Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.73 KB, 25 trang )

A.CÔNG NGHỆ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẠM XỬ LÝ 3
I.Dữ liệu vận hành .....................................................................................................3
1.1.Nước đầu vào ...................................................................................................3
1.2.Nước đầu ra......................................................................................................4
II. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ............................................................5
III. Thuyết minh cơng nghệ ......................................................................................6
3.1. Bể oxy hóa .......................................................................................................6
3.2. Giai đoạn lọc tinh ............................................................................................7
3.3. Giai đoạn khử trùng .......................................................................................7
IV. Cấu tạo và nguyên lý vận hành thiết bị xử lý: .................................................8
4.1.Giếng khoan: ....................................................................................................8
4.2.Bể oxy hóa: .......................................................................................................8
4.3.Thiết bị lọc tinh trọng lực ..............................................................................10
4.5. Bể chứa nước sạch: ......................................................................................12
B. QUY TRÌNH VẬN HÀNH ......................................................................................12
I. Công tác chuẩn bị ................................................................................................ 12
1.1. Nhân lực ........................................................................................................12
1.2. Tài liệu ...........................................................................................................13
1.3. Trang bị bảo hộ lao động và thiết bị thí nghiệm .........................................13
1.4. Chuẩn bị hố chất .........................................................................................13
1.5. Kiểm tra các thiết bị điện ..............................................................................14
1.6. Kiểm tra tổng thể các hạng mục...................................................................14
II. Công tác vận hành.............................................................................................. 14
2.1. Hóa chất ........................................................................................................14
2.2. Kiểm tra trạng thái các van ..........................................................................15
2.3. Kiểm tra điện áp ............................................................................................ 16
2.4. Vận hành hệ thống xử lý nước ....................................................................16
2.5. Biện pháp quan trắc điều chỉnh chất lượng nước ......................................17
C. CÁC HIỆN TƯỢNG, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC........................................17
D. BẢO DƯỠNG VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG ..........................................................18
I. Thiết bị cần bảo dưỡng........................................................................................18


II. Vật tư thay thế ....................................................................................................19
E. HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN HĨA CHẤT CLO RUA VƠI ...................................19
F. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. ......................................20
Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

1


I. Tủ điện điều khiển: .............................................................................................. 21
1.1. Giới thiệu chung ........................................................................................... 21
1.2. Chế độ điều khiển .........................................................................................21
G. AN TỒN HĨA CHẤT VÀ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG ....................23
I. An tồn hóa chất ..................................................................................................23
1.1. Bảo quản hóa chất ........................................................................................23
1.2. Sử dụng hóa chất ..........................................................................................23
II. Sơ cấp cứu tai nạn lao động ..............................................................................24
2.1. Cấp cứu nạn nhân bị điện giật .....................................................................24
2.2. Cấp cứu nạn nhân bị ngã trên cao .............................................................. 25
2.3. Cấp cứu nạn nhân bị nhiễm hóa chất .........................................................25

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

2


A.CÔNG NGHỆ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẠM XỬ LÝ
I.Dữ liệu vận hành
1.1.Nước đầu vào
Nguồn nước cấp được lấy từ các giếng khoan với công suất trạm xử lý Q = 30m3/ngđ
hoạt động 24h/ngày. Đối tượng chính cần xử lý là:

-

Loại bỏ hàm lượng các chất khí hịa tan có trong nước ngầm

-

Khử sắt hòa tan

-

Loại bỏ các tạp chất lơ lửng làm đục nguồn nước

Tham khảo bảng phân tích mẫu nước sau:
Bảng chất lượng nước giếng khoan số 1

Bảng chất lượng nước giếng khoan số 2

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

3


(Nguồn: Viện Nhiệt đới môi trường)
1.2.Nước đầu ra
Nước sau xử lý phải đạt yêu cầu nước dùng cho ăn uống theo Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 02:2009/BYT.
TT

Tên chỉ tiêu


Đơn vị tính

Giới hạn tối đa

1

Màu sắc

TCU

15

2

Mùi vị

-

Khơng có mùi vị lạ

3

Độ đục

NTU

<=5

4


Clo dư

mg/l

0,3 – 0,5

5

pH

-

6,0 - 8,5

6

Amoni

mg/l

3

7

Sắt

mg/l

0,5


8

Chỉ số Pecmanganat

mg/l

4

9

Độ cứng tính theo CaCO3

mg/l

350

10

Hàm lượng clorua

mg/l

300

11

Hàm lượng Florua

mg/l


1,5

12

Hàm lượng Asen

mg/l

0,01

13

Coliform tổng số

vi khuẩn /100ml

50

14

E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt

vi khuẩn /100ml

0

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

4



II. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước
Nước ngầm giếng khoan
Soda
Bể Oxy hóa
Mương thốt
nước

Thiết bị lọc tự rửa

Clo

Bể chứa nước sạch

Trạm bơm cấp II

MLCN
Hình sơ đồ cơng nghệ xử lý
Nước thô được bơm từ 02 giếng khoan về cụm xử lý, được châm Soda nâng PH
sau đó được phân phối đều bằng giàn ống nhựa uPVC D34. Nước sau khi được phân
phối đều chảy xuống dàn tưng bằng ống uPVC D34 để khử khí Metal, H2S, NH3...
Nước sau dàn tưng được chảy đều xuống giàn mưa, làm bằng các tấm inox đục
lỗ phân phối. Nước chảy qua các lỗ phân phối tạo tia nước tiếp xúc khơng khí tốt để khử
Fe2+ thành Fe3+.
Sau khi chảy qua 04 tầng máng của giàn mưa nước được thu gom chảy xuống bể
lắng, tại đây Fe3+ được lắng cặn, cặn được xả ra ngồi thơng qua ống xả bùn.
Nước sau lắng được dẫn qua bể lọc cát để lọc các hạt cặn lơ lửng nhỏ cịn sót lại.
Q trình rửa lọc:
+ Sử dụng cảm biến mức nước theo dõi mức nước của bể lắng. Mức nước của bể
lắng thể hiện độ nghẹt (tổn thất cột áp) của lớp cát lọc.

