4.4. Tính cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế
qua 3 năm 2018-2020
ĐVT: Triệu đồng
Năm
1. Vốn HĐ tiền gửi
2.Tổng vốn huy
động
3.Tổng dư nợ
4. Hệ số sử dụng vốn
Theo vốn huy động
tiền gửi
Theo tổng vốn huy
động

Năm 2019/2018
+/%
62.031 19.28

Năm 2020/2019
+/%
84,388 21.99


2.994.999

222.646

8.71

214,707

7.72

2.988.780

219.603

8.60

215,783

7.78

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

321.682

383.713


468.101

2.557.646

2.780.292

2.553.394

2.772.997

7,94

7,23

6,38

(0,71)

(8.96)

(0.84)

(11.65)

1,00

1,00

1,00


0

0

0

0

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế)
2.2. Thực trạng huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại
chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên
2.2.1. Xây dựng chính sách lãi suất
* Lãi suất cho vay:
- Tuỳ thuộc vào từng đối tượng có những lãi suất cho vay khác
nhau như: đối với cho vay hộ nghèo lãi suất 6,6%/năm; cho vay hộ
11


cận nghèo 7,92%/năm, cho vay hộ mới thoát nghèo 8,25%/năm, cho
vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 6,6%/năm, cho vay cơ
sở sản xuất kinh doanh của thương binh, người tàn tật 3,3%/năm, cho
vay nhà ở xã hội theo nghị định số 100/2015/NĐ-CP của chính phủ
4,8%/năm (Theo trang vbsp.org.vn)
- Lãi suất nợ quá hạn: bằng 130% của lãi suất cho vay trong hạn.
* Lãi suất huy động: Mức lãi tính trên số tiền mà khách hàng
gửi tại ngân hàng trong một thời gian nhất định. Lãi suất của
NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế được niêm yết theo năm. Cơ sở tính
lãi: một năm có 360 ngày.
Bảng 2.6: Trần lãi suất huy động bình quân đối với các kỳ hạn

tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020
ĐVT: %/năm
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Chỉ tiêu

Tổ

Tổ

Tổ
nhân
chức
nhân
chức
nhân
chức
1. Lãi suất không
0,2%
0,2%
0,2%
0,2%
0,1%
0,1%
kỳ hạn
2. Lãi suất có kỳ hạn:
- Dưới 12 tháng
- Từ 12 đến 24
tháng

- Trên 24 tháng

5,5%

5,5%

5,6%

5,6%

4,5%

4,5%

6,6%

6,6%

6,8%

6,8%

6,0%

6,0%

6,6%

6,6%


6,8%

6,8%

6,0%

6,0%

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
2.2.2. Tổ chức công tác huy động tiền gửi
2.2.2.1 . Hình thức huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm và vay vốn
* Quy trình gửi tiền tiết kiệm qua Tổ TK&VV
Người nghèo tham gia Tổ TK&VV khi có nhu cầu tham gia
gửi tiền tiết kiệm tổ thì:
- Thực hiện gửi tiền theo Quy ước gửi tiền của Tổ TK&VV
12


- Mỗi tổ viên Tổ TK&VV tham gia gửi tiền được NHCSXH
mở và sử dụng một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
- Hàng tháng, trước ngày giao dịch cố định tại xã, Ban quản lý
Tổ TK&VV tiến hành thu tiền gửi của các tổ viên căn cứ theo quy
ước của Tổ TK&VV hoặc vào nhu cầu gửi tiền của tổ viên.
- Sau khi BQL Tổ TK&VV nhận đủ số tiền, ghi số tiền mà tổ
viên nộp vào Biên lai thu lãi – thu tiền gửi (Biên lai 01/BL), ký vào
Biên lai 01/BL và giao cho tổ viên. Đồng thời, ghi nhận vào Bảng kê
lãi phải thu – lãi thực thu – tiền gửi – thu nợ gốc từ tiền gửi theo mẫu
số 13/TD (Bảng kê 13/TD), yêu cầu tổ viên đối chiếu và ký vào Bảng
kê 13/TD.
- Tổ viên nhận lại Biên lai 01/BL đã ghi số tiền lãi, tiền gửi đã

