Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới và ở việt nam hiện nay (tt) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.75 KB, 40 trang )

Cơng trình được hồn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hưóug dân khoa học: PGS,TS. HOANG VAN NGHIA

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa



MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 - MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYÈN
CON NGƯỜI TRONG ỦNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC...............................5
1.1.......................................................................Khái quát chung về quyền con người
5
1.1.1.

Khái niệm quyền con người............................................................................. 5

1.1.2.

Nguyên tắc, đặc diêm quyền con người...........................................................5

1.2....................................................................Khái quát chung về công nghệ sinh học
6


1.2.1. Khái niệm Công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học....................... 6
1.2.2.
Công nghệ sinh học - Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thê kỷ ...N
1.3......................................................................................................................................
2.2.1.
2.2.2.

Pháp luật và cơ chê vê bảo đảm quyên con người trong ứng dụng công
1.4.
1.5.


1.6. PHÀN MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
1.7. Ngày nay, những thành tựu to lớn từ công nghệ đã tạo ra nhiều sự thay đổi
vuợt ngoài sức tuởng tuợng của con người, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão và sức mạnh
vơ tiền khống hậu của các công nghệ sinh học trong một vài thập niên gần đây đã dẫn tới
việc tồn bộ chu trình sống tự nhiên của con người đều được giám sát, tổ chức và điều
khiển về mặt xã hội và công nghệ. Công nghệ sinh học đang đặt ra những cơ hội và thách
thức vô cùng lớn đối với vấn đề quyền con người. Nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy quyền con
người phải được thực hiện nghiêm túc khi mà các cơng nghệ này cũng như các hình thức
tạo lập, sản xuất và phổ biến, sử dụng chúng có nhiều khả năng sẽ tạo ra tác hại hoặc bị
khai thác để vi phạm quyền con người. Đồng thời, các nhà thực hành quyền con người phải
tiếp tục tìm kiếm những giải pháp sáng tạo để có thể tận dụng các cơng nghệ mới nhằm cải
thiện điều kiện sống của con người, cũng như thúc đẩy, bảo vệ quyền con người ngày một
hiệu quả và rộng rãi.
1.8. Cho đến nay, đã có nhiều biện pháp được áp dụng nhằm bảo đảm quyền con
người trước tác động của việc ứng dụng công nghệ sinh học ở một số quốc gia, tuy nhiên để
có một tiêu chuẩn chung mang tính tồn cầu về quyền con người trước bối cảnh phát triển
của công nghệ sinh học như hiện nay thì vẫn chưa có một hành lang pháp lý chặt chẽ mà

chỉ dừng lại ở việc thảo luận hoặc đưa ra các văn kiện chung mang tính chất khuyến nghị.
Pháp luật, cũng như các cơ chế bảo vệ quyền con người hiện nay đã thực sự đầy đủ và liệu
có bắt kịp những sự tiến bộ quá nhanh chóng và phức tạp trong việc ứng dụng công nghệ
sinh học vào cuộc sống đang là vấn đề hết sức cấp thiết cần được các quốc gia và cộng


đồng quốc tế quan tâm hơn nữa.
1.9. Hai vấn đề trên chính là điểm nút thúc đẩy tác giả nghiên cứu nghiêm túc các
rủi ro và cơ hội của ứng dụng công nghệ sinh học tác động đến quyền con người, từ đó đề
xuất các giải pháp thúc đẩy và bảo đảm quyền con người.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
1.10.Đề tài là sự đánh giá dưới góc độ tổng quan sự tác động lên quyền con người
của việc ứng dụng cơng nghệ sinh học tù’ đó đưa ra những biện pháp nhằm đảm bảo quyền
con người. Đồng thời, đề tài cũng tham khảo các thực trạng liên quan đến ứng dụng công
nghệ sinh học và quyền con người đang được dư luận trên thế giới và trong nước quan tâm
hiện nay. Những đánh giá, kết luận của các cơ quan chuyên môn của Liên Họp quốc, cũng
như của các tổ chức, dự án khác về tình hình tác động của ứng dụng công nghệ sinh học đối
với quyền con người cũng được tham khảo một cách kỹ càng để phục vụ cho việc nghiên
cứu của đề tài.


1.11. Pháp luật và cơ chê bảo đảm quyên con người dưới tác động của ứng dụng
công nghệ sinh học đã được cơ quan chuyên môn của Liên Hợp quốc, các tổ chức, nhà luật
gia, dự án trong ngoài nước nghiên cứu, đề cập từ nhiều góc độ khác nhau.
1.12.Ở phương diện quốc tế, nhiều cơng trình nghiên cứu của các chuyên gia và học
giả trên thế giới đã được xuất bản thành sách, được đăng trên các website, các tạp chí
chuyên ngành luật và trở thành nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu của những
người quan tâm về vấn đề quyền con người liên quan đến công nghệ sinh học như: “Công
nghệ sinh học và quyền con người quốc tế” (Biotechnologies and international human
rights), của tác giả Francesco Francioni, nhà xuất bản Hart, Oxford and Portland, 2007;

“Luật và đạo đức sinh học. Các giao lộ dọc theo cuộn dây sinh tử” (Law and Bioethics.