+ Khi mức nước của bể lắng tới mức nước gần tràn bể, cảm biến mức nước truyền
tín hiệu về tủ điện, thơng qua PLC khởi động van điện rửa lọc mở, quá trình rửa lọc diễn

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

5


ra, khi nước rửa lọc trong và thỏa mãn thời gian (>5 phút , thời gian cụ thể được
cài đặt sau khi chạy thử) cát lọc được rửa sạch, van điện đóng lại, kết thúc q
trình rửa lọc.
+ Ngun lý của quá trình rửa lọc là sử dụng cột nước dự trữ ngăn trên
cùng của bể lọc cùng với hệ thống ống liên thông, cốc lọc để rửa ngược vật liệu
lọc.

III. Thuyết minh cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ xử lý nước được thực hiện qua các giai đoạn:
3.1. Bể oxy hóa
Nước thơ được bơm từ 02 giếng khoan về cụm xử lý, được châm Soda
nâng PH sau đó được phân phối đều bằng giàn ống nhựa uPVC D34. Nước sau
khi được phân phối đều chảy xuống dàn tưng bằng ống uPVC D34 để khử khí
Metal, H2S, NH3...
Nước sau dàn tưng được chảy đều xuống giàn mưa, làm bằng các tấm inox
đục lỗ phân phối. Nước chảy qua các lỗ phân phối tạo tia nước tiếp xúc khơng
khí tốt để khử Fe2+ thành Fe3+.
Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

6



Sau khi chảy qua 04 tầng máng của giàn mưa nước được thu gom chảy xuống bể
lắng, tại đây Fe3+ được lắng cặn, cặn được xả ra ngồi thơng qua ống xả bùn.
Nước sau lắng được dẫn qua bể lọc cát để lọc các hạt cặn lơ lửng nhỏ còn sót lại.
3.2. Giai đoạn lọc tinh
Nước sau khi qua cơng đoạn nâng bể pH, loại bỏ khí hịa tan, oxi hóa kim loại
(sắt, Mangan…) được cấp sang thiết bị lọc trọng lực. Thiết bị lọc trọng lực được thiết
kế với tầng vật liệu lọc chuyên dụng để loại bỏ những bơng cặn nhỏ hình thành trong
q trình oxi hóa sắt.
Qua thiết bị lọc trọng lực nước đầu ra là nước sạch được đảm bảo các chỉ tiêu
hóa lý dùng cho nước sinh hoạt. Nước sau lọc được dẫn về bể chứa nước sạch.
Thiết bị lọc trọng lực sau một thời gian lọc cặn sẽ bị ngẹt vật liệu lọc, lúc này đầu
dò sẽ phát hiện, mở van rửa lọc, hệ thống sẽ ngừng hoạt động để quá trinh rửa lọc xảy
ra. Sauk hi rửa lọc, lớp vật liệu lọc được làm sạch, hệ thống hoạt đồng trở lại bình
thường.
Nguyên lý rửa lọc như sau:
+ Sử dụng cảm biến mức nước theo dõi mức nước của bể lắng. Mức nước của bể
oxyla thể hiện độ nghẹt (tổn thất cột áp) của lớp cát lọc.
+ Khi mức nước của bể oxyla tới mức nước gần tràn bể, cảm biến mức nước
truyền tín hiệu về tủ điện, thông qua PLC khởi động van điện rửa lọc mở, quá trình rửa
lọc diễn ra, khi nước rửa lọc trong và thỏa mãn thời gian (>5 phút , thời gian cụ thể được
cài đặt sau khi chạy thử) cát lọc được rửa sạch, van điện đóng lại, kết thúc quá trình rửa
lọc.
+ Nguyên lý của quá trình rửa lọc là sử dụng cột nước dự trữ ngăn trên cùng của
bể lọc cùng với hệ thống ống liên thông, cốc lọc để rửa ngược vật liệu lọc.
3.3. Giai đoạn khử trùng
Để đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh của nước sinh hoạt, hoá chất khử trùng dung dịch
clorua vôi được châm trực tiếp vào đường ống dẫn nước sau lọc về bể chứa nước sạch
với liều lượng đã được tính tốn nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh đảm bảo chất
lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT.
Nước sạch được chứa trong bể chứa nước sạch và cấp đi sử dụng theo nhu cầu.


Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

7


IV. Cấu tạo và nguyên lý vận hành thiết bị xử lý:
4.1.Giếng khoan:
- Giếng khoan sử dụng bơm chìm điện
để lấy nước
- Khi bơm nước, cảm biến mức nước
giếng sẽ điều khiển tự động quá trình
bơm
-Van điều chỉnh lưu lượng lắp ở vòi
nước điều chỉnh sao cho phù hợp lượng
nước khai thác đến khi nước chảy ổn
định.

4.2.Bể oxy hóa:
- Vật liệu chế tạo: Inox SUS 304
- Kích thước DxH: 3.420x8.910mm

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

8


Vận hành bể:
- Bước 1: Kiểm tra toàn bộ qui trình, hệ thống xử lý, các cụm thiết bị ở trạng thái sẵn
sàng vận hành.

