Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Báo cáo bài tập lớn môn lập trình java có chương trình demo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
----------

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
MƠN: LẬP TRÌNH JAVA
Đề tài: Phạm vi rào cản mạnh mẽ của mạng cảm biến không dây
(Strong Barrier Coverage Of Wireless Sensor Network)
Giáo viên

:

T.S Nguyễn Thị Mỹ Bình

Nhóm số

:

22

Lớp

:

20212IT6019005

Hà Nội, 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
----------

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
MƠN: LẬP TRÌNH JAVA
Đề tài: Phạm vi rào cản mạnh mẽ của mạng cảm biến không dây (Strong
Barrier Coverage Of Wireless Sensor Network)
Giáo viên

:

T.S Nguyễn Thị Mỹ Bình

Nhóm số

:

22

Lớp

:

20212IT6019005

Thành viên :
1. Đặng Thành An – 2019605444
2. Dương Dĩ An – 2019603962
3. Trần Trường Anh – 2019604736

4. Nguyễn Thái Bảo – 2019604082

Hà Nội, 2022


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, truyền thông kết
hợp hàng loạt các phát minh khoa học kỹ thuật trong thời gian gần đây tạo điều
kiện cho các thế hệ cảm biến mới với các chức năng và đặc tính mới như: Giá
thành thấp, kích thước nhỏ, độ chính xác cao và tiêu thụ năng lượng thấp. Hệ
thống cảm biến không dây là hệ thống cảm biến tích hợp nhiều cảm biến khác
nhau trong một hệ thống. Các cảm biến giao tiếp với nhau và giao tiếp với các
bộ tập trung thông qua hệ thống wireless được thiết kế đặc thù riêng, không sử
dụng cơ sở mạng có sẵn nào. Qua đó đảm bảo tính bảo mật cao của hệ thống
mạng cảm biến khơng dây.
Trong bài báo cáo này, chúng em trình bày cách mà các sensor hoạt động
để tạo ra các rào cản bảo vệ. Mục tiêu là xác định mạng cảm biến N cung cấp k
– rào cản trên một vùng triển khai R, thả ngẫu nhiên các sensor và tính tốn
hàng rào vùng phủ, từ đó tìm ra được hàng rào có phạm vi bao phủ mạnh mẽ.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của T.S Nguyễn Thị Mỹ Bình và sự cố gắng
tìm hiểu, tham khảo tài liệu, nhóm chúng em đã đưa ra được bài toán tối ưu vấn
đề cho các rào cản cảm biến không dây. Tuy nhiên, do điều kiện và thời gian có
hạn nên bài báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em rất mong nhận được
sự giúp đỡ từ phía thầy cơ và các bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................1
1.2. Kiến thức cần nắm vững........................................................................2
1.2.1. Mục đích............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu..............................................................................................2
1.3. Nội dung nguyên cứu..............................................................................2
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU.........................................................3
2.1. Tên đề tài.................................................................................................3
2.2. Tổng quát về mạng cảm biến không dây..............................................3
2.2.1. Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network)................3
2.2.2. Phân loại............................................................................................4
2.2.3. Đặc điểm............................................................................................5
2.2.4. Cấu trúc.............................................................................................5
2.2.5. Ứng dụng...........................................................................................6
2.2.6. Hàng rào cản.....................................................................................7
2.2.7. Phạm vi phủ sóng..............................................................................8
2.2.8. Đồ thị phạm vi bao phủ....................................................................9
2.3. Xây dựng hàng rào cảm biến mạnh mẽ................................................9
2.3.1. Xác định phạm vi bao phủ hàng rào.............................................10
2.3.2. Các điều kiện quan trọng để có hàng rào bao phủ mạnh...........10
2.3.3. Thuật toán hiệu quả để xây dựng các rào cản mạnh mẽ............11
2.4. Sơ đồ lớp................................................................................................12
2.5. Biểu đồ lớp.............................................................................................12
2.6. Kết quả chương trình...........................................................................15
2.6.1. Lớp Circle........................................................................................15
2.6.2. Lớp Sensor......................................................................................16
2.6.3. Lớp SensorNetwork........................................................................17
2.6.4. Hàng rào (Barrier Coverage)........................................................17
2.6.5. Hiển thị chương trình.....................................................................23
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM..........................25
3.1. Kiến thức lĩnh hội.................................................................................25



