Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài tập về mạng vinaren pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.82 KB, 26 trang )

Giới thiệu Mạng Nghiên cứu và
Đào tạo Việt Nam
Viet Nam Research and Education
Network- VINAREN


Một số nét về Mạng thông tin ÁÂu giai đoạn II - TEIN2


Giới thiệu mạng TEIN
Dự án TEIN (Trans-Eurasia Information Network) là một sáng
kiến nhằm thiết lập Mạng thông tin liên châu lục Á-Âu đã được
các nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu
(ASEM) lần thứ 3 tại Hàn Quốc thông qua vào tháng 10/2000.
Mạng TEIN kết nối Mạng nghiên cứu khoa học giữa Châu Âu và
Châu Á thông qua kết nối giữa mạng GEANT của Châu Âu với
các mạng nghiên cứu của Châu Á để nâng cao năng lực trao đổi
thông tin trong nghiên cứu, phát triển và giáo dục-đào tạo.
Tháng 12/2001 đã thực hiện kết nối thành công mạng thông tin
Á-Âu giữa mạng viễn thông cho nghiên cứu và đào tạo
RENATER của Pháp (Le Réseau National de
Télécommunications pour la Technologie, l'Enseignement et la
Recherche, ) với mạng KISDI của Hàn
Quốc (Korea Information Strategy Development Institute,
)


Sơ đồ đường trục TEIN


Dự án mạng thông tin Á-Âu giai


đoạn 2 (TEIN2)
Từ kết quả của dự án mạng TEIN, Uỷ ban Châu
Âu (EC) và tổ chức DANTE (Delivery of
Advanced Networking Technology to Europe)
đã nhất trí tài trợ để kết nới mạng thơng tin ÁÂu giai đoạn 2 (TEIN2) nhằm hỗ trợ các nước
đang phát triển trong ASEM. Dự án TEIN2
được bắt đầu từ đầu năm 2004.
Các nước Châu Á được thụ hưởng ưu đãi (được
hỗ trợ 80% phí kết nối đi quốc tế) bao gồm:
Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Philippines và Việt Nam.


MẠNG APAN
APAN: Asia-Pacific Advanced Network
Thành lập 1997 tại Nhật Bản, sáng kiến của Mỹ
Mục tiêu:
Phối hợp và xúc tiến phát triển công nghệ mạng đối với
các dich vụ và ứng dụng trên mạng;
Phối hợp phát triển môi trường mạng tiên tiến cho cộng
đồng nghiên cứu và đào tạo thuộc khu vực châu Á-Thái
Bình Dương;
Khuyến khích và thúc đẩy hợp tác đa phương để củng
cố các mục tiêu nói trên.


Sơ đồ kết nối mạng TEIN2, 6-2006


Mạng Nghiên cứu và Đào tạo Viẹt Nam VINAREN



Các mạng nghiên cứu và đào tạo Việt Nam
Trong thời gian qua, Nhà nước đã đầu tư xây dựng một số
mạng trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo . Tiêu biểu là mạng
VARENet của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mạng
VISTA của Bộ Khoa học và Công nghệ và mạng Edu.Net của
Bộ Giáo dục và Đào tạo v.v
Các mạng Nghiên cứu và đào tạo hiện nay đều được hình
thành trên cơ sở sử dụng đường truyền kết nối Internet thương
mại, tốc độ thấp, không ổn định, không triển khai được các
dịch vụ mạng tiên tiến đòi hỏi băng thơng lớn.
Cho đến 6-2006, Việt Nam vẫn chưa có một Mạng thông tin
dành riêng phục vụ cho công tác nghiên cứu và đào tạo, đại
diện để hợp tác với nước ngoài.


Văn bản pháp lý xây dựng VINAREN
Ngày 16 tháng 12 năm 2004, Văn phịng Chính phủ đã có cơng văn số
6880/VPCP-QHQT do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ
Đồn Mạnh Giao ký về việc thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng
Chính phủ Vũ Khoan đồng ý cho phép tham gia Mạng thông tin ÁÂu giai đoạn 2 và giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ làm cơ quan
đầu mối, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham gia dự án
TEIN2
Quyết định số 766 ngày 19/4/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ về
việc giao nhiệm vụ làm đầu mối và chủ trì triển khai kết nối mạng
thông tin Á – Âu cho Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
Ngày 12 tháng 12 năm 2006 VPCP có cơng văn số 7289/VPCP-HTQT
đồng ý về chủ trương xây dựng một mạng nghiên cứu và đào tạo

của Việt Nam kết nối với các viện nghiên cứu KHCN, các trường
đại học hàng đầu trong nước với quốc tế thơng qua dự án TEIN2,
Bộ KHCN chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng
đề án cụ thể để triển khai.
Ngày 16 tháng 4 năm 2007, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt
đầu tư dự án Mạng Thông tin Á – Âu giai đoạn II tại Việt Nam.