- Bước 2:
-

Mở van ống dẫn nước thô vào thiết bị

-

Chạy bơm cấp nước thô vào thiết bị

-

Mở van đường ống hóa chất xử lý – dung dịch soda – và chạy bơm định lượng
hóa chất cấp vào hệ thống thiết bị, nước thơ sẽ hịa trộn qua đường ống với các
hóa chất xử lý.

-

Nước giàn mưa, hịa trộn với khơng khí, mục đích là hấp thụ khí Oxy và tạo điều
kiện loại bỏ khí CO2, H2S… Sau đó được phân phối đều vào thiết bị

-

Bên trong thiết bị có lắp đặt các sàn tưng, các khoang có các cửa gió thơng thống,
giúp làm tăng bề mặt tiếp xúc với khơng khí, xúc tác cho các q trình trao đổi
khí và oxy hóa nhằm loại bỏ Fe+2, Mn+2. ..

-

Tiếp theo thu gom nước thô được làm thoáng, theo đường ống dẫn ra khỏi thiết
bị về khoan lắng bên dưới.


-

Trong khoan lắng có bố trí các tấm lắng lame để tăng khả năng lắng của bể, cặn
hình thành từ quá trinh oxy hóa sẽ lắng xuống dưới, nước sau khi tách cặn vào
máng răng cưa ra ngoài.

- Bước 3: Điều chỉnh van đường ống cấp nước, sẽ làm thay đổi lưu lượng nước vào
hoặc công suất của thiết bị
- Bước 4: Muốn ngừng hoạt động , tắt bơm cấp nước thơ, đóng các van đầu nước vào
và đầu nước ra thiết bị
Bảo trì bể oxy hóa:
- Vệ sinh sàn tưng: theo thời gian sắt trong nước ngầm sẽ bám lên sàn tưng, làm
nghẹt, nước không thể xuống máng thu, làm tràn giàn mưa, phải tiến hành vệ sinh định
kỳ 6 tháng 1 lần.
- Vệ sinh tấm lame: theo thời gian, căn sẽ bám vào tấm lame làm q trinh lắng
khơng cịn hiểu quả. Vệ sinh tấm lame định kỳ 1 tuần 1 lần.

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

9


4.3.Thiết bị lọc tinh trọng lực
- Vật liệu chế tạo: Thép SS400
-

Kích thước DxH: 2.000x4.800mm

a. Cấu tạo tank lọc

Thiết bị lọc trọng lực tự động làm bằng vật liệu thép CT3, bên trong chia làm ba
khoang chứa với các chức năng như sau:
-

Ngăn chứa nước rửa lọc: Nước sạch sau khi lọc được chứa trong khoang này.
Lượng nước này được sử dụng cho quá trình rửa ngược vật liệu lọc.

-

Khoang lọc: Quá trình lọc diễn ra tại đây. Đáy khoang chứa một lớp vật liệu lọc,
các cặn bẩn của nước được giữ lại trên bề mặt lớp vật liệu này. Vật liệu lọc có 2
lớp gồm: 1 lớp sỏi lọc cỡ 5x10 (mm) dày 0,3m và 1 lớp cát thạch anh cỡ 0,8x1,2
(mm) dày 0,6m.

-

Ngăn chứa nước sạch: Ngăn chứa phía dưới khoang lọc có tác dụng như một
khoang chứa nước sạch, sau khi lọc nước sạch được chứa tại đây. Đường ống cấp

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

10


nước sạch từ thiết bị sau xử lý ra ngoài. Ngăn chứa nước sạch thông với ngăn
chứa rửa lọc bằng các ống liên thông. Nước sạch từ ngăn chứa qua các ống liên
thông chứa một phần trong ngăn chứa nước rửa lọc và ra ngoài qua đường ống.
b. Nguyên lý hoạt động
Quá trình phản ứng: khi nước giếng bơm lên ngăn phản ứng, ở đây nươc giếng tiếp xúc
với không khí, khuếch tán oxi vào trong nước đồng thời giải phóng khi có trong nước ra

ngồi như: CO2, H2S,…. Oxi hịa tan trong nước sẽ phản ứng chuyển hóa sắt II thành
sắt III. Ở dạng sắt III, sắt dễ dàng lắng và bị giữ lại trên lớp vât liệu lọc
Quá trình lọc:
Bể lọc dùng để lọc hầu như tồn bộ cặn bẩn còn lại ở trong nước.
Nước cấp vào thiết bị qua đường ống và được chứa trong khoang lọc. Giai đoạn
lọc diễn ra, nước sau khi qua lớp vật liệu lọc được chứa trong khoang chứa nước. Nước
trong khoang chứa qua các ống liên thông cấp lên khoang chứa nước rửa lọc. Nước sạch
cấp ra ngoài qua đường ống thu nước sạch.
Nước được lọc qua bể là nhờ chênh lệch áp lực của đầu nước vào - đầu nước ra
và qua lớp vật liệu lọc (cát thạch anh và sỏi)
Quá trình rửa:
Sau một thời gian vận hành, các cặn bẩn có trong nước bị giữ lại trên bề mặt vật
liệu lọc, gây ra trở lực cản trở quá trình lọc. Để thiết bị hoạt động bình thường cần phải
rửa lọc, q trình diễn ra hồn tồn tự động khi trở lực nước gây ra đủ lớn. Mức nước
trong khoang lọc dâng cao làm mực nước trong ngăn phản ứng dâng theo. Khi nước
trong ngăn phản ứng dâng tới đầu dị, lúc này tín hiệu rửa lọc xuất hiện, van rửa lọc mở
ra, nước chảy ra ngoài do chênh lệch mực nước. Khi nước trong khoang lọc ra ngoài,
nhờ sự chênh lệch mực nước, nước ở ngăn chứa nước rửa lọc theo ống liên thông chảy
ngược lên ngăn lọc, làm xáo trộn lơp vật liệu lọc, cặn bán trên lớp vật liệu lọc bị bong
ra và cuốn ra ngoài. Quá trình rửa lọc kết thúc, van đóng lại, hệ thống hoạt động trở lại
bình thường.
-