3.2. Bài học kinh nghiệm.............................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................26


[Document title]

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông
tin, công nghệ vi mạch điện tử đã, đang và sẽ hiện diện nhiều hơn trong cuộc
sống của con người với những lợi ích to lớn mà nó mang lại trong cuộc sống.
Trong bối cảnh nhân loại đang bước vào những năm đầu của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 với những yếu tố cốt lõi là trí tuệ nhân tạo (AI-Artificial
Intelligence), Internet vạn vật (IoT- Internet of Things) và dữ liệu lớn (big data),
với xu hướng là tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong cơng nghệ sản xuất, do
vậy việc tự động thu thập, xử lý thông tin là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
quyết định đến sự thành cơng của cuộc cách mạng.
Có nhiều phương pháp khác nhau cho phép chúng ta thu thập thơng tin,
trong đó phương pháp phổ biến được sử dụng trên thế giới và Việt Nam là sử
dụng mạng cảm biến khơng dây, lợi ích nổi bật của mạng cảm biến khơng dây là
nó có thể được triển khai và thực hiện nhiệm vụ thu thập dữ liệu phân tán với
quy mơ lớn trong bất kì điều kiện và ở bất kì vị trí địa lý nào kể cả trong những
mơi trường nguy hiểm mà mạng có dây truyền thống khơng thể thực hiện. Do đó
mạng cảm biến khơng dây được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhiều
mục đích như: kiểm tra giám sát hệ sinh thái và môi trường, trong lĩnh vực y tế,
khảo sát đánh giá chính xác trong nơng nghiệp, trong an ninh và các ứng dụng
trong đời sống hàng ngày.
Mạng cảm biến không dây có nhiều ưu điểm và đang được áp dụng phát

triển mạnh mẽ. Tuy nhiên mạng vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết
như: nguồn năng lượng bị giới hạn, các nút (node) cảm biến có bộ nhớ và bộ vi
xử lý thấp, đặc biệt là các cơ chế an ninh còn hạn chế. Việc bảo mật trong mạng
là vấn đề đầy thách thức và đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Từ
đó bài viết sẽ trình bày các thuật tốn phạm vi bao phủ hàng rào mạnh mẽ và xác

1


[Document title]

thực có thể áp dụng trong mạng cảm biến không dây nhằm ngăn chặn tối đa mọi
kẻ xâm nhập và bảo vệ an toàn hệ thống.
1.2. Kiến thức cần nắm vững
1.2.1. Mục đích
Phân tích thuật tốn phạm vi bao phủ hàng rào mạnh mẽ và xác thực có thể
áp dụng trong mạng cảm biến không dây, đánh giá kết quả bảo mật của thuật
tốn trong mạng cảm biến khơng dây và độ tối ưu của thuật tốn đó.
1.2.2. u cầu
-

Xác định bài toán đưa ra và áp dụng thuật toán phạm vi bao phủ hàng
rào cảm biến mạnh mẽ để tạo ra chương trình nhằm tạo ra hàng rào
vững chắc để phát hiện kẻ xâm nhập có thể đi qua khu vực cảm biến.

-

Vận dụng kiển thức lập trình hướng đối tượng áp dụng với ngơn ngữ
lập trình Java.


-

Nắm rõ được các khái niệm bẫy lỗi, xử lý gom rác, tuyển tập đối
tượng, đơn và đa luồng, các lớp trừu tượng và interface.

-

Hiểu rõ và nắm vững được giao diện đồ họa trong Java.

-

Sử dụng phần mềm NetBeans IDE 8.2 để thực thi chương trình.

1.3. Nội dung nguyên cứu
Gồm 5 phần chính:
-

Tổng quan về cảm biến khơng dây.