Intersections Along the Mortal Coil) của tác giả George p. Smith II, 2012; “Đạo đức sinh
học toàn cầu và quyền con người. Quan điểm đương đại” (Global Bioethics and Human
Rights: Contemporary Perspectives) của các tác giả Wanda Teays, John-Stewart Gordon và
Alison Dundes Renteln làm chủ biên, nhà xuất bản Rowman & Littlefield, 2014 (tái bản
2020); “Di truyền: Đạo đức, Luật pháp và Chính sách” (Genetics: Ethics, Law and Policy),
của các tác giả Lori B. Andrews, Maxwell J. Mehlman, Mark A. Rothstein làm chủ biên,
nhà xuất bản West Academic, 2015; “Luật Công nghệ Sinh học Quốc tế. Quyền con người,
Thương mại, Bằng sáng chế, Sức khỏe và Môi trường” (The International Law of
Biotechnology. Human righs, Trade, Patents, Health and the Environment), của tác giả
Matthias Herdegen, nhà xuất bản Edward Elgar, 2018.
1.13.Ớ Việt Nam, những vấn đề xã hội của công nghệ sinh học như đạo đức sinh
học, an toàn sinh học đã được quan tâm và được lồng ghép vào chương trình giảng dạy về
6


cơng nghệ sinh học, tiêu biểu như: Giáo trình “Nhập môn công nghệ sinh học”, cùa tác giả:
PGS.TS Phạm Thành Hổ, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2005; Giáo trình “Cơng nghệ
sinh trên người và động vật”, tác giả: Phan Kim Ngọc và Phạm Văn Phúc, Nxb Giáo dục,
TP. Hồ Chí Minh, 2007. Bên cạnh đó, cũng đã có các cơng trình nghiên cứu được đăng trên
các website, các tạp chí chuyên ngành liên quan như: “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức
trong nghiên cứu và ứng dụng y - sinh học hiện đại”, tác giả: Nguyễn Văn Việt, Tạp chí
Triết học, số 3(178), tháng 3 - 2006; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với cơng nghệ sinh
học - pháp luật và thực tiễn của Châu Âu và Hoa Kỳ”, tác giả: Ths. Nguyễn Như Quỳnh,
Tạp chí luật học số 7/2006; “Chương trình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học:
thành tựu và thách thức”, Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 16-17
tháng 12 năm 2003, của tác giả: Trần Duy Q. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên
cứu tồn diện, có hệ thống phân tích rõ việc bảo đảm quyên con người trong ứng dụng sinh
học ở Việt Nam hiện nay.

1.14.Do đó, cần có nhiều hơn nữa các cơng trình nghiên cứu từ cụ thể, chi tiết đến
tổng thể để có cách tiếp cận khoa học và hợp lý vấn đề này từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu
trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. Vì vậy, luận văn hướng đến nghiên cứu một
cách toàn diện vấn đề tác động của ứng dụng công nghệ sinh học trên phương diện ảnh
hưởng đến quyền con người, từ đó đưa ra các giải pháp.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
1.15.
1.16.Mục đích của luận văn là phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực
•'•••

7


tiễn về việc
1.17.
1.18. bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới và ở




X







Việt Nam hiện nay; trên cơ sở phân tích tác động của của việc ứng dụng công nghệ sinh học

đến quyền con người và thực trạng của việc bảo đảm quyền con người trong mối quan hệ
với ứng dụng công nghệ sinh học, luận văn, tù’ đó đưa ra các quan điểm, phương hướng và
giải pháp nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở nước ta trong bối cảnh hiện nay.
1.19.Để đạt được mục đích đó, luận văn có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
1.20.
-Làm rõ mối quan hệ và tính chất hai mặt của q trình ứng dụng cơng nghệ sinh học đến


••

y



••

J

quyền con người trong thực tiễn xã hội. Từ đó, làm rõ và có nhận thức đúng đắn về vấn
đề bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong thời đại công nghệ không biên giới hiện đại.
-Nghiên cứu pháp luật quốc tế và Việt Nam liên quan đến vấn đề quản lý, kiếm sốt rủi ro
của ứng dụng cơng nghệ sinh học đến con người và quyền con người.
-Phân tích những thực trạng và thách thức cũng như những cơ hội mà ứng dụng công nghệ
sinh học ảnh hưởng đến quyền con người. Từ đó, xác định rõ quan điểm, phương hướng
và đề xuất các giải pháp tăng cường thúc đẩy các cơ hội và kiểm sốt rủi ro cùa ứng dụng
cơng nghệ sinh học đến quyền con người.
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cún của luận văn
1.21.Đối tượng nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công
nghệ sinh học. Phạm vi về không gian nghiên cứu: vấn đề bảo đảm quyền con người trong
ứng dụng công nghệ sinh học trên Thế giới và ở Việt Nam. Phạm vi về thời gian nghiên