Bảo trì bảo dưỡng thiết bị
Định kỳ 2 -3 năm thay 1 lần vật liệu lọc

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

11



4.5. Bể chứa nước sạch:
- Vật liệu chế tạo: Thép mạ thủy tinh
-

Nhà sản suất: CST – Mỹ

-

Kích thước DxH: 8.532x4.266mm

*Nguyên lý hoạt động:
-

Bể tiếp nhận nước sau lọc và hòa trộn ngay với dung dịch Clo.

-

Bể dự trữ nước sạch đã được khử trùng bằng dung dịch Clo, cung cấp nước ổn
định cho trạm bơm cấp II

-

Trong quá trình hoạt động, khi bể đầy nước, sẽ tự động tháo ra ngồi qua ống xả
chảy tràn.

B. QUY TRÌNH VẬN HÀNH
I. Cơng tác chuẩn bị
1.1. Nhân lực
- Tồn bộ cơng nhân vận hành trạm cấp nước phải được qua đào tạo để có thể vận

hành trạm cấp nước.
-

Mỗi ca trực phải có tối thiểu 2 người.

-

Số cơng nhân thường trực trong trạm phải có ít nhất 2 người.

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

12


1.2. Tài liệu
- Các tài liệu hướng dẫn lắp đặt, bảo dưỡng... các thiết bị phải được chuẩn bị đầy
đủ và ln được để trong trạm cấp nước.
-

Quy trình vận hành trạm cấp nước phải ln có trong trạm và được bàn giao giữa
các ca.

-

Phải chuẩn bị nhật ký vận hành, trong đó ghi chép đầy đủ các thơng số kỹ thuật
hoạt động của các thiết bị, chất lượng nước, sự cố xảy ra trong ca trực…

-

Nhật ký vận hành phải được bàn giao giữa các ca trực và lưu giữ an toàn.


1.3. Trang bị bảo hộ lao động và thiết bị thí nghiệm
- Trạm cấp nước phải được trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động sau:
+ Quần, áo, nón bảo hộ lao động, khẩu trang, găng tay cao su, kính bảo hộ mắt,
ủng cao su
+ Lưu ý không nên để da tiếp xúc trực tiếp với hố chất đặc biệt Clo rua vơi
-

Trạm cấp nước nên được trang bị các thiết bị thí nghiệm sau:
+ Máy đo pH.
+ Máy đo độ đục.
+ Máy đo clo (dư)

1.4. Chuẩn bị hố chất
* Pha clorua vơi :
-

Clorua vơi sử dụng cho trạm cấp nước là loại dạng bột hàm lượng 65%, được
đóng gói trong thùng nhựa 45kg

-

Clorua vơi được pha lỗng thành dung dich 0,2%: cân 2kg clorua vơi (lượng hóa
chất thay đổi tùy theo chất lượng nước) cho vào 1.000 lít nước sạch trong thùng
nhựa composite, khuấy trộn đều.

-

Kiểm tra lượng dung dịch Clo trong bể đảm bảo dung dịch Clo luôn ngập ống
hút của bơm định lượng.


-

Hàng ngày tiến hành thí nghiệm ít nhất 1 lần để xác định chính xác hàm lượng
Clo cần đưa vào nước.

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

13


* Pha dung dịch tăng pH :
-

Hóa chất sử dụng tăng pH là sođa

-

Hóa chất so đa được pha thanh dung dịch 3% như sau: cân 30kg so đa (lượng hóa
chất thay đổi tùy theo chất lượng nước) cho vào 1.000 lít nước sạch trong thùng
nhựa composite, khuấy trộn đều

1.5. Kiểm tra các thiết bị điện
- Kiểm tra hiệu điện thế trên tủ điện
-

Kiểm tra tất cả các thiết bị điện đều trong tính trạng tắt (các đèn tín hiệu màu đỏ
của các thiết bị điện trên tủ điện đều sáng).

1.6. Kiểm tra tổng thể các hạng mục

- Kiểm tra nguồn nước
-

Kiểm tra van xả đáy đã được đóng chặt.

-

Kiểm tra hệ thống van của thiết bị bể lọc trọng lực trong tình trạng sẵn sàng hoạt
động.

-

Kiểm tra mức nước trong bể chứa đảm bảo cao hơn cốt các ống hút của các bơm.

-

Kiểm tra các van trên ống hút các bơm để chắc chắn ln trong tình trạng được
mở hoàn toàn.