2


[Document title]

-

Phạm vi bao phủ hàng rào.

-


Xây dựng phạm vi hàng rào cảm biến mạnh mẽ.

-

Sơ đồ và mơ hình các lớp.

-

Chương trình mơ phỏng.

3


[Document title]

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU
2.1. Tên đề tài
Tên đè tài: Phạm vi rào cản mạnh mẽ của mạng cảm biến khơng dây .
Hình thức sản phẩm: Sản phẩm phần mềm.
2.2. Tổng quát về mạng cảm biến không dây
2.2.1. Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network)
Mạng cảm biến không dây: là sự kết hợp các khả năng cảm biến, xử lý thông
tin và các thành phần liên lạc để tạo khả năng quan sát, phân tích và phản ứng lại
với các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong mơi trường cụ thể nào đó. Mạng cảm
biến khơng dây là một mạng bao gồm một số lượng lớn các node cảm biến có
kích thước nhỏ gọn và hơn hết là phải có sẵn nguồn năng lượng, có khả năng
tính toán và trao đổi với các thiết bị khác nhằm mục đích thu thập thơng tin tồn
mạng để đưa ra các thông số về môi trường mà mạng quan sát.

4



[Document title]

Hình 2.2.1. Mơ hình mạng cảm biến khơng dây
Mạng cảm biến khơng dây thường được bố trí một cách biệt lập, trong phạm
vi rộng, môi trường khắc nghiệt và sử dụng trong thời gian dài để thực hiện
nhiệm vụ cảm biến, ngoài việc đảm bảo độ tin cậy khi hoạt động, duy trì năng
lượng cho mạng hoạt động.
Cảm biến: là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay q trình vật lý,
hóa học hay sinh học của mơi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu
điện để thu thập thông tin về trạng thái hay q trình đó. Thơng tin được xử lý
để rút ra tham số định tính hoặc định lượng của mơi trường, phục vụ các nhu cầu
nghiên cứu khoa học kỹ thuật hay dân sinh và gọi ngắn gọn là đo đạc, phục vụ
trong truyền và xử lý thông tin, hay trong điều khiển các quá trình khác.
Nút cảm biến: các nút cảm biến được sử dụng trong mạng cảm biến không
dây với chip giải quyết tích hợp để quản lý và giám sát môi trường trong 1 khu
vực cụ thể. Chúng được kết nối với trạm gốc (Base Station) hoạt động như một
đơn vị giải quyết trong hệ thống mạng cảm biến khơng dây.
2.2.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại cảm biến tùy thuộc vào ứng dụng của nó, sau đây là
một số cách phân loại phổ biến.
-

Trong phân loại đầu tiên của các sensor, chúng được chia thành “Hoạt
động” và “Bị động”:


Cảm biến hoạt động là những cảm biến đòi hỏi tín hiệu kích thích
bên ngồi hoặc tín hiệu nguồn.


5


[Document title]



Cảm biến bị động không yêu cầu bất kỳ tín hiệu nguồn bên ngồi
nào và trực tiếp tạo ra phản ứng đầu ra.

-

Loại phân loại khác dựa trên các phương tiện phát hiện được sử dụng
trong cảm biến. Một số phương tiện phát hiện là điện, sinh học, hóa
học, phóng xạ, …

-

Việc phân loại tiếp theo dựa trên hiện tượng chuyển đổi tức là đầu vào
và đầu ra. Một số hiện tượng chuyển đổi phổ biến là quang điện, nhiệt
điện, điện hóa, điện từ, nhiệt điện, …

-

Phân loại cuối cùng của các loại cảm biến là cảm biến analog và kỹ
thuật số:


Cảm biến analog tạo ra một đầu ra analog tức là tín hiệu đầu ra

liên tục liên quan đến đại lượng được đo.



Cảm biến analog, hoạt động với dữ liệu rời rạc hoặc kỹ thuật số.
Dữ liệu trong các cảm biến kỹ thuật số, được sử dụng để chuyển
đổi và truyền tải.

