Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tìm hiểu và phương pháp phân tích streptococcus faecalis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.9 KB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM


Mơn: Phân tích vi sinh thực phẩm
Đề tài: Streptococcus faecalis


TP. HCM, Ngày 15 tháng 09 năm 2021

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM


Mơn: Phân tích vi sinh thực phẩm
Đề tài: Streptococcus faecalis

GVHD: Nguyễn Thành Luân
Nhóm sinh viên thực hiện: 8


TP. HCM, Ngày 15 tháng 09 năm 2021

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
Trang này đính kèm phiếu giao nhiệm vụ của GVHD


BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD
Trang này đính kèm bản nhận xét của GVHD




BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

5


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi cam đoan rằng báo cáo tiểu luận này là do chính chúng tơi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Thành Luân. Các số liệu và kết quả phân tích trong báo cáo là
trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
TP.HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2021
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Kí và ghi rõ họ tên)

6


TĨM TẮT TIỂU LUẬN
Mục đích của bài tiểu luận là tìm hiểu các kỹ thuật phát hiện vi khuẩn Streptococcus faecalis
trong thực phẩm. Qua đó có thể giúp nhóm hiểu hơn về các phương pháp kiểm nghiện vi
sinh được ứng dụng trong thực tế hiện nay.
Trong bài tiểu luận, nhóm đã tìm hiểu về đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus faecalis,
phương pháp, nguyên lí và các bước thực hiện các phương pháp, ưu điểm và nhược điểm
của phương pháp.

7


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý
thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm Tp
Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thứcvà kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp khơng ít khó khăn. Nhưng vớisự động
viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành tốt đề tài
nghiên cứu của mình và có được những kinh nghiệm, kiếnthức hữu ích cho bản thân.
Cảm ơn các thầy cơ Trung tâm thí nghiệm thực hànhđã tạo luôn điều kiện thuận lợi để
chúng em có thể hồn thành các thí nghiệm của mình.
Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Luân, người đã trực
tiếp hướng dẫn và tận tìnhgiúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thơng cảm và đóng
góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn để khóa luận được hồn thiện.
Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công việc
và cuộc sống.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 09, năm 2021

8


MỤC LỤC

9


DANH MỤC HÌNH ẢNH

10



DANH MỤC BẢNG BIỂU

11


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

MPN:

Most Probable Number

KN:

Kháng nguyên

KT:

Kháng thể

DD:

Dung dịch


MYP:

Mannitol-Egg Yolk-Polymycin

TBSP:

Tablespoon

PEMBA:

Pyruvat polymyxin

PBS:

Phosphate-buffered saline

PBS-T

Phosphate Buffered Saline-Tween

TMB

3,3',5,5'-Tetramethylbenzidine

CV:

Coefficient of variation

12



LỜI NÓI ĐẦU
Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, ngộ độc thực phẩm là căn bệnh đe dọa chúng ta hằng ngày, hàng giờ
và hiện đang là tình trạng nhận về khơng ít quan tâm của mọi người. Theo thơng tin từ Cục
An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, trong quý I năm 2021, toàn quốc ghi nhận 20 vụ ngộ độc thực
phẩm, làm 531 người mắc và 3 trường hợp tử vong. Số vụ và số người mắc đều tăng so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó phải kể đến vi khuẩn Streptococcus faecalis, nó gây ra các
bệnh như viêm khớp, viêm hạch có mủ, viêm thận cấp tính, viêm họng....Chúng được tìm
thấy trong đường tiêu hóa của các động vật có vú, nước bị nhiễm phân, các thực phẩm chế
biến qua nhiều bước thủ công như salat thịt, nước mắm, sữa, phomat...Để ngăn chặn các
nguồn lây nhiễm này chúng ta cần phải có biện pháp phịng chống để tránh lây nhiễm qua
thực phẩm và gây ngộ độc cho con người. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về các phương
pháp định lượng và cách tiến hành để xác định sự hiện diện của Streptococcus faecalis trong
thực phẩm.