-

Kiểm tra mức nước chứa trong bể nước sạch

II. Cơng tác vận hành
2.1. Hóa chất
STT
Tên hố chất

Liều lượng pha thành dung


Lưu lượng sử dụng

dịch
1

Hóa chất Clorua

2kg/ 1 thùng hịa trộn 1.000l

15 l/h

vơi
2

Hóa chất Soda

30kg/1 thùng hịa trộn 1.000l 60 l/h

*Hố chất khử trùng (Clorua vơi)
-

Đặc điểm: Hố chất dạng bột, màu trắng, dễ tan trong nước
+ Bước 1: Cân lượng hố chất cần dùng theo như bảng tính ở trên

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

14


+ Bước 2: Xả nước vào bể hóa chất

+ Bước 3: Bật động cơ khuấy khi pha hoá chất
+ Bước 4: Từ từ cho đủ lượng hoá chất vào
+ Bước 5: Xả đầy nước vào bể, không để nước bị tràn ra ngồi trong q trình
khuấy trộn.
*Hố chất nâng pH (Soda)
-

Đặc điểm: Hoá chất dạng bột, màu trắng, dễ tan trong nước
+ Bước 1: Cân lượng hoá chất cần dùng theo như bảng tính ở trên
+ Bước 2: Xả nước vào bể hóa chất
+ Bước 3: Bật động cơ khuấy khi pha hoá chất
+ Bước 4: Từ từ cho đủ lượng hoá chất vào
+ Bước 5: Xả đầy nước vào bể, khơng để nước bị tràn ra ngồi trong q trình

khuấy trộn.
Ghi chú: Các loại hố chất pha đúng tỷ lệ, khi pha phải đảm bảo an toàn lao
động và làm theo đúng hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật.

2.2. Kiểm tra trạng thái các van
Trước khi vận hành hệ thống, người vận hành phải kiểm tra tất cả các thiết bị,
hoá chất, điện áp của hệ thống để đảm bảo hệ thống sẵn sàng hoạt động. Bất kỳ sai sót
nào đều phải nhanh chóng khắc phục. Dựa vào bảng kiểm tra hàng ngày, sự kiểm tra
thường xuyên và bảo dưỡng để đảm bảo sự ổn định của hệ thống.
Kiểm tra và đưa các van trên hệ thống về vị trí làm việc như sau:
a. Kiểm tra đồng hồ
-

Đồng hồ tổng đầu vào nước thô tại mỗi giếng: kiểm tra và lưu lại số cũ

-


Đồng hồ lưu lượng nước đầu ra, trạm bơm cấp II

-

Đồng hồ đo áp lực nước, đầu ra trạm bơm cấp II

b. Kiểm tra trạng thái van của hệ thống thiết bị
-

Van sau bơm chìm cấp I: phải đảm bảo ở trạng thái mở

-

Van xả đáy bể oxyla: Van phải đảm bảo ở trạng thái đóng

-

Van xả kiệt bể oxyla: Van phải đảm bảo ở trạng thái đóng

-

Van xả đáy bể lọc: Van phải đảm bảo ở trạng thái đóng

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

15


-


Van xả đáy bồn hóa chất: phải ở trạnh thái đóng

-

Van từ bồn hóa chất sang bơm định lượng: phải ở trạng thái mở

-

Van đầu ra bơm định lượng clo: ở trạng thái mở.

-

Van đầu ra bơm định lượng soda: ở trạng thái mở

2.3. Kiểm tra điện áp
Kiểm tra điện áp của bơm, động cơ khuấy, bơm định lượng phải đủ pha,
đủ điện áp, các đầu bóp đấu dây phải chặt chẽ.

2.4. Vận hành hệ thống xử lý nước
Thực hiện các thao tác :
* Thao tác 1: Mở các van hóa chất, van nước thơ, van nước sạch
* Thao tác 2: Mở các máy bơm định lượng hóa chất (Chuyển sang chế độ tự động)
* Thao tác 3: Mở máy bơm chìm – giếng khoan – cấp 1 (chuyển bơm sang chế độ tự
động. Lưu ý: muốn vận hành bơm nào thì chuyển bơm đó sang chế độ tự động, chuyển
2 bơm sang chế độ tự động thì cả 2 bơm sẽ cùng chạy)
*Thao tác 4: Vận hành các van, cấp nước thô vào hệ thống, điều chỉnh lưu lượng bơm
hóa chất để định lượng Clo, soda.
* Thao tác 5: Vận hành bơm cấp 2 (chuyển bơm sang chế độ tự động)
* Thao tác 6: Vận hành rửa vật liệu lọc – rửa ngược – (chỉ thao tác khi cần thiết): Ấn

vào nút xanh

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

16


b.Rửa vật liệu lọc
Vật liệu lọc được rửa khi mới cho vào hoặc vật liệu lọc được thay mới theo định
kì.
- Chuẩn bị rửa vật liệu lọc:
1. Kiểm tra tất cả các van trong hệ thống xử lý
2. Bơm cấp nước thô mở, van cấp vào thiết bị mở, cho nước sang bể lọc chờ cho
đến khi nước vào được 2/3 bể chứa nước lọc, thì bắt đầu tiến hành rửa vật liệu
lọc.
- Tiến hành rửa ngược: Ấn vào nút xanh để mở van rửa lọc.
c.Vận hành bình thường:
Kiểm tra và đưa các van của hệ thống vào vị trí làm việc: V1 và V2 đóng
* Thao tác 7: Tắt hệ thống, thực hiện theo thứ tự ngược lại:
-

Tắt máy bơm cấp I

-

Tắt các bơm định lượng

2.5. Biện pháp quan trắc điều chỉnh chất lượng nước
Mỗi ca trực cần phải tiến hành quan trắc chất lượng nước trong quá trình vận hành hệ
thống để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt yêu cầu đề ra.

Quy trình quan trắc chất lượng nước như sau:
-

Kiểm tra pH của nước sạch sau bơm cấp II: Nếu pH của nước sạch < 6,0, thì cần
thiết bổ sung chất làm tăng pH.