2.2.3. Đặc điểm
-

Các node phân bố dày đặc.

-

Kích thước vật lý nhỏ gọn.

-

Hoạt động đồng thời với độ tập trung cao.

-

Khả năng liên kết vật lý và phân cấp điều khiển hạn chế.

6


[Document title]


-

Tính đa dạng trong thiết kế và sử dụng.

-

Các node dễ hỏng.

-

Giao thức mạng thay đổi thường xuyên.

-

Node bị giới hạn về khả năng tính tốn, cơng suất, bộ nhớ.

-

Khơng được thống nhất tồn hệ thống vì số lượng node nhiều.

2.2.4. Cấu trúc
Mạng cảm biến không dây được xây dựng bằng các "nút" - từ vài đến vài
trăm hoặc thậm chí hàng nghìn, trong đó mỗi nút được kết nối với một (hoặc đôi
khi là một số) cảm biến. Mỗi nút mạng cảm biến như vậy thường có một số
phần: Đài máy thu phát với nội bộ ăng ten hoặc kết nối với một ăng-ten bên
ngoài, vi điều khiển, một mạch điện tử để giao tiếp với các cảm biến và một
nguồn năng lượng, thường là ắc quy hoặc một nhúng hình thức thu thập năng
lượng.

7



[Document title]

Hình 2.2.4. Cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây
2.2.5. Ứng dụng
Mạng cảm biến không dây được ứng dụng trong các lĩnh vực như: an ninh
quốc gia, giám sát, quân sự, chăm sóc sức khỏe, giám sát môi trường và nhiều
lĩnh vực khác. Tuy mạng cảm biến khơng dây có nhiều ứng dụng trong cuộc
sống, nhưng mạng cũng có những khó khăn và hạn chế gặp phải khi triển khai
như: giới hạn về năng lượng, giới hạn về băng thông, giới hạn về phần cứng,
giới hạn về kết nối. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu phát triển mạng
cảm biến không dây vừa đảm bảo về mặt bảo mật dữ liệu nhưng cũng phải đảm
bảo các yêu cầu về năng lượng.

8


[Document title]

Hình 2.2.5. Mạng cảm biến khơng dây trong y tế và giám sát sức khoẻ
2.2.6. Hàng rào cản
Một rào cản có thể chứa các khoảng trống, cho phép kẻ xâm nhập để đi qua
không bị phát hiện. Một rào cản vững chắc khơng có khoảng trống vì vậy rằng
khơng có kẻ xâm nhập nào có thể đi qua khu vực mà không bị phát hiện.

9


[Document title]


Hình 2.2.6. Hình ảnh minh họa về vùng rào cản
2.2.7. Phạm vi phủ sóng
Phạm vi bao phủ của hàng rào bị ảnh hưởng bởi các đường băng qua lấy
bởi kẻ đột nhập. Con đường băng qua là con đường băng qua chiều rộng hoàn
chỉnh của vùng từ bên này sang bên kia bên.
Mạng có vùng phủ sóng rào yếu đối với tất cả các đường cắt ngang trực giao
(đường đứt nét). Tuy nhiên, có một con đường chưa được che đậy (con đường
vững chắc) qua khu vực.

10


[Document title]

Hình 2.2.7.1. Phạm vi bao phủ yếu
Phạm vi bao phủ hàng rào mạnh mẽ, nơi khơng có kẻ xâm nhập có thể băng
qua khu vực mà khơng bị phát hiện, bất kể họ chọn cách nào những con đường
băng qua của họ. Rào cản được đánh dấu bằng cách sử dụng các khu vực cảm
biến bóng mờ.

Hình 2.2.7.2. Phạm vi bao phủ mạnh

11


[Document title]

2.2.8. Đồ thị phạm vi bao phủ



Một biểu đồ phủ sóng của mạng cảm biến N được xây dựng như sau:
let G(N) = (V; E):



Bộ V bao gồm một đỉnh tương ứng với mỗi cảm biến.



Ngồi ra, nó có hai nút ảo, s và t tương ứng với ranh giới trái và phải.