13


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN STREPTOCOCCUS FAECALIS
TRONG THỰC PHẨM
1.1 Tổng quan về STREPTOCOCCUS:
Streptococcus có tên từ Hy lạp: – streptos như một chuỗi xoắn.
Liên cầu khuẩn
Hình dạng: hình cầu hoặc oval kéo dài
Gram dương, khơng di động, khơng sinh bào tử, một số dịng có tạo vỏ nhày.
Hiếu khí tùy tiện nhưng phát triển tốt trong điều kiện kị khí.
Khuẩn lạc có màu hồng đến màu đỏ đậm khi nuôi cấy trong môi trường azide

tetrazolium chứa TTC.
 Có phản ứng catalase và oxidase âm tính.
 Chịu được nồng độ muối 6,4%, pH 4,5-10, nhiệt độ 10-45.







1.2 Giới Thiệu STREPTOCOCUS FECALIS
 Là cầu khuẩn đường ruột, hiện diện trong đường ruột của người và động vật, được

dùng như là vi khuẩn chỉ thị vệ sinh thực phẩm tốt.
 Streptococcus faecalis là một loại vi khuẩn liên cầu gram dương thuộc nhóm vi

khuẩn lactic acid, là sinh vật đơn bào cũng là một loại vi khuẩn hiếm khí được dùng
để sản xuất Adenosine Tri-Phosphate từ oxy. Ngoài ra, vi khuẩn Streptococcus
faecalis còn là một loại vi khuẩn commensal sống trong đường tiêu hóa của động vật
có vú.

Hình 1. 1: Streptococcus
1.2.1

Đặc điểm của Streptococcus faecalis:

 Thuộc nhóm liên cầu khuẩn phân. Là chỉ tiêu để xác định mức độ nhiễm phân của

thực phẩm.
 Đường kính <2m.

14


 Nhiệt độ thích hợp sinh trưởng và phát triển là 30-35
 Không chịu được sự thanh trùng, pH <6.3 , chất kháng sinh, chất sát trùng.
 Không tạo độc tố.

Hình 1. 2: Stretococcus faecalis
1.2.2 Một số tính chất hóa sinh:
 Lên men glucose, sinh acid làm giảm pH môi trường
 Thủy phân esculine khi có mặt của 40% các muối mật tạo 6,7- hydroxycoumarin

(chất này kết hợp với Fe3+ tạo hợp chất màu nâu đen).
 Nó có thể sản xuất một phản ứng pseudocatalase nếu trồng trên thạch máu.
/> Các vi khuẩn Streptococcus faecalis có tác dụng chống lại nhiều tác nhân kháng

khuẩn, bao gồm các aminoglycosid, aztreonam, cephalosporin, clindamycin,
trimetthoprim-sulfamethoxazoe, nafcillin và oxacillin, đặc biệt là các kháng hiện
chung với vancomycin.Steptococcus faecalis có thể được sử dụng như là một
probiotic trong sữa chua; có thể giúp giảm các triệu chứng của cơ thể khi thiếu
lactose.
1.2.3





Các nguồn lây nhiễm streptococcus faecalis:
Qua nước nhiễm phân
Qua tiếp xúc giữa người vơi người

Ít lan truyền trong thực phẩm
Thực phẩm lây nhiễm chủ yếu: các thực phẩm chế biến qua nhiều thao tác thủ công
(salat thịt, nước mắm, sữa, phomat,..)
15


1.2.4 Bệnh do streptococcus faecalis:





Viêm họng, viêm hạch có mủ, viêm khớp, viêm thận cấp tính, viêm các van tim.
Gây đau dạ dày và mùi hôi ở cổ họng.
Triệu chứng: đau họng, sốt, mẩn đỏ da, tiêu chảy và nôn mửa.
Thường xuất hiện sau khoảng 12h-14h, kéo dài 2-3 ngày.