8


cứu: Quy định pháp luật về quyền con người, ứng dụng công nghệ sinh học và thực tiễn bảo
đảm quyền con người gắn với ứng dụng công nghệ sinh học trên Thế giới và Việt Nam từ
năm 2000 cho đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
1.22.Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vê pháp luật, quyên con người và ứng dụng
công nghệ sinh học; đồng thời sử dụng tổng hợp các phưong pháp nghiên cứu như:
Phân tích, tổng họp, so sánh, khảo cứu tài liệu, thống kê,.. .để làm sáng tở vấn đề.
Bên cạnh đó, luận văn được thực hiện dựa trên những đánh giá, phân tích của các cơ
quan chuyên trách và nhân quyền của Liên Họp quốc, các tổ chức, cá nhân có quan
điểm tiến bộ liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn.
5. Những đóng góp mói của luận văn
1.23.Luận văn khái quát được nội dung, bản chất cùa mối quan hệ giữa ứng dụng
công nghệ sinh học và quyền con người. Đồng thời, phân tích đánh giá một cách chính xác,
tồn diện và đầy đủ về thực trạng pháp luật cũng như những nguy cơ và thách thức đối với
quyền con người trên phương diện tác động của q trình ứng dụng cơng nghệ sinh học trên
thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, luận văn đưa ra quan điểm, đề xuất phương hướng
và giải pháp cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro của việc ứng dựng cơng nghệ sinh học đến quyền
con người dưới góp độ pháp luật trong nước và quốc tế. Những kết quả nghiên cứu của luận
văn có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện pháp luật Quốc tế và
Việt Nam về bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng Công nghệ sinh học. Đồng
9


thời, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập, cũng như
là một nguồn tư liệu để các tổ chức, cá nhân làm cơng tác thực tiễn có thể hiểu đầy đủ và
sâu sắc nhằm vận dụng đúng đắn các quan điểm cũng như quy định của pháp luật liên quan

đến vấn đề bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới
và Việt Nam hiện nay.
6. Kết cấu của luận văn
1.24.Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương, bao gồm: (1) Một số vấn đề lỷ luận chung về bảo đảm quyền con
người trong ứng dụng cơng nghệ sình học; (2) Thực trạng bảo đảm quyền con người trong
ứng dụng công nghệ sinh học trên Thế giới và Việt Nam; (3) Quan diêm, phương hướng và
giải pháp tăng cường bảo đảm quyền con người trong việc ứng dụng công nghệ sinh học
trên Thế giới và ở Việt Nam.
1.25. CHƯƠNG 1:
1.26. MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

1.1. Khái quát chung về quyền con người
1.1.1. Khái niệm quyền con người
1.27.Khái niệm về quyền con người (từ đồng nghĩa trong từ điển Hán Việt là “nhân
quyền”) được xác định một cách chính thức trên phạm vi tồn cầu là trong “Tun ngơn
quốc tế về nhân quyền” năm 1948 của Liên Họp quốc, đây là sự khởi đầu của ngành luật
10


quốc tế về quyền con người. Bản Tuyên ngôn thừa nhận tính phố quát của các quyền con
người, dựa trên việc thừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền bình đẳng của mọi thành viên
trong gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, cơng lý và hịa bình thế giới. Đây là thành
quả của sự phát triển, sự tiến bộ và văn minh của lịch sử nhân loại, khơng chỉ mang tính tất
yếu khách quan mà cịn thể hiện nguyện vọng chủ quan của con người trên toàn thế giới, ai
cũng có quyền tồn tại, có quyền phát triển và có quyền mưu cầu hạnh phúc.
1.28.Ở cấp độ quốc tế, định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Họp quốc về quyền
con người thường được hiểu là những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các cá
nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tốn hại đến nhân phấm,

những sự được phép và tự do cơ bản của con người. Ở Việt Nam, chưa có một văn bản
pháp lý nào quy định về quyền con người như một định nghĩa. Trên phương diện nghiên
cứu khoa học pháp lý, theo “Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người” của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2015) thì “Quyền con người là những nhu cầu, lợi ích
tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật
quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế”.
1.29.Như vậy, nhìn ở khía cạnh nào và ở cấp độ nào thì quyền con người cũng được
xác định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận và tuân thủ. Nhờ có
những chuẩn mực này, mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân phẩm
và mới có điều kiện phát triển đầy đủ năng lực của cá nhân với tư cách là một con người.
Cho dù cách nhìn nhận có những khác biệt nhất định, một điều rõ ràng là quyền con người
là những giả trị cao cả cần được tồn trọng và bảo vệ trong mọi xã hội và trong mọi giai
11


đoạn lịch sử.
1.1.2. Nguyên tắc, đặc điểm quyền con người
1.1.2.1. Các nguyên tăc của quyên con người (human rights principles)
-Thứ nhất, nguyên tắc phổ quát, bao hàm (inclusive)
-Thứ hai, không phân biệt đối xử, không lựa chọn (non-selection)
-Thứ ba, nguyên tắc Pháp quyền (rule of law)
1.1.2.2. Đặc điểm/Tính chất quyền con người
1.30.Đặc điểm hay cịn gọi là các tính chất cơ bản của quyền con người, theo nhận
thức chung của cộng đồng quốc tế thể hiện trong cuốn “Hiểu biết chung của Liên hợp quốc
về các cách tiếp cận phát triển dựa trên quyền con người”, bao gồm: tính phổ biến
(universal), tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable), tính khơng thể phân chia
(indivisible), tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau (interrelated, interdependent).
1.2.