Một cạnh tồn tại giữa hai nút nếu đĩa cảm biến của chúng chồng chéo
trong vùng triển khai R.



Một cạnh tồn tại giữa u và s (hoặc t) nếu vùng cảm biến của bạn
chồng chéo với ranh giới bên trái (hoặc ranh giới bên phải) của khu
vực.

2.3. Xây dựng hàng rào cảm biến mạnh mẽ
Để xây dựng hàng rào chúng tơi cung cấp một thuật tốn phân tán. Chúng
tôi chia mạng ban đầu thành một số phân đoạn nhỏ xen kẽ bởi các dải mỏng dọc.
Từng đoạn và dải dọc tính tốn độc lập các rào cản trong khu vực riêng của nó.
Chúng tơi dựng các hàng rào ngang trong mỗi đoạn được kết nối bằng hàng rào
dọc ở các dải dọc lân cận. Tiếp diễn do đó, phạm vi bao phủ tồn khu vực được
đảm bảo. Bằng cách chia mạng thành các phân đoạn nhỏ và cho phép mỗi phân

đoạn tiến hành giao tiếp và tính tốn một cách độc lập, thuật tốn của chúng tơi
có thể giảm đáng kể độ trễ, chi phí giao tiếp và chi phí tính tốn.
2.3.1. Xác định phạm vi bao phủ hàng rào
Chúng tơi nói rằng hai cảm biến tại các vị trí Xi và Xj được kết nối nếu các
khu vực cảm biến của hai cảm biến trùng nhau, hoặc tương đương, nếu |Xi – Xj|

12


[Document title]

≤ 2r, trong đó |Xi – Xj| là khoảng cách giữa hai cảm biến. Một rào cản cảm biến
được xác định trở thành một thành phần được kết nối của các cảm biến giao
nhau giữa cả hai ranh giới bên trái và bên phải của dải. Kẻ đột nhập không thể đi
qua hàng rào cảm biến mà không bị phát hiện, vì nó sẽ cần phải trải qua khu vực
cảm biến của cảm biến và do đó được phát hiện.
Sức mạnh của phạm vi bảo vệ của cảm biến mạnh có thể được đo bằng số
lần kẻ xâm nhập được phát hiện khi đi ngang qua đường băng đường dẫn.Một
đường dẫn được cho là có bao phủ K nếu nó chặn ít nhất k cảm biến riêng
biệt.Chúng tơi nói rằng một sự kiến xảy ra với xác suất cao (w.h.p) nếu xác suât
có xu hướng 1 là n->∞.
2.3.2. Các điều kiện quan trọng để có hàng rào bao phủ mạnh
Xem xét dải mạng lưới cảm biến hai chiều có kích thước s x 1/s trong đó
các cảm biến được phân bố ngẫu nhiên theo q trình điểm Poisson có mật độ λ
và mỗi cảm biến bao phủ một bán kính đĩa r. Tồn tại θ>0, nếu λ = θ và bán kính
r =1/(s *log s), dải bị chắn mạnh là s→∞. Số lượng hàng rào là yêu cầu của log
s.
Kí hiệu m = n/r , nếu λ > 2(log 6 + 2/k)/ với một số k > 0, tồn tại tổng số
rào cản βk log m trong vùng hình chữ nhật có kích thước n x kr x log m.
Để thiết lập kết quả hàng rào phủ sóng mạnh mẽ trong mơ hình mạnh Rs có

kích thước s x 1/s, chúng tôi để tỉ lệ chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
Rn và Rs là tiệm cận giống nhau, tức là n/log n = . Vì thế hai mơ hình mạng có
cùng chiều dài và chiều rộng vô tuyến bằng phép biến đổi s = , hoặc ngược lại n
= log s.
Bây giờ chúng ta cần điều chỉnh lại mật độ cảm biến và bán kính cảm biến
theo Rn thành Rs.Trong Rn, hình chữ nhật có chiều dài n, mật độ và bán kính
cảm biến khơng đổi.Tính bằng Rs, độ dài là s = . Cả chiều dài và chiều rộng của
13