1.2.5 Biện pháp phịng ngừa:
 Nấu chín kỹ, làm lạnh sâu.
 Vệ sinh sạch sẽ.
 Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

1.3 Sơ lược về các kỹ thuật:
1.3.1 Định lượng gián tiếp vsv bằng kỹ thuật màng lọc:
Phương pháp này được dùng để định lượng streptococcus faecalis trong các mẫu nước với
mật độ vi khuẩn thấp. Vì vậy, phương pháp này gồm bước lọc để tập trung vsv có trong mẫu
nước trên màng lọc. Việc xác định số lượng tế bào vsv dựa vào số khuẩn lạc đếm được. Sau
khi đặt màng lọc lên trên mơi trường thật có thành phần dinh dưỡng thích hợp. Theo nguyên
lý một khuẩn lạc là một tế bào vi sinh vật.
Màng lọc có khích thước 0,2 – 0,45m được chế tạo bằng các sợi thủy tinh hay sợi

polypropylene.
1.3.2 Kỹ thuật MPN (Most Probable Number) định lượng Streptococcus faecalis
Là phương pháp đánh giá số lượng vi sinh vật theo số lượng vi sinh vật có xác xuất
lớn nhất hiện diện trong một đợn vị thể tích mẫu. phương pháp này dùng để định lượng
streptococcus faecalis có thể được nuôi cấy trong môi trường lỏng chọn lọc và cho kết quả
biểu kiến thích hợp.
1.3.3 Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc:
 Phương pháp này cho phép xác định mật độ tế bào còn sống hiện diện trong mẫu.
 Tế bào cịn sống là tế bào có khả năng phân chia tạo thành khuẩn lạc trên môi tường

chọn lọc.
 Phương pháp này cho phép định lượng chọn lọc streptococcus faecalis tùy môi
trường và điều kiện nuôi cấy.
 Trong phương pháp này cần thực hiện pha loãng mẫu thành nhiều độ pha loãng bậc
10 liên tiếp nhau.
 Số lượng khuẩn lạc tối ưu là trong khoảng từ 25-250 khuẩn lạc/đĩa.

16


1.3.4

Phương pháp định lượng: Cơ chế khử azo của Streptococcus faecalis

Phương pháp mới của hoạt động thử nghiệm azo-reductase của chất chiết xuất không tế
bào của Strep. Faecalis và các vi sinh vật khác. Các điều kiện thử nghiệm tối ưu đã khắc
phục được một số về những bất cập của các phương pháp trước đây và phương pháp đang
được sử dụng để nghiên cứu các cơ chế khử azo. (Các phương pháp định lượng trước đây để
kiểm tra hoạt tính azo-reductase liên quan đến việc ủ vi khuẩn hoặc chất chiết xuất khơng có
tế bào với hợp chất azo dưới điều kiện kỵ khí và kích thích mất thuốc nhuộm (Roxon, Ryan

& Wright, Năm 1967a ; Scheline và cộng sự, 1970) hoặc lượng amin thơm được tạo thành
(Roxon, et ul., 1Oh6). Tính tốn các hoạt động azo-reductase cụ thể từ các kết quả bằng các
phương pháp này liên quan đến giả định về tỷ lệ thuốc nhuộm không đổi giảm trong suốt
thời gian ủ bệnh.