nộp và có chữ ký của Tổ trưởng; ký xác nhận nộp tiền trên Bảng kê
13/TD và tự đối chiếu số dư nợ vay, số dư tiền gửi, số tiền lãi còn nợ
và kết quả các giao dịch kỳ trước đã được in sẵn trên Biên lai.
- Ban quản lý Tổ TK&VV nhận lại Bảng kê 13/TD từ tổ viên,
tổng hợp số tiền mà tổ viên đã nộp để nộp cho NHCSXH vào ngày
giao dịch xã cố định.
2.2.2.2. Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi qua tổ
TK&VV
Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay
vốn tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Huy động tiền gửi
qua tổ TK&VV
2. Huy động tiền gửi
của tổ chức cá nhân
Tổng vốn huy động
tiền gửi

Năm
2018
Giá trị

Năm
2019
Giá trị

Năm
2020
Giá trị


+/-

%

197.937

222.153

240.577

24.216

12,23

18.424

8,29

123.745

161.560

227.524

37.815

30,56

65.964


40,83

321.682

383.713

468.101

62.031

19,28

84.388

21,99

2019/2018

2020/2019
+/-

%

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
13


Trong tổng vốn huy động tiền gửi của NHCSXH tỉnh Thừa
Thiên Huế thì huy động tiền gửi qua tổ TK&VV luôn chiếm tỷ trọng

cao hơn so với huy động tiền gửi của tổ chức cá nhân và có xu hướng
tăng qua các năm 2018-2020. Cụ thể, năm 2019 tiền gửi qua tổ
TK&VV là 222.153 triệu đồng, tăng 24.216 triệu tương ứng với tăng
12,23% so với năm 2018. Năm 2020 tiền gửi qua tổ TK&VV tiếp tục
tăng lên thành 240.577 triệu đồng, tăng 18.424 triệu tương ứng với
tăng 8,29% so với năm 2019.
* Nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn
Bảng 2.8: Nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn tại NHCSXH
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy
động tiền gửi
1. Tiền gửi
không kỳ hạn
2. Tiền gửi có
kỳ hạn
Dưới 12 tháng
Từ 12 đến 24
tháng
Trên 24 tháng

Năm
2018
Giá trị

Năm
2019
Giá trị


Năm
2020
Giá trị

2019/2018

2020/2019

+/-

%

+/-

%

321.682

383.713

468.101

62.031

19,28

84.388

21,99


227.937

269.378

365.701

41.441

18,18

96.323

35,76

93.745

114.335

102.400

20.590

21,96

(11.935)

31.102

65.728


58.012

34.626

111

-7.716

10,44
-12

62.643

48.607

44.388

-14.036

-22

-4.219

-9

0

0

0


0

0

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
Qua số liệu bảng 2.8 cho thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi (chiếm
trên 70%) và nguồn tiền này có xu hướng tăng qua các năm. Ngược
lại, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng vốn huy
động tiền gửi (dưới 30%). Tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12
tháng trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn năm 2018 2020 lần lượt là 33,18%; 57,49%, 56,65%; nguồn tiền gửi có kỳ hạn
trên 12 tháng là 66,82%; 42,51%, 43,35% trong tổng nguồn vốn huy
14