-

Kiểm tra độ đục của nước sạch sau bơm cấp II

-

Mỗi ca trực 2 lần kiểm tra lượng Clo(dư) của nước sạch trong bể chứa (sử dụng
máy đo clo) đảm bảo khoảng 0,3 – 0,5 (mg/lít)

C. CÁC HIỆN TƯỢNG, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
1

2

Giàn mưa bị ngẹt

Khắc phục

Cặn bám vào các lỗ sàn Vệ sịnh sàn tưng
tưng.


Thiết bị rửa lọc 1. Đầu dò ở bể oxyla bị hư 1. Kiểm tra đầu dò
thường xuyên, ảnh

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

17


hưởng đến năng suất 2. Chất lượng nước không 2. Kiểm tra công suất, chất
sản xuất nước

Bể oxyla bị nỗi bùn
3

tốt

lượng nước sau bể oxyla.

3. Lớp vật liệu lọc bị bẩn

3. Thay vật liệu lọc

4. Van rửa lọc bị hở

4. Kiểm tra, sửa chữa van

1.Lâu không xả đáy bể

1. Xả đáy bể oxyla


2.Lame bị bẩn

2. Vệ sinh tấm lame

3.Vận hành vượt công suất 3. Giảm công suất hệ thống

D. BẢO DƯỠNG VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG
I. Thiết bị cần bảo dưỡng
Thiết
Phần
Tần suất
Nguyên nhân
bị

kiểm
tra

Khắc phục

kiểm tra
D W 3M 6M 24
M

Lớp vỏ X

Bụi bẩn

Vệ sinh

Kẹt bi


Tháo van, bi ra vệ

ngồi
Bộ phận

X

làm việc
Bơm
định
lượng

Cơng

sinh
Khơng đạt như - Kiểm tra lại vị trí

X

suất làm

ban đầu

việc

của van
- Vặn lại núm điều
chỉnh cơng suất trên
bơm


Động cơ

Nóng, bị nhảy - Kiểm tra tiếp xúc

X

đóng attomat

điện, đầu cốt
- Kiểm tra rơ le nhiệt

Dầu

X

Nhớt bẩn

Thay nhớt

Bụi bẩn

Vệ sinh

nhớt
Động

Lớp vỏ X




ngoài

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

18


Trục

X

Động cơ

X

Rung, đảo

Xiết chặt lại bulong

Nóng

Kiểm tra tiếp xúc
điện, đầu cốt

Đường Vệ sinh
ống

Cặn


X

đường

lắng Vệ sinh

đường ống

ống
Bể

Vệ sinh

Cặn lắng, bám Vệ sinh

X

làm

oxyla

tắc

sàn

tưng
Cặn bám tấm Vệ sinh

X


lame
Bể lọc

Lớp vật

X

liệu lọc
Ghi chú:

Lớp vật liệu lọc Thay mới lớp vật
bị bẫn

D: Ngày

W: Tuần

liệu lọc

M: Tháng

II. Vật tư thay thế
Sau một thời gian vận hành, vật liệu lọc bị kém chất lượng. Điều này ảnh hưởng
đến chất lượng nước đầu ra khi đó cần phải thay thế.
STT

Danh mục vật liệu

Thời gian sử dụng (năm)


1

Sỏi lọc 5x10mm

2-3

2

Cát thạch anh 0,5x1,2mm

2-3

E. HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN HĨA CHẤT CLO RUA VƠI
Việc xác định đúng liều lượng hóa chất khơng chỉ có ý nghĩa về mặt hiệu quả xử
lý mà cịn có ý nghĩa về mặt kinh tế. Vì vậy tính tốn hàm lượng hóa chất một cách
chính xác là điều rất cần thiết khi vận hành trạm xử lý.
-

Xác định lưu lượng nước thô bơm lên trạm xử lý

-

Xác định hàm lượng Sắt hịa tan

-

Pha lỗng hàm lượng Clo rua vôi theo nồng độ dung dịch 0.2%.

-


Xác định lưu lượng bơm định lượng hóa chất bơm vào hệ thống.

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

19


Ví dụ: Tính tốn lượng clo rua vơi cho một hệ thống xử lý nước
1. Xác định lượng clorua vôi cần pha. Lượng clorua vôi cân pha được xác
định theo cơng thức m = 100xC1/(VxC2)
Trong đó:

m là khối lượng clorua vôi
C1 phần trăm clo trong hỗn hợp bột (65%)
C2 nồng độ phần tram dung dịch cần pha
V thể tích bồn chứa (500l)

F. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN.

Hệ thống xử lý nước của gồm 1 hệ thống hệ thống tủ điện điều khiển chung
Những vấn đề cần chú ý trước khi vận hành.
-

Kiểm tra điện áp đầu vào của tủ điện, điện áp đầu vào cho phép nằm trong khoảng
380≤Up≤400 VAC. Nếu điện áp thấp hoặc cao hơn khoảng đó thì khơng hoạt

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

20



động hệ thống và kiểm tra điện áp đầu vào. Hệ thống không được mất pha đầu
vào, kiểm tra trên đèn báo pha trên tủ điện
-

Bật Aptomat tổng, Aptomat điều khiển và các Aptomat của các động cơ chuẩn
bị hoạt động hoạt động

-

Kiểm tra ngoại quan tủ điện và các động cơ có hiện tượng gì bất thường khơng?
như đứt đây, chập dây, thiết bị trong tủ bị tuột ...