17


CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VI KHUẨN
STEPTOCOCCUS FAECALIS TRONG THỰC PHẨM

2.1 Phương pháp định lượng MPN
2.1.1 Nguyên lý của phương pháp định lượng
Streptococcus faecalis (S. faecalis) được phát triển được trong các mơi trường có Natri axit
0,04% tạo thành các khuẩn lạc có màu đỏ hay có nâu đỏ. Lựa chọn khẩu lạc điển hình phải
xác định được các tính chất sinh hóa theo các thường quy định.
2.1.2 Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho việc phát hiện sự ô nhiễm Streptococcus faecalis trong các sản phẩm thực
phẩm
2.1.3 Dụng cụ, môi trường và thuốc thử
2.1.3.1 Dụng cụ và thiết bị
Dụng cụ và các thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm nghiệm để phân tích vi sinh vật.
2.1.3.2 Mơi trường và thuốc thử
- Canh thang natri axit.
- Thạch TTC natri axit (Thạch Slanetz và Bartley).
- Canh thang axit etyl có màu tím.
- Các mơi trường hóa chất thơng dụng trong PTN.
2.1.4

CHUẨN BỊ MƠI TRƯỜNG VÀ THUỐC THỬ


2.1.4.1 Chuẩn bị mơi trường
Môi trường nuôi cấy, canh than và nước để pha lỗng và các mơi trường sinh vật hóa học
được điều chế theo các công thức chuẩn. Các môi trường đã được đóng sẵn vào các bình
cầu, bình nón, ống nghiệm và được hấp tiệt trùng ở110OC/30 phút hoặc 121OC/15 phút.
2.1.4.2 Chuẩn bị mẫu và dung dịch mẫu thử
2.1.4.2.1 Chuẩn bị mẫu
Mẫu thực phẩm đã được cắt nhỏ hoặc xay nhuyễn bằng máy trong điều kiện vô trùng cho
tới khi được thể đồng nhất.

18


2.1.4.2.2 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử 10-1
- Cân hoặc hút chính xác 50g thực phẩm ( lỏng hay rắn) đã được chuẩn bị cho vào bình nón
có chứa 450ml nước đệm muối 3%.
- Lắc đều 2 đến 3 phút ta thu được dung dịch mẫu thử 10-1
2.1.4.2.3 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử 10-2, 10-3, 10-4...
- Hút 50ml dung dịch mẫu thử 10-1 (đã chuẩn bị) cho sang bình nón có chứa 450ml nước
đệm muối 3%.
- Lắc đều trong 2 đến 3 phút ta thu được dung dịch 10-2.
- Tiếp tục làm tương tự như vậy ta thu được các dung dịch mẫu thử tương ứng là 10 -3, 10-4,
10-5...
- Cấy 50ml dung dịch mẫu thử 10-1 vào bình 50ml canh thang có Natri axit đặc.
- Cấy vào 5 ống, mỗi ống 10ml dùng dịch mẫu thử 10 -1 vào ống 10ml cạnh thang Natri axit
đặc.
- Cấy vào 5 ống, mỗi ống 1ml dùng dịch mẫu thử 10-1 vào ống canh thang Natri axit
- Cấy vào 5 ống, mỗi ống 1ml dung dịch mẫu thử 10-2 vào ống canh thang Natri axit.
- Tiếp tục như vậy với dãy sau có đậm độ pha lỗng thấp hơn 10 lần so với dẫy trước nếu có
đậm độ vi khuẩn quá nhiều.

- Ủ ấm 370C, trong 3 ngày (72 giờ). Streptococcus faecalis phát triển làm đục môi trường và
chuyển màu môi trường từ tím sang vàng.

19


Hình 2. 1: Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
2.1.4.2.4 Xác định hình thể và tính chất bắt màu.
- Đánh dấu các ống dương tính, cấy chuyển sang ống canh thang axit etyl màu tía, ủ ở nhiệt
độ 44-45OC/24 giờ hoặc sang đĩa thạch TTC natri azit, ủ ấm
370C/18-24 giờ.
- Trích biệt khuẩn lạc điển hình làm tiêu bản nhuộm Gram
2.1.4.2.5 Đọc kết quả:
- Nếu ở đáy ống xuất hiện màu đỏ tím và mơi trường trở nên đục thì kết luận là dương tính.
- Tra bảng MPN ở nồng độ tương ứng, tính số vi khuẩn