động tiền gửi có kỳ hạn.
* Nguồn vốn huy động tiền gửi theo địa bàn
Kết quả phân tích nguồn vốn huy động tiền gửi theo địa bàn
qua 3 năm 2018-2020 như sau: Năm 2018, Phịng Giao dịch Thành
phố Huế có nguồn vốn huy động tiền gửi đạt giá trị cao nhất là
53.507 triệu đồng (chiếm 16,63%); Phòng Giao dịch Phú Lộc đạt
14,93%; Phòng Giao dịch Phú Vang đạt 14,7%; Phòng Giao dịch
Phong Điền đạt 12,95%; Phòng Giao dịch Hương Trà 11,02%; Phòng
Giao dịch Hương Thủy 10,38%; Phòng Giao dịch Quảng Điền đạt
9,57%; Phòng Giao dịch A Lưới đạt 4,93%; Phòng Giao dịch Nam
Đơng đạt 4,89%. Đến năm 2020 thì tỷ trọng nguồn vốn huy động tiền
gửi của các Phòng giao dịch trên lần lượt là 13,16%; 14,08%;
14,67%; 13,5%; 11,57%; 12,07%; 10,05%; 5,9% và 5,01%.
Bảng 2.9: Nguồn vốn huy động tiền gửi theo địa bàn tại

NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng HĐV tiền
gửi
1. Thành phố Huế
2.Huyện Phong
Điền
3. Huyện Quảng
Điền
4. Huyện Hương
Trà
5. Huyện Phú
Vang
6. Huyện Hương
Thủy
7. Huyện Phú Lộc
8. Huyện Nam
Đông
9. Huyện A Lưới

Năm
2018
Giá trị

Năm
2019
Giá trị

Năm

2020
Giá trị

321.682

383.713

468.101 62.031 19,28 84.388 21,99

53.507

52.241

61.584 -1.266 -2,37 9.343 17,88

41.642

52.064

63.177 10.422 25,03 11.113 21,34

30.782

37.726

47.046 6.944 22,56 9.320 24,70

35.452

45.575


54.176 10.123 28,55 8.601 18,87

47.291

56.270

68.650 8.979 18,99 12.380 22,00

33.380

45.333

56.489 11.953 35,81 11.156 24,61

48.024

54.921

65.917 6.897 14,36 10.996 20,02

15.734

18.353

23.453 2.619 16,65 5.100 27,79

15.870

21.230


27.609 5.360 33,77 6.379 30,05

2019/2018
+/-

%

2020/2019
+/-

%

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
15


2.2.2.3. Tình hình huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm và vay vốn tại
NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế
Số lượng tiền gửi qua Tổ TK&VV toàn chi nhánh tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2018 là 197.937 triệu đồng (83.610 tổ viên gửi tiết
kiệm), đến năm 2020 tăng lên thành 240.577 triệu đồng (86.912 tổ
viên gửi tiết kiệm). Trong đó: Số lượng tiền gửi qua Tổ TK&VV do
Hội nông dân quản lý năm 2018 là 50.256 triệu đồng (23.801 tổ viên
gửi tiết kiệm) đến năm 2020 là 62.138 triệu đồng (24.356 tổ viên gửi
tiết kiệm) ( tăng 11.882 triệu đồng so với năm 2018); Số lượng tiền
gửi qua Tổ TK&VV do Hội liên hiệp phụ nữ quản lý năm 2018 là
125.599 triệu đồng (50.201 tổ viên gửi tiết kiệm) đến năm 2020 là
144.872 triệu đồng (50.485 tổ viên gửi tiết kiệm) (tăng 19.273 triệu
đồng so với năm 2018);

Bảng 2.10: Tổng hợp số tiền gửi và số tổ viên gửi tiết kiệm qua
Tổ TK&VV tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
Đơn vị tính: triệu đồng, tổ viên
STT
1
2
3
4

Đơn vị ủy thác
Hội nơng dân
Hội liên hiệp phụ nữ
Hội cựu chiến binh
Đồn Thanh niên
Tổng cộng

Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Số tổ
Số tổ
Số tổ
Số tiền
Số tiền
Số tiền
viên
viên
viên
50.256 23.801 57.651 24.051 62.138 24.356
125.599 50.201 136.589 51.017 144.872 50.485

13.505 5.701 17.716 6.694 20.475 7.347
8.577
3.907 10.197 3.892 13.092 4.724
197.937 83.610 222.153 85.654 240.577 86.912