Khái quát chung về công nghệ sinh học


1.2.1. Khái niệm Công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học
1.2.1.1 Khải niệm
1.31.Một cách tổng quan, về bản chất “Công nghệ sinh học là ngành nghiên cứu
sinh vật sống (cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể, hệ sinh thái) kết hợp với quy trình và thiết bị
kỹ thuật để tạo ra sản phẩm và sản xuất chúng ở quy mơ cơng nghiệp phục vụ cho lợi ích
của con người, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường”.
1.32.ứng dụng công nghệ sinh học là hoạt động ứng dụng công nghệ dựa trên nền
tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật
12


nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất
ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu và
lợi ích của con người đồng thời phát triển kinh tế - xã hội và các sảm phẩm thân thiện với
môi trường nhằm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng hiện nay.
1.2.1.2 Sơ lược lịch sử phát triến
1.33.Ta có thể phân cơng nghệ sinh học thành ba cấp độ dựa khác nhau dựa theo
lịch sử phát triển:
1.34.(ỉ) Công nghệ sinh học truyền thống: như các hoạt động chế biến thực phẩm
(rượu, giảm, sữa chua, dưa chua, cà muối, pho-mát, tương, nước mắm, men bánh mi), ủ
phân phơi ải đất, diệt khuẩn và ức chế vi sinh vật có hại...
1.35. (ii) Cơng nghệ sinh học cận đại', với việc sản xuất ở quy mô cồng nghiệp các
sản phẩm
1.36. của công nghệ lên men, công nghệ vi sinh vật (cịn, bia, dung mơi hữu cơ, bột ngọt

và các axit amin khác axit citric và các axit hữu cơ khác, chất kháng sinh, nhiều vitamin,
các loại vắc xin, kháng độc tố, các kit chẩn đoán bệnh truyền nhiễm, thuốc trừ sâu sinh học,
phân bón sinh học (ỉiỉ) Cơng nghệ sinh học hiện đại', chỉ mới xuất hiện trong vài thập kỷ
gần đây. Công nghệ sinh học hiện đại sử dụng các kỹ thuật trao đồi, sửa chữa, tồ hợp hoặc

cải tạo vật chất di truyền ở mức độ phân tử để tạo ra những loại vi sinh vật mới hoặc "bắt
các sinh vật này tạo ra các protein hay các sản phẩm khác mà vốn dĩ chúng ta không tạo ra
được. Công nghệ sinh học hiện đại bao gồm các lĩnh vực: công nghệ di truyền, công nghệ
13


tế bào, công nghệ vi sinh vật, công nghệ lên men, công nghệ enzym - protein và công nghệ
sinh học môi trường.
1.2.2. Công nghệ sinh học - Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thế kỷ
1.37.Công nghệ sinh học mang bản chất đa ngành, gắn kết với nhiều lĩnh vực trong
sản xuất và cuộc sống. Càng đi sâu vào các cơ chế phân tử, sự sống càng có nhiều biểu hiện
giống nhau, dẫn đến sự thống nhất các lĩnh vực khác nhau của sinh học. về bản chất, Công
nghệ sinh học tự thân là một ngành khoa học công nghệ hồn chỉnh, có tính độc lập về khoa
học và về phạm vi ứng dụng, có sức sống riêng và tồn tại như một lĩnh vực khoa học công
nghệ hiện đại cùng với công nghệ thông tin, công nghệ điện tủ’...đang góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội.
1.38.Thế kỉ XXI được gọi là kỷ nguyên của Công nghệ sinh học khi mà các nước
trên thế giới đua nhau đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này. Cùng với sự phát
triển của đời sống và sản xuất công nghiệp là sự gia tăng các vấn đề cấp thiết về môi
trường, thực phẩm, nông nghiệp...đang được xã hội quan tâm, cùng những lợi thế đầy tiềm
năng đến từ ngành công nghệ quan trọng này, ngành Công nghệ sinh học đã trở thành một
trong những ngành nghề mũi nhọn của thời đại công nghệ cao.
1.3. Khái niệm, đặc trưng và mối quan hệ giữa ứng dụng công nghệ sinh học và
quyền con người