Hình 2. 2: Bảng tra MPN
Ví dụ:
20


Nồng độ 10-1: có 2 ống (+);
Nồng độ 10-2: có 1 ống (+);
Nồng độ 10-3: có 1ống (+); tra bảng MPN, xác định trong 1g mẫu thử có 20 con vi khuẩn

2.2 Phương pháp cấy đếm trên đĩa thạch
2.2.1 Môi trường và thuốc thử:
-

Giống với phương pháp MPN


2.2.2 Cấy trên môi trường đặc:
- Phương pháp này được sử dụng trong môi trường thạch TTC natri axit, tiến hành giống
như cấy đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí.
- Ủ ấm trong 37OC/24 giờ.
- Khuẩn lạc điển hình: Lồi, nhỏ, bờ đều, mặt nhẵn, màu đỏ hoặc nâu đỏ.
- Trích biệt khuẩn lạc điển hình, nhuộm Gram để xác định hình thể và tính chất bắt màu.
- Từ khuẩn lạc điển hình, cấy chuyển sang canh thang axit etyl, ủ ấm trong 44 - 45 OCvà 24
giờ. S. faecalis phát triển làm đục đều môi trường và chuyển màu môi trường sang màu đỏ.

Hình 2. 3: Streptococcus faecalis trên đĩa thạch
2.2.3 Đọc kết quả
Số lượng S.faecalis có trong 1g thực phẩm được biểu thị bằng trung bình cộng tổng số các
khuẩn lạc có trên đĩa thạch ở cùng một nồng độ pha lỗng, nhân với hệ số pha lỗng.
Ví dụ:
Độ pha lỗng là 10-3:
21


- Đĩa thạch hoặc ống nghiệm 1 có: 12 khuẩn lạc
- Đĩa thạch hoặc ống nghiệm 2 có: 18 khuẩn lạc
- Số khuẩn lạc có trong 1g thực phẩm được tính
X=

12 + 18
3 x 10

x 100 = 100 (khuẩn lạc)

Như vậy: trong 1g thực phẩm có 1 ´ 102 vi khuẩn S.faecalis


Hình 2. 4: Sơ đồ định lượng S. faecalis

2.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
2.3.1 Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho việc phát hiện tính nhạy cảm Streptococcus faecalis trong các sp thực phẩm
2.3.2 Chuẩn bị môi trường
− Phương pháp lấy mẫu mẫu nước được thu thập trong 300ml vô trùng sạch sẽ, dán
nhãn.
22


− Mẫu nước với nhiệt độ đã được tìm thấy là trong khoảng 24 - 29°C và độ pH dao
động giữa 7,29-8,69.
− Mẫu được xử lý trong vòng 2 giờ hoặc trong tủ lạnh ở 5-7°C.
2.3.3 Chuẩn bị mẫu
Cách tiến hành
− Cho vào ba ống 10ml azide dextrose nước sử dụng (BBL) được thêm 10ml nước
mẫu, trong khi hai bộ khác, mỗi bộ 3 ống chứa nước được sử dụng thêm 5ml với Iml
và nước mẫu 0,1ml, tương ứng ứng dụng.
− Ủ ở 35 + 0,5°C (24 - 48h).
− Độ đục được ghi lại và xử lý bằng bảng MPN
− 5ml azide dextrose nước thịt được tiêm với 1 ml.
− Lắc đều và ủ ở 44,5°C 48h
• Thử sinh hóa: Đối với thử sinh hóa thu được bằng cách phát triển các hệ thống lạc
màu hồng hoặc màu đỏ từ đĩa vào canh trường đậu nành trypticase.
• Kết quả: Các trưởng ống được xem là dương tính với hệ phân tán liên kết

Hình 2. 5: Tỷ lệ của tổng số liên cầu khuẩn và liên cầu khuẩn phân
Thử nghiệm tính nhạy cảm kháng khuẩn Phân liên cầu khuẩn từ môi trường thạch liên cầu

KF có sọc trên thạch dinh dưỡng 24h. Chuẩn bị canh trường trong 1 ml dung dịch vô trùng
0,1% peptone. U ở 37 °C trong 24 giờ.