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
Qua Bảng 2.11, cho thấy qua 3 năm 2018-2020 tỷ lệ hoàn
thành kế hoạch huy động tiền gửi thông qua tổ TK&VV đạt mức khá
cao. Năm 2018, đạt tỷ lệ 88,67%; năm 2019 đạt tỷ lệ 90,65%, năm
2020 tỷ lệ này tiếp tục có xu hướng tăng, đạt 93,61%. Tuy đã có
nhiều cố gắng trong việc thực hiện công tác huy động tiền gửi thông
qua tổ TK&VV bằng việc đa dạng hố các hình thức, các biện pháp,
16


các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong mọi thành phần nhưng do
biến động của thị trường cộng với chỉ tiêu kế hoạch cao nên kết quả
lượng vốn huy động luôn nhỏ hơn kế hoạch đề ra.
Bảng 2.11: Tỷ lệ tăng trƣởng và hoàn thành kế hoạch tiền gửi thông
qua Tổ TK&VV tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Tiết kiệm qua
tổ TK &VV
Kế hoạch
Tỷ lệ hồn
thành

Năm
2019/2018

+/%

Năm
2020/2019
+/%

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020

197,937

222,153

240,577

24,216

12.23

18,424

8.29

223,237


245,066

257,010

21,829

9.78

11,944

4.87

88,67

90,65

93,61

2

2.24

3

3.26

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
2.2.3. Nguồn nhân lực của tổ tiết kiệm và huy động vốn
Bảng 2.12: Tổng hợp số tổ TK&VV và số hộ vay ủy thác qua hội

đoàn thể tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018 – 2020
ĐVT: Tổ, hộ
STT
1

Đơn vị ủy
thác/Số tổ TK
& VV/Số hộ
Hội nông dân

Năm
2018

Số tổ TK&VV
747
Số hộ vay
27.047
2
Hội Liên hiệp phụ nữ
Số tổ TK&VV
1.435
Số hộ vay
57.047
3
Hội Cựu chiến binh
Số tổ TK&VV
192
Số hộ vay
6.365
4

Đoàn thanh niên
Số tổ TK&VV
112
Số hộ vay
4.059
Tổng số tổ TK&VV
2.486
Tổng số hộ
94.518

Năm
2019

Năm
2020

726
26.292

Năm 2019/2018

Năm 2020/2019

+/-

%

+/-

%


717
25.638

(21)
(755)

(2,81)
(2,79)

(9)
(654)

(1,24)
(2,49)

1.376
54.274

1.309
52.047

(59)
(2,773)

(4,11)
(4,86)

(67)
(2,227)


(4,87)
(4,10)

212
7.198

225
7.654

20
833

10,42
13,09

13
456

6,13
6,34

124
4.294
2.438
92.058

135
4.876
2.386

90.215

12
235
(48)
(2,460)

10,71
5,79
(1,93)
(2,60)

11
582
(52)
(1,843)

8,87
13,55
(2,13)
(2,00)

Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

17


2.2.4. Công tác tuyên truyền vận động
Ở một số địa bàn, việc tuyên truyền còn được thực hiện qua hệ
thống loa phát thanh, đăng báo TT Huế và báo Pháp luật, kết quả qua

3 năm 2018-2020 đã có 20 buổi phát thanh và 16 bài báo. Bên cạnh
đó, NHCSXH tỉnh TT Huế tận dụng cơ hội của nhiều khách hàng
từng là khách hàng của Chương trình vốn vay giải quyết việc làm
những năm trước, họ thấu hiểu giá trị của khoản vay và khi đời sống
khá hơn, họ muốn sử dụng đồng tiền của mình một cách có ích, gửi
tại NHCSXH. Hình thức tun truyền thơng qua Biển quảng cáo, pa
nơ, áp phích khơng được sử dụng rộng rãi tại NHCSXH tỉnh TT Huế.
Bảng 2.13: Tình hình tuyên truyền vận động và hỗ trợ trong hoạt
động huy động tiền gửi tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3
năm 2018-2020
Chỉ tiêu