14


1.3.1. Khái niệm và đặc trưng của bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công
nghệ sinh học

1.3.1.1. Khái niệm
1.39.Bảo đảm quyền con người là việc tạo ra các điều kiện cần thiết về chính trị,
kinh tế, xã hội, pháp lý để các cá nhân, tổ chức thực hiện được các quyền, tự do, lợi ích
chính đáng của họ đã được pháp luật ghi nhận. Từ góc nhìn của khoa học luật học, bảo đảm
pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và mang tính quyết định, là sự thể chế hóa các bảo
đảm chính trị, kinh tế, xã hội, tổ chức thành các chuẩn mực có tính bắt buộc mà nhà nước
và xã hội phải thực hiện để bảo đảm các quyền con người.
1.40.Bảo đảm quyên con người trong ứng dụng công nghệ sinh học được hiêu là
việc duy trì, gìn giữ và thực hiện được đầy đủ những gì cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu,
lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người trong việc ứng dụng cơng nghệ sinh
học. Hay nói cách khác, đó là những bảo đảm pháp lý có tác dụng bảo vệ con người, chống
lại những tác động hoặc rủi ro có thể làm tổn hại đến quyền con người trước các sản phẩm
của ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra.
1.3.1.2. Đặc trưng
1.41.Thứ nhất, bảo đảm quyền con người trong ứng dụng cơng nghệ sinh học mang
tính đạo đức sâu sắc
1.42.Thứ hai, bảo đảm quyền con người trong ứng dụng cơng nghệ sinh mang tính
chất tồn cầu
1.43.Thứ ba, phương thức bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công nghệ sinh
15


được sử dụng chủ yếu thơng qua hai hình thức chính là: pháp luật và đạo đức
1.3.2. Mối quan hệ giữa úng dụng công nghệ sinh học và quyền con người
1.3.2.1. ứng dụng công nghệ sinh học giúp cải thiện tồn diện chất lượng cuộc sống của
con người, góp phần thúc đẩy quyền con người
1.44.Chúng ta đang sống trong một thế giới hạn chế về nguồn lực. Những thách
thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, suy thối đất đai và hệ sinh thái, cùng với sự gia tăng
dân số buộc chúng ta phải tìm kiếm những cách thức sản xuất và tiêu dùng mới tôn trọng
môi trường sinh thái ranh giới của hành tinh của chúng ta. Đồng thời, nhu cầu đạt được sự

bền vững tạo thành động lực mạnh mẽ đế hiện đại hóa và củng cố các ngành công nghiệp.
Đe giải quyết những thách thức này, chúng ta phải cải thiện và đổi mới cách chúng ta sản
xuất và tiêu thụ thực phẩm, sản phẩm và nguyên liệu trong hệ sinh thái lành mạnh thông
qua nền kinh tế sinh học bền vững mà nền tảng của nó là các ứng dụng công nghệ sinh học.
1.45.Một đặc điểm nối bật và khác biệt lớn nhất của công nghệ sinh học so với các
ngành khoa học công nghệ khác là tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến con người. Nó tác
động tích cực đến mọi mặt đời sống con người giúp cải thiện toàn diện chất lượng cuộc
sống, từ đó nâng cao việc hưởng thụ quyền góp phần thúc đẩy quyền con người. Điển hình
có thể kể đến một số lĩnh vực chính như: ứng dụng trong y dược, thực phẩm, năng lượng,
nông nghiệp, môi trường và đa dạng sinh học.
1.3.2.2. Những rủi ro từ việc ứng dụng công nghệ sinh học tới quyền con người
1.46.Phát triển công nghệ sinh học phải đối mặt với nhiều vấn đề pháp lý về nhân
quyền cũng như bảo vệ sức khỏe và môi trường bao gồm: đa dạng sinh học, các lựa chọn
16


điều trị và chân đốn, ứng phó với rủi ro do khoa học không chăc chăn, phản ứng với các
môi quan tâm xã hội và đạo đức, ghi nhãn và bảo vệ người tiêu dùng, hạn chế thương mại
quốc tế, sở hữu trí tuệ, tiếp cận nguồn gen và sự chung sống của cây trồng biến đổi gen với
nông nghiệp thơng thường hoặc hệ sinh thái.
1.47.Những rủi ro chính của cơng nghệ sinh học hiện đại có thể ảnh hưởng đến
quyền, nhân phẩm, lợi ích và sự tự do cơ bản của con người, cụ thể:
1.48.Thứ nhất, nhóm vấn đề về đạo đức sinh học, bao gồm vấn đề về: chỉnh sửa gen
người, công bằng trong ứng dụng công nghệ sinh học và vũ khí sinh học
1.49.Thứ hai, nhóm vấn đề về an toàn sinh học, bao gồm vấn đề về: thực phẩm biến
đổi gen, an tồn trong phịng thí nghiệm và phóng thích các sản phẩm biến đổi gen vào mơi
trường.
1.3.3.Các nhóm quyền con người bị ảnh hưởng chính từ tác động của việc ứng dụng
công nghệ sinh học
1.50.


Quyền
concác
người
nào
bị tồn
ảnh hường
trựckhỏe;
tiếp
nhất
bởicho
cơng
nghệ
sinh
học,
trọng
tâm
sẽcó

các
quyền
sauvà
đây:
phẩm
giátích
convững.
người;
khơng
phân
biệt

đối
xử,là
quyền
tự quyết;
cácứng
quyền
liên
quan
đến

thểkhả

connăng
người,
bị ảnh
chẳng
hưởng
hạn bởi
như
tính
cơng
mạng,
nghệ
sự
sinh
vẹn, Nhưng
học.
sức
nó đại
các

diện
quyền
kinh
khung
tế pháp

xãlý
hội,
sơ bộ
bao
trong
gồm
quyền
đó
sở
thể
hữu
phát
trítriển
tuệ
một
phát
bản
triển
phân
bền
chi
tiết
Đây
hồnvề

hơn
tồn
quyền
khơng
con
phải
người
liên
một quan
danh
mục các
đến
đầy
đủ
về
dụng
các
công
quyền
nghệ
con
sinh
người
học.