2.4 Phương pháp lọc màng ISO 7899 – 2:2000
2.4.1 Phạm vi áp dụng
− Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện và đếm khuẩn đường ruột
trong nước bằng cách lọc qua màng.
− Tiêu chuẩn này nhằm để kiểm tra nước uống, nước bể bơi và nước đã tẩy
trùng, nước sạch.

23


2.4.2 Nguyên tắc
2.4.2.1 Lọc, nuối cấy và đếm
-

Đếm khuẩn đường ruột dựa trên việc lọc một thể tích xác định của mẫu nước qiua
một màng lọc có kích thước lỗ (0,45mm) thích hợp để giữ lại các vi khuẩn.

-

Màng lọc đặt vào môi trường đặc chọn lọc chứa natri azid (ngăn chặn sự sinh trưởng
của các vi khuẩn gram âm) và 2,3,5 – triphenyltetrazoli clorua, thuốc nhuộm không
màu, khuẩn đường ruột sẽ khử thuốc nhuộm này thành formaza màu đỏ.

-

Các khuẩn lạc điểm hình được mọc lên, có màu đỏ, màu hạt dẻ hoặc màu hồng ở
trung tâm của khuẩn lạc, hoặc ở khắp mọi nơi.


Hình 2. 6: Phương pháp lọc màng
2.4.2.2 Khẳng định
Nếu quan sát được khuẩn lạc điển hình, bươc thử khẳng định là cần thiết, bằng cách chuyển
toàn bộ khuẩn lọc qua màng rồi chuyển vào thạch mật asculin-azid được làm nóng trước ở
nhiệt độ 44oC. Khuẩn đường ruột thủy phân acesculin trên môi trường này trong 2h. Sản
phẩm cuối cùng 6,7-dihydroxycoumarin kết hợp với ion sắt (III) tạo tành hợp chất màu nâu
vàng tới đen, khuếch tán vào môi trường.
2.4.3 Thiết bị, dụng cụ
Các dụng cụ và thiết bị để định lượng vi khuẩn Streptococcus faecalis

24


Bảng 2. 1: Bảng dụng cụ và thiết bị
Thiết bị và dụng cụ
Tiêu chuẩn
Bộ lọc màng
theo ISO 8199
Màng lọc vô khuẩn với kích 0,45mm
thước lỗ danh nghĩa
Tủ ấm, có thể duy trì được
nhiệt độ ở
Tủ ấm, có thể duy trì được
nhiệt độ ở
Nồi hấp áp lực, có thể duy
trì được nhiệt độ
Kẹp vơ khuẩn
Bếp điện hoặc bếp cách
thủy, duy trì được nhiệt độ

2.4.4 Môi trường nuôi cấy và thuốc thử
2.4.4.1 Môi trường nuôi cấy
 Môi trường Slanetz và Bartley
 Môi trường cơ bản
Bảng 2. 2: Thành phần môi trường cơ bản

-

Trytoza
Chất chiết nấm men
Glucoza
Dikali hidrophophat (K3HPO4)
Natri azid
Thạch
Nước
Chuẩn bị:

20,0g
5,0g
2,0g
4,0g
0,4g
8g đến 184g
1000ml

 Hồn tan các thành phần trong nước đang sơi
 Sau khi hịa tan hồn tồn đun thêm 5 min
 Làm nguội ở 50oC đến 60oC
 Dung dịch TTC
Bảng 2. 3: Thành phần dung dịch TTC


-

2,3,5 – triphenyltetrazalium clorua
Nước
Chuẩn bị:

1g
100ml

• Hịa tan chất chỉ thị trong nước bằng cách khuấy.
25


×