ĐVT

2018

I. Cơng tác tun truyền
1. Phát sóng
Buổi
4
truyền thanh
2. Biển quảng
cáo, pa nơ, áp
Cái
0
phích
3. Bài đăng
báo TT-Huế,
Bài
3

Báo PL
II. Cơng tác hỗ trợ khách hàng
1. Trả lời trực
tiếp, qua điện
Lượt 26.520
thoại
2. Cung cấp
Bộ
2.486
tài liệu, tờ rơi

2019/2018
±
%

2020/2019
±
%

10

2

4

0

0

0


5

8

2

66,67

3

60,00

32.400

34.550

5880

22,17

2150

6,64

2.438

2.386

-48


-1,93

-52

-2,13

2019

2020

6

50,00

66,67

0

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)
2.2.5. Cơng tác kiểm tra, giám sát
Tình hình kiểm tra và giải quyết khiếu nại trong hoạt động huy
động tiền gửi qua 3 năm 2018-2020 của NHCSXH tỉnh Thừa Thiên
Huế được trình bày ở bảng sau.
18


Bảng 2.14: Tình hình kiểm tra và giải quyết khiếu nại trong hoạt
động huy động tiền gửi tại NHCSXH Thừa Thiên Huế qua 3 năm
2018-2020

đợt

Năm
2018
4

Năm
2019
4

Năm
2020
4

lần

20

25

30

5

25,0

5

20,0


lần

20

25

30

5

25,0

5

20,0

%

100

100

100

0

0,0

0


0,0

Chỉ tiêu

ĐVT

1. Kiểm tra giám sát
2. Giải quyết khiếu
nại
3. Tổng số giải quyết
khiếu nại
4. Tỷ lệ giải quyết
(%)

2019/2018
±
%
0
0,0

2020/2019
±
%
0
0,0

Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
2.3. Đánh giá chung về công tác huy động tiền gửi qua tổ Tiết
kiệm và vay vốn tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế
2.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân

* Kết quả đạt đƣợc
Từ kết quả phân tích đánh giá thực trạng qua 3 năm 2018-2020
cho thấy, nguồn vốn để cho vay chính tại chi nhánh vẫn là nguồn vốn
cân đối từ trung ương (luôn chiếm trên 80%), một phần nguồn vốn
Ngân sách tỉnh chuyển sang. Đặc biệt trong những năm qua, chi
nhánh đẩy mạnh công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động từ
tổ chức, cá nhân, dân cư và tiết kiệm thông qua các tổ TK&VV
chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.
Nhờ có nguồn vốn tín dụng của NHCSXH đã cải thiện về cuộc sống
của người dân nghèo trên địa bàn.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại điểm giao dịch xã đã khai
thác được lợi thế về mạng lưới hoạt động của NHCSXH, với 152
điểm giao dịch đặt tại trụ sở UBND xã, phường thị trấn trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH chi nhánh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2018-2020 đã có sự chuyển biến theo hướng tăng dần tỷ
trọng các nguồn vốn huy động gồm nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân
19


sách địa phương; nguồn nhận tiền gửi có trả lãi, giảm dần tỷ trọng
nguồn vốn điều chuyển từ NHCSXH trung ương.
Họat động huy động tiết kiệm của NHCSXH đã nhận được sự
hưởng ứng, tự nguyện tham gia của đông đảo người nghèo vì sự phát
triển của chính mình và cộng đồng; đồng thời, kết quả trên cũng
phản ánh sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ NHCSXH, cán bộ các
tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác và cán bộ Tổ TK&VV.
NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã chú trọng thực hiện
công tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ một cách thường xun, đảm bảo
cơng khai, dân chủ trong q trình thực hiện các chính sách tín dụng