17


1.51. CHƯƠNG 2:
1.52. THỰC TRẠNG BẢO ĐÃM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ỨNG DỤNG

CÔNG NGHÊ SINH HOC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIÊT NAM

2.1. Thực trạng pháp luật và cơ chê quôc tê vê bảo đảm quyên con người trong ứng
dụng công nghệ sinh học
2.1.1. Luật nhân quyền quốc tế - cơ sở của pháp luật và cơ chế quốc tế về bảo đảm
quyền con người trong ứng dụng công nghệ sinh học
1.53. Luật nhân quyền quốc tế đã phát triển mạnh mẽ sau khi Liên Hợp quốc thành
lập vào năm 1945, đặc biệt là từ khi có Tun ngơn thế giới về quyền con người năm 1948.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, hệ thống quyền con người và các biện pháp
bảo vệ, thúc đẩy quyền con người tiếp tục được bổ sung và ngày càng trở nên quan trọng.
Hiện nay, khung pháp luật quốc tế về quyền con người được tập hợp từ các văn kiện mang
tính chất tồn cầu và các văn kiện mang tính chất khu vực, cụ thể như sau: Thứ nhất, Hiến
chương Liên Họp quốc - văn kiện nền tảng của Luật nhân quyền quốc tế; Thứ hai, Bộ luật
nhân quyền quốc tế - xương sống của Luật nhân quyền quốc tế; Thứ ba, các văn kiện mang
tính cốt lõi và phổ quát về quyền con người; Thứ tư, khung pháp luật quốc tế về quyền con
người mang tính chất khu vực.
1.54. Như vậy, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cơ bản kể trên đã tạo ra
khung pháp luật quốc tế về quyền con người. Đây là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng hệ


thống các văn kiện quốc tế và các cơ chế hành động của Liên Họp quốc, các quốc gia và
khu vực trên lĩnh vực quyền con người. Đồng thời, kêu gọi tất cả các quốc gia hành động,
phối họp với Liên Họp quốc để đạt được việc tôn trọng và thực hiện quyền con người trên
toàn thế giới. Việc bảo đảm quyền con người nói chung, bảo đảm quyền con người trước
tác động của ứng dụng công nghệ sinh học nói riêng trước hết phải lấy nền tảng và cơ sở từ
hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế này.
2.1.2. Pháp luật và cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công
nghệ sinh học
1.55. Bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công nghệ sinh học là một trong
những nội dung mà Liên Hợp quốc hết sức quan tâm. Các quy định và cơ chế quốc tế nhằm

bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong vấn đề này sẽ tập trung vào việc phòng ngừa,
ngăn chặn các tác động từ hai nhóm rủi ro chính mà việc ứng dụng cơng nghệ sinh học có
thê gây ra, đó là: đạo đức sinh học và an tồn sinh học.
2.1.2.1. Nhóm pháp luật và cơ chế quốc tế về hảo đảm quyền con người liên quan đến
đạo đức sinh học:
1.56.Các vấn đề đạo đức liên quan đến những tiến bộ trong khoa học đời sống và
các ứng dụng của chúng đã, đang và sẽ cịn mang tính thời sự cao. Do vậy, để hiểu nguồn
gốc hình thành và quá trình phát triển của chúng trong nền tảng văn hóa, xã hội và triết học
cùa các cộng đồng khác nhau thì chỉ tổ chức có các lĩnh vực năng lực bao gồm khoa học xã
hội và nhân văn, đúng với thiên chức của mình, mới đi đầu trong việc đua ra các sáng kiến,


giải pháp. Đó chính là lý do mà Liên Hợp quốc đã giao trọng trách cho Tố chức Giáo dục,
Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) nghiên cứu kỹ thuật và pháp lý liên
quan đến xây dựng các chuẩn mực chung về đạo đức sinh học.
1.57.Mâu thuẫn giữa điều gì khả thi và điều gì có thể chấp nhận được, và giữa việc
sử dụng kiến thức đúng hay sai, bởi vì mặc dù kiến thức ln tích cực nhưng ứng dụng của
chúng có thể khơng. Vì sự bất an mà tiến bộ trong khoa học sự sống và đặc biệt là di truyền
học đang gây ra trên tồn thế giới, với tầm nhìn xa sáng suốt và có trách nhiệm, UNESCO
đã thành lập ủy ban Đạo đức Sinh học Quốc tế (IBC) vào năm 1993, ủy ban Đạo đức Sinh
học Liên chính phủ (IGBC) và ủy ban thế giới về Đạo đức của Tri thức Khoa học và Cồng
nghệ (COMEST) cũng vào năm 1998 để giải quyết chính xác vấn đề có thể được chấp nhận
trong việc nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ sinh học và những thách thức đạo đức
đang nối lên liên quan đến cuộc sống của tồn nhân loại.
1.58.UNESCO đã đóng góp vào việc xây dựng các nguyên tắc cơ bản trong đạo đức
sinh học nhằm bảo vệ quyền con người. Có thể nói rằng thành tựu lớn nhất của Chương
trình là việc các Quốc gia thành viên của UNESCO thồng qua các tuyên bố sau đây trong
các phiên họp của Đại Hội đồng của mình, cụ thể: “Tuyên bố chung về bộ gen người và
quyền con người”, được Đại Hội đồng nhất trí và hoan nghênh vào năm 1997 và được Đại
Hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1998; “Tuyên bố quốc tế về dữ liệu di truyền

người”, đã được Đại Hội đồng nhất trí thơng qua năm 2003; và đặc biệt là “Tuyên ngôn
chung về Đạo đức Sinh học và quyền con người” (viết tắt là UDBHR) vào năm 2005. Tính