-

Đảm bảo các van cần thiết ở các bơm chuẩn bị chạy được mở. Tránh hiện tượng
bơm chạy mà van vẫn đóng

I. Tủ điện điều khiển:
1.1. Giới thiệu chung
Tủ điện điều khiển có 9 động cơ bao gồm:
- 02 bơm chìm cấp I
- 03 bơm cấp nước sạch
- 01 máy khuấy clorua vôi
- 01 bơm dung dịch soda
- 02 bơm định lượng
1.2. Chế độ điều khiển
a. Bơm cấp 1
- Điều kiện vận hành bơm cấp 1 ở chế độ tự động: điều kiện hoạt động 2 đèn báo cạn
của 2 giếng đều không báo. Nguyên tắc hoạt động chế độ tự động của bơm cấp 1: 2 bơm

giếng hoạt động độc lập nhau, nếu cả 2 bơm được chuyển sang chế độ tự động thì cả 2
bơm sẽ hoạt động. Bơm giếng sẽ tự động tắt khi bể chứa đầy hoặc nước cạn.
b. Bơm cấp 2
- Điều khiển bơm cấp 2 ở chế độ tự động: Điều kiện hoạt động nước trong bể chứa đủ
để bơm chạy tương ứng với đèn báo xanh bể chứa đầy ở tủ điện sáng đèn
+ Nguyên tắc hoạt động: Mở công tắc bơm cấp 2 về chế độ tự động. Bơm bơm nước ra
mạng. Nhờ vào đầu do áp suất, biến tần sẽ thay đổi để thay đổi lưu lượng nước ra mang.
Khi bể cạn, bơm tự động tắt để tránh hỏng bơm.
- Điều khiển bơm cấp 2 ở chế độ bằng tay: chuyển công tắc bơm cấp 2 về vị trí điều
khiển bằng tay, muốn mở bơm nào mở ta nhấn mở bơm 1, mở bơm 2 hoặc mở bơm 3

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

21


trên tủ điện. Khi muốn tắt bơm cấp 2 ta nhấn nút tắt bơm tắt bơm 1, mở bơm 2 hoặc
tắt bơm 3.
- Lưu ý : khi chạy bơm cấp 2 không được mở van đầu ra hết mức mà ta mở van
sao cho đồng hồ báo áp suất chỉ từ 2kg/cm2- 2,2 kg/cm2
c. Máy khuấy
- Muốn mở động cơ trục cánh khuấy ta nhấn nút mở khuấy màu xanh trên tủ điện khi
hóa chất đã tan hồn tồn muốn tắt cánh khuấy ta chỉ cần nhấn nút tắt khuấy màu đỏ
trên tủ điện
d. Bơm định lượng
- Muốn mở bơm định lượng ta kiểm tra van đầu vào và van đầu ra chắc chắn đã mở và
kiểm tra trong bồn còn nước
- Trong điều kiện vận hành từ động: chuyển công tắt sang chế độ tự động, bơm định
lượng sẽ hoạt động khi bơm cấp 1 hoạt động. Ngoài ra, bơm cũng bị kiểm sốt bởi đầu
dị mực nước, khi nước trong bồn cạn, bơm sẽ tắt.

- Trong điều kiện hoạt động bằng tay: nhấn nút mở bơm định lượng màu xanh trên tủ
điện để mở bơm định lượng, khi muốn tắt bơm ta nhấn nút tắt bơm định lượng màu
đỏ trên tủ điện
e. Van rửa lọc
- Van rửa lọc hoạt động để rửa sạch lớp vật liệu lọc: chuyển công tắt sang chế độ tự
động, van sẽ tự động mở khi đầu dò mực nước trong bể oxyla báo tín hiệu về. Ngồi ra,
có thể rửa lọc bằng cách bấm vào nút xanh để khởi động rửa lọc

1.3 Các lỗi xảy ra và cách xử lý
- Báo giếng cạn: đèn báo trên tủ điện báo giếng cạn trên tủ điện sáng đèn ta cần kiểm tra
mực nước của giếng, dây dị mực nước có bị đứt khơng, điện cực lâu ngày bị dơ cần
kiểm tra vệ sinh.
- Báo bể chứa cạn: báo bể chứa cạn ta kiểm tra mực nước trong bể chứa nếu vẫn cịn
nhưng tủ khơng hoạt động ta kiểm tra lại điện cực có bị dơ, dây điều khiển có bị đứt
khơng.

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

22


- Đèn báo trip: đèn báo trip sáng đèn là động cơ đang gặp sự cố, đèn báo nào kiểm tra
động cơ tương ứng coi có bị kẹt trục hay quá tải.
- Báo lỗi biến tần: khi biến tần báo lỗi nên báo cho cán bộ quản lý để được xử lý 1 cách
chuyên nghiệp nhất

Lưu ý : khi sửa chữa các thiết bị điện yêu cầu người sửa chữa phải đảm bảo
nguồn điện đã được ngắt hoàn toàn, đối với biến tần sau khi ngắt điện 5 phút
mới được sửa chữa. Người sửa chữa phải có kiến thức chuyên mơn về điện


G. AN TỒN HĨA CHẤT VÀ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG
I. An tồn hóa chất
1.1. Bảo quản hóa chất
- Các loại hóa chất cần có khu vực lưu trữ được quy định riêng, đảm bảo khơ
thống, thơng gió tốt, tránh ánh nắng trực tiếp và nguồn nhiệt
-

Dụng cụ, hóa chất, các trang bị làm việc phải bố trí gọn gang, ngăn nắp, theo thứ
tự, lấy chỗ nào để vào chỗ đó. Nơi làm việc ln giữ sạch sẽ, khơ ráo.

1.2. Sử dụng hóa chất
- Khi sử dụng, tiếp xúc với các loại hoá chất phải sử dụng phương tiện bảo hộ thích
hợp, nơi làm việc cần có biện pháp thơng gió phù hợp.
-

Tuyệt đối khơng dùng miệng hút dung dịch hoá chất mà phải lấy bằng bóp cao
su.