DỰ ÁN MẠNG VINAREN
Giới thiệu:
VINAREN được xây dựng nhằm mục đích tạo ra một đường
trục (backbone) kết nối mạng của các tổ chức nghiên cứu và
đào tạo Việt Nam với mạng TEIN2 và các mạng quốc tế khác
về nghiên cứu và đào tạo; Hỗ trợ triển khai các dịch vụ mạng
tiên tiến cho các tổ chức nghiên cứu và đào tạo. Vì vậy mục
tiêu quan trọng nhất của mạng là:
Tạo ra được một mạng có tốc độ, bảo mật và ổn định cao,
mơi trường mạng “sạch” có kết nối với các mạng R&D
trên thế giới
Cung cấp các dịch vụ mạng tiên tiến hỗ trợ để thành viên
triển khai các hoạt động trên mạng và truy cập vào các
CSDL về KH&CN trong nước và trên thế giới.
Chi phí thấp


DỰ ÁN VINAREN
Đến 2008 VINAREN dự kiến sẽ có khoảng 50 mạng thành
viên, trong đó:
- Miền Bắc dự kiến là 24 mạng
- Miền Nam là 20 mạng

- Miền Trung là 6 mạng

Băng thông
Đi quốc tế: 45/155 Mbps đủ để đáp ứng các yêu cầu sử dụng các dịch
vụ cần băng thơng lớn như Hội nghị truyền hình, e-science
Đường trục trong nước: 34/45/155 Mbps đến Gbps.

Kết nối giữa Trung tâm vận hành mạng (NOC) với các mạng
thành viên:
Cáp quang trực tiếp
Kết nối E1/T1 hoặc
Wireless


CÁC HOẠT ĐỘNG APAN/TEIN2/ VINAREN
Các dịch vụ:
Dịch vụ hội nghị truyền hình chất lượng cao (e-conference);
Đào tạo từ xa (e-learning);
Dịch vụ grid computing, phịng thí nghiệm, chia sẻ dữ liệu (escience);
Trao đổi văn hoá từ xa (e-culture)
Chẩn đoán và tư vấn chữa bệnh từ xa (e-medicine);
Truy cập, chia sẻ thông tin trong các thư viện điện tử, nguồn
tin điện tử v.v
Các dịch vụ mạng truyền thống: Dịch vụ thư điện tử; Dịch vụ
truyền tệp; Dịch vụ tên miền; Dịch vụ Web;
Dịch vụ và ứng dụng mạng tiên tiến thế hệ mới (IPv6,
Multicasts, lambra Networking...).


CÁC NHĨM CƠNG TÁC APAN/TEIN2/VINAREN

Đào tạo cán bộ cho các
NOC;
Cơng nghệ mạng;
Network Research
IPv6
Network Security
Network Engineering
Application Tevhnology
Grid computing,
Disaster Management
Medical application

Natural Resourses
Earth Monitoring
AG/Field
Server/Sensor
E- and Collaboration
- Routing Côrdination
Lambrra BOF
Global Cooboration
E-Science
E-Culture

Others
Digital ArchivAs
Middleware



TỔ CHỨC MẠNG VINAREN

Tổ chức mạng:
Trung tâm vận hành mạng quốc gia - VNNOC: là đầu
mối quốc gia của VINAREN
NOC Miền là các điểm nút tạo nên mạng trục quốc
gia phân theo miền (Bắc, Trung, Nam) gồm:
NOC-HN;
NOC-ĐN;
NOC-HCM.

NOC khu vực, trước mắt gồm:
NOC Hà Nội (NOC-HN1);
NOC Bắc Trung bộ (NOC-HUE);
NOC Đồng bằng sông Cửu Long (NOC-CT).