[Document title]

hình chữ nhật Rn đều được tính theo hệ số s/n = s/ (log s) = 1/(s*log s) in Rs.
Do vậy, mật độ cảm biến nên được chia tỷ lệ theo hệ số và bán kính cảm biến
nên được thay đổi tỉ lệ theo hệ số 1/(s log s).Số lượng các rào cản theo thứ tự
của log s.
2.3.3. Thuật toán hiệu quả để xây dựng các rào cản mạnh mẽ
-

Chia dải (xoăn) đã cho thành các đoạn nhỏ xen kẽ bởi các dải dọc
mỏng. Chiều dài của mỗi dải dọc là w (n), chiều rộng của dải ban đầu.
Chiều rộng của mỗi dải dọc được chọn theo thứ tự log w (n) sao cho
tồn tại Θ (log w (n)) các rào chắn rời rạc băng qua dải dọc.

-

Trong mỗi dải dọc, các nút cảm biến sử dụng ComputeBarriers để tìm
tất cả các rào cản dọc rời rạc và các rào cản ngang kết nối các rào cản
dọc với nhau. Tính tốn này được thực hiện trong mỗi dải dọc độc lập.


-

Đối với mỗi đoạn dải, hãy sử dụng ComputeBarriers để tìm các hàng
rào ngang rời rạc cắt các hàng rào dọc ở cả hai đầu của đoạn. Việc tính
tốn này được thực hiện song song từng đoạn dải một cách độc lập.

Dải gốc được chia thành các đoạn nhỏ xen kẽ bởi các dải mỏng dọc. Mỗi dải
dọc tìm thấy các rào cản ngang và dọc của nó. Mỗi phân đoạn tìm thấy các rào
cản ngang cục bộ giao với các rào cản dọc ở cả hai đầu. Các rào chắn ngang cục
bộ này được kết nối với nhau bằng các rào cản dọc để đảm bảo phạm vi bao phủ
của hàng rào liên tục trên toàn bộ dải. Mỗi dấu chấm đại diện cho vị trí của một
cảm biến. Để ngắn gọn, các vùng phát hiện của cảm biến khơng được hiển thị
trong hình này.

14


[Document title]

2.4. Sơ đồ lớp

Sensor

Circle

Serializable

SensorNetwork

(BarrierCoverage.dat)

15


[Document title]

Hình 2.4. Sơ đồ các lớp sử dụng trong chương trình
2.5. Biểu đồ lớp

● Lớp Circle:
Circle
# id: int
#point: Point2D.Double
+ Circle()
+ Circle(id: int, x: float, y: float)
+ getId(): int
+ setId(int id): void
+ getPoint(): Point2D.Double
+ setPoint(point: Point2D.Double): void
+ toString: string

● Lớp Sensor:
Sensor

16


[Document title]

-transmissionRange: int
+ Sensor()

+ getTransmissionRange(): int
+ setTransmissionRange(transmissionRange: int): void
+ getDistance(other: Sensor): double
+ isConnected(other: Sensor): boolean
+ toString: string

● Lớp SensorNetwork:
SensorNetwork
-width: int
- height: int
- listSensors: List<Sensor>
- type: int
+ SensorNetwork( width: int, height: int, listSensors:
List<Sensor>, type:int)
+ getWidth(): int
+ setWidth(witdht: int): void
+ getHeight(): int
+ setHeight(height:int): void
+ getListSensors(): List<Sensor>
+ setListSensors(listSensors: List<Sensor>): void

17


[Document title]

+ getType() int
+ setType(int Type): void

2.6. Kết quả chương trình

2.6.1. Lớp Circle

Hình 2.6.1. Code của lớp Circle

18


[Document title]

2.6.2. Lớp Sensor

Hình 2.6.2. Code của lớp Sensor

19


[Document title]

2.6.3. Lớp SensorNetwork

Hình 2.6.3. Code của lớp SensorNetwork
2.6.4. Hàng rào (Barrier Coverage)

20


×