-

Khi sửa chữa các thiết bị có kiềm, axit phải xả hết các dung dịch đó ra ngồi,
dùng vịi nước rửa sạch hoặc mở nước cho chảy để rửa ống (nếu có trong ống)
rồi mới sửa chữa.

-

Tuyệt đối khơng ăn uống trong khi thao tác với hoá chất, đặc biệt là hố chất độc
hại; khơng để thức ăn trong khu vực làm việc. Chỉ được ăn uống khi đã rửa tay
kỹ nhiều lần bằng xà bông và đã ra khỏi nơi làm việc.


-

Nghiêm cấm hút thuốc hay sử dụng các nguồn nhiệt gây nên cháy tại nơi làm
việc có chất dễ cháy. Với công việc cần thiết dùng bếp đun thì phải dùng bếp có
cách nhiệt và được cơ lập

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

23


II. Sơ cấp cứu tai nạn lao động
2.1. Cấp cứu nạn nhân bị điện giật
a. Cách tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện
-

Trường hợp cắt được mạch điện:
+ Nếu mạch điện cấp cho đèn chiếu sáng bị cắt trong lúc trời tối thì phải chuẩn

bị ngay nguồn sáng khác để thay thế.
+ Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị hứng đỡ khi người đó rơi xuống.
-

Trường hợp không cắt được mạch điện:
+ Nếu là điện hạ áp thì người cứu phải đứng trên bàn, ghế hoặc tấm gỗ khô, đi

dép hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạch điện.
+ Nếu khơng có các phương tiện trên có thể dùng tay nắm áo, quần khơ
của nạn nhân để kéo ra hoặc dùng gậy gỗ, tre khô gạt dậy điện hoặc đẩy nạn nhân
để tách ra. Cũng có thể dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện

đang gây tai nạn. Tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người nạn nhân vì
như vậy người đi cứu cũng bị điện giật
+ Nếu là mạch điện cao áp thì khi cứu người phải có ủng và găng cách điện hoặc
dùng xào, gậy bằng tre, gỗ khô kiệt. Lập tức mở máy cắt cao áp, hoặc dùng sào cách
điện để gạt hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi mạch điện.
b. Cứu chữa nạn nhân sau khi đã tách khỏi mạch điện
-

Nạn nhân chưa mất tri giác:
Khi người bị điện giật chưa mất tri giác, chỉ bị hơn mê trong giây lát, tim cịn

đập, thở yếu thì phải để nạn nhân ra chỗ thống khí n tĩnh chăm sóc cho hồi tĩnh. Sau
đó gọi y/bác sỹ hoặc nhẹ nhàng đưa đến cơ quan y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.
-

Nạn nhân mất tri giác:
Khi người bị nạn mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu thì đặt nạn

nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét thì đặt nơi kín gió, ấm áp). Nới rộng quần, áo,
thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra (nếu có), cho nạn nhân ngửi amoniac, nước
tiểu, massage tồn thân cho nóng lên và gọi y/bác sỹ.
-

Nạn nhân đã tắt thở:
Nếu người bị nạn khơng cịn thở, tim ngưng đập, tồn thân co giật giống như chết

thì phải đưa nạn nhân ra chỗ thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong
Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

24



mồm nạn nhân ra. Nếu lưỡi bị thụt vào thì kéo ra. Tiến hành làm hô hấp nhận tạo và hà
hơi thổi ngạt ngay. Phải làm liên tục, kiên trì và chỉ dừng khi có ý kiến của y/bác sĩ quyết
định dừng.

2.2. Cấp cứu nạn nhân bị ngã trên cao
Khi người bị ngã trên cao xuống bất tỉnh, không nên nâng nạn nhân bằng tay, mà
phải dùng tấm ván gỗ, cứng, phẳng để luồn nhẹ vào phía dưới nạn nhân. Khi nạn nhân
đã nằm trên ván thì mới tiến hành sơ cấp cứu, đồng thời đưa nạn nhân đến trung tâm y
tế cấp cứu, chỉnh hình.
2.3. Cấp cứu nạn nhân bị nhiễm hóa chất
- Nếu dính vào mắt: rửa ngay thật nhiều nước ít nhất khoảng 15 phút cho tới khi
sạch hoá chất, thỉnh thoảng nâng lên và hạ mi mắt xuống. Gọi bác sĩ hay đưa tới
trung tâm y tế gần nhất nếu thấy kích ứng kéo dài.
-

Nếu hít phải: Cần di chuyển người bị nạn đến nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo.
Nếu ngừng thở, hô hấp nhân tạo. Nếu thở khó, cung cấp oxy được giám sát bởi
người được huấn luyện. Gọi bác sĩ nếu khó thở hay khơng thoải mái kéo dài.

-

Nếu dính vào da: rửa ngay với nhiều nước ít nhất khoảng 15 - 20 phút (dưới vòi
nước chảy) đồng thời cởi bỏ quần áo, giày bị nhiễm hóa chất ra, gọi bác sĩ hoặc
chuyển tới trạm y tế gần nhất.

-

Nếu nuốt phải: súc miệng và cổ họng, nếu không nôn mửa, cho uống thật nhiều

nước hoặc sữa. Đối với người bị bất tỉnh không cho bất kỳ thức uống nào vào
miệng. Không gây nôn trừ một số trường hợp được hướng dẫn riêng. Gọi ngay
bác sĩ hay đưa đến cơ sở y tế gần nhất

Sổ tay hướng dẫ n vậ n hành

25


×