ưu đãi, đồng thời phát hiện, phịng ngừa và chấn chỉnh xử lý đối với
các tồn tại phát sinh trong quá trình hoạt động.
* Nguyên nhân đạt đƣợc những kết quả
Thứ nhất, đa dạng hoá các phương thức huy động vốn kết hợp
với sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ
các tầng lớp dân cư, từ các doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu về vốn
cho nền kinh tế, giữ vững và đảm bảo được độ ổn định về nguồn vốn
trong hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, NHCSXH có mạng lưới rộng từ cấp trung ương đến
cấp huyện, có điểm giao dịch đến cấp xã, thuận tiện trong đi lại, giao
dịch, thủ tục gửi tiền nhanh chóng và mẫu biểu đơn giản.
Thứ ba, tiếp tục phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị
khách hàng truyền thống, những đơn vị có nguồn vốn lớn thơng qua
làm cơng tác thanh tốn sao cho nhanh chóng và thuận lợi chu đáo.
Thứ tư, phân công người theo dõi quản lý đơn vị nguồn vốn để
nắm bắt tình hình các doanh nghiệp, xem tình hình hoạt động của
doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp để đưa ra giải pháp
phục vụ một cách tốt nhất.
Thứ năm, thường xuyên theo dõi, phân tích nhằm nắm bắt tình hình
biến động lãi suất cũng như dự báo biến động nguồn vốn trên thị trường,
20


nhằm có kế hoạch cụ thể điều chỉnh linh hoạt lãi suất cho phù hợp.
Thứ sáu, chi nhánh NHCSXH Thừa Thiên Huế đã tranh thủ sự
quan tâm, ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phương để huy động từ
ngân sách địa phương. Đây là nguồn vốn không phải trả lãi.
Thứ bảy, các hình thức tuyên truyền về tiền gửi đến khách
hàng được lựa chọn nhiều nhất là qua sinh hoạt tổ, hội và qua chính
quyền địa phương.

2.3.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân
* Hạn chế tồn tại
Thứ nhất, Sản phẩm huy động vốn còn chưa đa dạng. Sản
phẩm huy động vốn của NHCSXH chỉ bó gọn trong sản phẩm tiết
kiệm gửi một lần rút gốc một lần.
Thứ hai, Cơ cấu nguồn vốn huy động bổ sung chưa hợp lý,
thiếu tính ổn định
Thứ ba, việc lồng ghép giữa chương trình tín dụng chính sách
với các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển
giao khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, phương pháp sản
xuất làm ăn mới của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức CT-XH
chưa thực sự đồng bộ dẫn đến chưa phát huy hết hiệu quả nguồn vốn
tín dụng ưu đãi.
Thứ tư, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ
thác của một số nơi chưa đồng đều, công tác kiểm tra, kiểm soát
nguồn vốn huy động và vốn sử dụng chưa thật sự nghiêm ngặt đang
còn lỏng lẻo trong quá trình huy động và sử dụng vốn.
Thứ năm, chất lượng phục vụ còn thấp. Mặc dù mạng lưới
hoạt động trải đều trên phạm vi toàn tỉnh và là NH duy nhất tổ chức
các điểm giao dịch tại trụ sở UBND cấp xã, nhưng cán bộ thiếu,
chưa được tiếp cận, làm quen với công nghệ và dịch vụ ngân hàng
hiện đại nên chưa tận dụng được lợi thế này để huy động vốn từ dân
cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa.
Thứ sáu, thiếu sự kết hợp hài hòa giữa huy động tiền gửi qua
Tổ TK&VV theo địa bàn thơn, xóm, liền canh, liền cư để thuận lợi
21


cho việc giúp đỡ nhau, quản lý tiền gửi và trả nợ, trả lãi ngân hàng
với việc huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV theo các tổ chức Hội