đến thời điểm hiện tại đây là ba công cụ pháp lý quốc tế duy nhất liên quan đến đạo đức
sinh học trên toàn thế giới.
1.59. Bên cạnh các Tuyên bơ, nói đên pháp luật qc tê quy định vê Đạo đức sinh
học ta cũng khơng thể khơng nói đến Cơng U’ớc về vũ khí sinh học, đây là văn kiện vơ

cùng quan trọng trong việc ngăn chặn vũ khí sinh học. Cồng U’ớc Vũ khí sinh học (BWC)
được mở ký kết vào ngày 10 tháng 04 năm 1972 và có hiệu lực vào ngày 26 tháng 3 năm
1975. Cơng ước đã được đàm phán bởi Hội nghị của ủy ban giải trừ quân bị tại Geneva,
Thụy Sĩ, hiện có 183 quốc gia thành viên. BWC nghiêm cấm việc phát triển, sản xuất, thu
mua, chuyển giao, tàng trữ và sử dụng vũ khí sinh học và độc tố một cách hiệu quả. Đây là
hiệp ước giải trừ quân bị đa phương đầu tiên cấm tồn bộ danh mục vũ khí hủy diệt hàng
loạt (WMD). BWC là một thành tố chính trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm giải
quyết tình trạng phổ biến WMD và nó đã thiết lập một quy chuẩn mạnh mẽ chống lại vũ
khí sinh học.
2.1.2.2. Nhóm pháp luật và cơ chế quốc tế về hảo đảm quyền con người liên quan đến an
toàn sinh học
1.60. Nói đến pháp luật và cơ chế quốc tế về bảo đảm quyền con người liên quan
đến an toàn sinh học thì phải kể đến một số văn kiện chính sau đây:
1.61. (i) Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học:
1.62. Nghị định thư góp phần thúc đẩy an toàn sinh học bằng cách thiết lập các quy
tắc và thủ tục để chuyển giao, xử lý và sử dụng sinh vật sống biến đổi gen (LMOs) một


cách an toàn, tập trung cụ thể vào các chuyển động xuyên biên giới của LMOs. Nó có một
tập hợp các thủ tục bao gồm một quy trình dành cho việc đưa LMOs vào mơi trường một
cách có chủ ý được gọi là “quy trình thỏa thuận được thơng báo trước - AIA” và một quy

trình dành cho LMOs nhằm mục đích sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn ni
hoặc để chế biến. Bên cạnh đó, nghị định thư đưa ra các nguyên tắc và phương pháp về
cách tiến hành đánh giá rủi ro. Đặc biệt, Nghị định thư thành lập một Cơ quan thanh toán
về an toàn sinh học (The Biosafety Clearing - House, BCH) đề các bên trao đổi thông tin
khoa học, môi trường, pháp luật và kinh nghiệm về các sinh vật biến đổi gen và có một số
điều khoản quan trọng khác, bao gồm xây dựng năng lực, cơ chế tài chính, thủ tục tuân thủ
và các yêu cầu đối với nhận thức và sự tham gia của cộng đồng.
1.63. (iỉ) Nghị định thư bổ sung Nagoya - Kuala Lumpur về trảch nhiệm pháp lỷ và khắc
phục hậu quả

1.64. Được thông qua như một thoa thuận bổ sung cho Nghị định thư Cartagena về
An toàn sinh học, Nghị định thư bổ sung nhằm mục đích góp phần bảo tồn và sử dụng bền
vững đa dạng sinh học, cân nhắc các rủi ro đến sức khỏe con người, thông qua thiết lập
nguyên tắc và quy trình quốc tế về trách nhiệm pháp lý và bồi thường liên quan đến LMOs.
Nghị định thư bổ sung hỗ trợ các Bên trong nỗ lực giải quyết thiệt hại đối với đa dạng sinh
học do LMOs gây ra bằng cách cung cấp một số yếu tố cần thiết để phát triển các quy tắc
hoặc thủ tục lập pháp, hành chính hoặc tư pháp trong nước liên quan đến trách nhiệm pháp
lý và khắc phục. Nghị định thư bổ sung yêu cầu các Bên cung cấp, theo luật quốc gia của


họ các quy tắc và thủ tục giải quyết thiệt hại. Yêu cầu này không nhất thiết phải ban hành
luật mới, có thể được thực hiện bằng cách áp dụng luật trong nước hiện hành đề cập đến
các yếu tố được u cầu.
2.1.3. Một số hạn chế cịn tồn tại
1.65.• • •
1.66.Thứ nhất, luật nhân quyền quốc tế cho đến nay dường như đang bị tụt hậu,
không kịp cập nhật với những thay đối do sự tiến bộ quá nhanh chóng của khoa học và
cơng nghệ nói chung, cơng nghệ sinh học nói riêng.
1.67.Thứ hai, hiện nay vẫn chưa có cơ chế quốc tế rõ ràng về việc bảo vệ quyền con
người trước ảnh hưởng tiêu cực của ứng dụng cơng nghệ sinh học mà mới có một số quy