TỔ CHỨC MẠNG VINAREN
Trung tâm vận hành mạng (NOC) miền
và khu vực:
Thực hiện nhiệm vụ kết nối với các Trung tâm
vận hành mạng khác của VINAREN;
Thực hiện kết nối với các mạng thành viên
theo hai phương thức:
Kết nối cáp quang trực tiếp;
Kết nối bằng leased line/wireless.


Sơ đồ tổ chức mạng trục VINAREN 2007


TỔ CHỨC MẠNG VINAREN

Thành viên:

Các thành viên chính của VINAREN bao gồm:
Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là các viện
nghiên cứu tầm quốc gia và đầu ngành;
Các đại học quốc gia, đại học khu vực, các trường đại học
lớn có nhiều chương trình hợp tác nghiên cứu và đào tạo
trong nước và quốc tế;
Các phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia;
Các bệnh viện lớn;
Các trung tâm thông tin KH&CN tầm quốc gia và khu vực;
Các doanh nghiệp có hoạt động khoa học và cơng nghệ
quan trọng.


TỔ CHỨC MẠNG VINAREN
Mạng ở Hà Nội và Hồ Chí Minh 2007-2008

Hà Nội: Dự kiến xây dựng vòng RING với tốc
độ GIGA và các POP trên vòng RING để tạo ra
các đường trục kết nối các mạng thành viên.
Hồ Chí Minh: Đã xây dựng được đường trục từ
Bệnh viện Chợ Rẫy, đường Nguyễn Chí Thanh,
quận 6 đến Thủ Đức. Dự án sẽ nghiên cứu xây
dựng vòng RING và các POP trên cơ sở các
mạng thành viên tham gia tại Hồ Chí Minh.


Sơ đồ kết nối mạng VINAREN
tháng 7-2007




THÀNH VIÊN VINAREN
Quyền lợi của Thành viên

Hỗ trợ các dịch vụ mạng tiên tiến phục vụ cho nghiên
cứu và đào tạo (e-learning; telemedicine, teleadvice, eculture, video conferencing, e-science; Grid
Computing; và các dịch vụ Internet truyền thống.
Truy nhập tới các CSDL online trên Internet (CSDL)
do Liên hiệp thư viện Việt Nam đặt mua của nước
ngoài.
Truy cập tới các CSDL của Trung tâm TT KH & CN
TP.HCM và các nguồn tin điện tử của các đơn vị thành
viên (CSDL theo thoả thuận)


THÀNH VIÊN VINAREN
Nghĩa vụ của thành viên:

Thực hiện các qui định thành viên (Theo Quy chế)
Chịu chi phí thiết lập kết nối từ điểm đầu mối tại TP.HCM là Trung tâm TT
KH & CN TP.HCM đến khu vực thành viên (tùy khoảng cách và loại thiết
bị kết nối sẽ tính chi phí cụ thể)
Nộp phí thành viên
Kết nối cáp quang trực tiếp: 25.000.000 VNĐ/năm
Kết nối theo E1/T1 hoặc phương thức khác: chịu chi phí thuê bao
đường truyền kết nối đến NOC khu vực hoặc miền. Phí thành viên hàng
năm 10.000.000 VNĐ/năm
Hợp đồng khai thác dữ liệu (theo thoả thuận với đối tác của mình. Về

nguyên tắc các đơn vị chỉ được thu phí để bù chi phí xây dựng và tổ chức
dữ liệu; phải được sự đồng ý của Trung tâm TT KH & CN TP.HCM trước
khi đưa lên mạng VINAREN).
Chi phí bảo dưỡng cáp “từ mạng của đơn vị đến mạng trục” hàng năm;
Tham gia các hoạt động của TEIN2/APAN/VINAREN thông qua cơ quan
điều phối hoạt động chung là Trung tâm TT KH & CN TP.HCM


THỦ TỤC GIA NHẬP VINAREN
Thủ tục gia nhập:
Đơn xin gia nhập mạng VINAREN cung cấp đầy đủ
các thông tin về tên đơn vị, địa chỉ, số điện thoại, Fax,
Email gửi về 79 Trương Định, Q.1, TP.HCM;
Thành viên chính thức được cấp “GIẤY CHỨNG
NHẬN” thành viên của VINAREN;
Ký kết hợp đồng kết nối mạng và nộp phí thành viên.


×