đoàn thể nhằm thuận lợi cho việc sinh hoạt.
Thứ bảy, công tác tuyên tuyền, vận động, đôn đốc, giám sát và
thực hiện các nội dung khác theo quy ước hoạt động tiền gửi của Tổ
TK&VV còn hạn chế dẫn đến nhiều tổ viên chưa nhận thức được gửi
tiền tiết kiệm và trả nợ, trả lãi từ tiền gửi tiết kiệm theo đúng quy
định, không thường xuyên tham gia sinh hoạt gửi tiền tiết kiệm qua
Tổ TK&VV định kỳ.
* Nguyên nhân của các hạn chế tồn tại
- Nguyên nhân khách quan
NHCSXH là ngân hàng chính sách hoạt động theo cơ chế
chính sách được chính phủ ban hành, điều đó dẫn đến nhiều quy chế
hoạt động của NHCSXH không theo kịp những thay đổi thực tế.
Nguyên nhân nữa gây ra những khó khăn trong công tác huy
động của Ngân hàng là sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng, các tổ
chức tài chính, các cơng ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện… càng trở
nên gay gắt.
Một số đơn vị chưa quan tâm đến huy động tiết kiệm qua tổ
TK&VV.
Do tác động từ cơ chế, theo quy định NHCSXH chỉ được thực
hiện huy động vốn theo lãi suất thị trường sau khi đã sử dụng hết các
nguồn vốn khơng phải trả lãi, nguồn vốn có lãi suất thấp.
Cơ chế hỗ trợ tín dụng chưa được bổ sung, hoàn thiện để
thống nhất áp dụng chung cho các chương trình, dẫn đến việc quản
lý, phân bổ vốn bị chồng chéo, trùng lắp, phân tán, làm giảm hiệu
qủa của các chính sách.
Các chương trình tín dụng chính sách cho mục tiêu giảm
nghèo, an sinh xã hội liên tục được ban hành. Tuy nhiên, các bộ
ngành chủ quản không xây dựng đồng bộ giữa chính sách tạo lập
vốn và chính sách cho vay. Do vậy, NHCSXH luôn bị động trong
quá trình triển khai nhiệm vụ mới.

22


- Nguyên nhân chủ quan
Ngân hàng chưa hoạch định được chiến lược huy động vốn
thật sự rõ ràng và phù hợp. Bộ phận tín dụng của ngân hàng phần
nhiều chú trọng đến khách hàng vay vốn và khách hàng sử dụng các
dịch vụ về tài chính, chưa quan tâm đúng mức đến đối tượng khách
hàng gửi tiền, nhất là khách hàng cá nhân.
Tỷ trọng vốn huy động của NHCSXH thấp cho dù có mạng
lưới rộng khắp cả nước nhưng nền tảng công nghệ ngân hàng chậm
được đổi mới, nâng cấp.
Nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân viên về cơng tác huy
động vốn cịn chưa đầy đủ, chưa phù hợp.
Việc thu thập thơng tin diễn biến lãi suất, tìm hiểu nhu cầu
người gửi tiền của cán bộ còn thụ động. Hầu hết khách hàng có nhu
cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đều tự tìm đến ngân hàng, cán
bộ chưa thực sự tìm hiểu sâu sát nhu cầu từng khách hàng, cũng như
chưa chủ động tìm kiếm, thu hút khách hàng về giao dịch.
Công tác tuyên truyền, giới thiệu chủ yếu là truyền thống theo
cách phát tờ rơi và tuyên truyền trực tiếp tới chính quyền, người dân
khi NH gặp khách hàng tại các buổi giao dịch tại xã, tại hội nghị
hoặc khi tập huấn, chưa có hình thức quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại
để thu hút KH dẫn đến chưa thu hút được nhiều người gửi tiền tiết
kiệm tại trụ sở NHCSXH.
Một số nơi, chính quyền, tổ chức CT – XH nhận ủy thác và
NHCSXH chưa phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hoạt động huy
động tiền gửi qua Tổ TK&VV từ khâu thành lập, tuyên truyền vận
động đến kiểm tra, giám sát, đặc biệt trong việc xử lý việc chiếm
dụng tiền gửi của Tổ viên, kiên quyết xử lý đối với Tổ trưởng khi để

xảy ra tồn tại, sai sót, yếu kém, thiếu gương mẫu.

23


×