định có liên quan trong một số văn kiện quốc tế về nhân quyền để có thể viện dẫn. tuy
nhiên điều này vẫn chưa trở thành một quy phạm mang tính chất công cụ mà mới dừng lại
ở những tuyên bố đưa ra những nguyên tắc mang tính khuyến nghị, cam kết về chính trị đạo đức hơn là ràng buộc về chính trị - pháp lý.
1.68.Thứ ba, yếu tố chính trị mang lại tính bất khả thi cho các cơ chế bảo vệ nhân
quyền về vũ khí sinh học
1.69.Thứ tư, hạn chế chung về việc thực thi Luật nhân quyền quốc tế trong bảo đảm
quyền con người (thiếu sót có các cơ chế theo dõi, giám sát; mức độ nhận thức chưa cao
của công chúng; việc thông qua các hiệp ước nhân quyền mang tính đặc trưng chủ quyền
quốc gia)


2.2. Thực trạng pháp luật và cơ chế Việt Nam về bảo đảm quyền con người trong
ứng dụng công nghệ sinh học
2.2.1. Việt Nam với việc tham gia các điều ước quắc tế về bảo đảm quyền con người
liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học
1.70.Các điều ước quốc tế về nhân quyền trong khuôn khổ Liên Hợp quốc mà Việt
Nam đã tham gia chính là nền tảng để Việt Nam phê chuẩn các văn kiện quốc tế khác về
quyền con người liên quan đến lĩnh vực bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công
nghệ sinh học. Đặc biệt, đóng vai trị quan trọng và trực tiếp phải kể đến một số văn kiện
sau:
1.71.Thứ nhất, ta phải nhắc đến bộ ba tuyên bố về đạo đức sinh học đó là “Tuyên bố
chung về bộ gen người và quyền con người năm 1997; “Tuyên bố quốc tế về dữ liệu
di truyền người” năm 2003 và đặc biệt là “Tuyên ngôn chung về Đạo đức Sinh học
và quyền con người” năm 2005 đã được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua.
Cũng như đa số các văn kiện khác được thông qua bởi Đại Hội đồng Liên Hợp
quốc, các tuyên ngơn hay tun bố chỉ mang tính chất khuyến nghị, nó sẽ tác động
và ảnh hưởng đến các quốc gia trong cộng đồng quốc tế trên các khía cạnh đạo đức
và chính trị. Tuy rằng khơng có giá trị rằng buộc pháp lý nhưng nó là văn kiện nền
tảng trong lĩnh vực nhân quyền nhằm bảo đảm quyền con người trong vấn đề đạo
đức sinh học. Việt Nam là thành viên của Liên Hợp quốc, do đó cũng sẽ ghi nhận và

coi các tuyên bố trên như một khuôn mẫu chung về quyền con người với danh sách


các nguyên tắc nền tảng đầy đủ và rộng rãi liên quan đến đạo đức sinh học đế áp
dụng trong chính sách và pháp luật của quốc gia, cũng như trong quá trình hợp tác
quốc tế.
1.72.Thứ hai, Việt Nam đã gia nhập là thành viên của Công ước về lĩnh vực an toàn
sinh học, cụ thể: Ngày 19 tháng 1 năm 2004, Việt Nam chính thức trở thành Bên tham gia
của Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học. Tiếp sau đó, Chính phủ đã ra Nghị quyết
số 10/NQ-CP vào ngày 12/02/2014, về việc Việt Nam đồng ý gia nhập Nghị định thư bổ
sung Nagoya - Kuala Lumpur về trách nhiệm pháp lý và khắc phục hậu quả.
1.73.Thứ ba, vào ngày 20 tháng 6 năm 1980, Việt Nam đã ký phê chuẩn và gia nhập
Cơng ước về vũ khí sinh học tại Moscow.
2.2.2. Pháp luật và cơ chế về bảo đảm quyền con người trong ứng dụng công nghệ
sinh học tại Việt Nam
1.74. • • •
1.75. 2.2.2.7. Hiếp pháp 2013 khẳng định những bước tiến mới trong việc bảo đảm, thúc
đẩy quyền con người
1.76.Hiến pháp 2013 khẳng định rằng: “các quyền con người, quyền cơng dân về
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cồng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo
Hiến pháp và pháp luật”.
1.77.Bên cạnh đó, một loạt các quyền mà có thể bị ảnh hưởng bởi ứng dụng công
nghệ sinh học cũng đã được Hiến pháp ghi nhận như: Mọi người có quyền sống, tính mạng


×