Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vở ghi bài môn lịch sử lớp 8 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.7 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
Trang
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ....................................................................03
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII ................................................................05
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới ...............................................07
Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX......................................09
Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 ...................................................................................................12
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX – đầu XX............................................13
Chủ đề: Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, văn hóa TK XVIII – XIX............................15
Chủ đề: Châu Á từ TK XVIII – đầu TK XIX......................................................................16
Chủ đề: Châu Á từ TK XVIII – đầu TK XIX (tiếp theo).....................................................17
Kiểm tra 1 tiết..................................................................................................................... 18
Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX – đầu TK XX ....................................................................19
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) .............................................................20
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại ................................................................................21
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917-1921) .......................................................................................................22
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917-1921) (tiếp theo) .....................................................................................23
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) ...................................................24
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) .......................................25
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) .......................................26
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) ......................................27
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) .................................................28
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) ...............................................................29
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ...............................................................................30
Bài 24: Cuộc kháng chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX......................32
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn Quốc (1873 – 1884) .................................................33
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX......................35
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX..................................................................................................................... 37


Bài 28: Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ...................................38

1


Kiểm tra 1 tiết..................................................................................................................... 39
Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918...................................................................39
Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 (tiếp theo)..................................................40
Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 (tiếp theo)..................................................41
Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 .............................................42
Lịch sử địa phương ............................................................................................................43

2


Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I:
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỮA SAU THẾ KỈ XIX)
Tuần 1-Tiết 1,2-Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan
thế kỉ XVI:
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
a. Kinh tế:

- Thế kỉ XV, trên cơ sở sản xuất công trường thủ công, …………………xuất hiện
các xưởng lớn, ngân hàng, trung tâm buôn bán. Đó là nền sản xuất ……………………….
b. Xã hội:
- Hình thành …. giai cấp mới: giai cấp ……………………….
và ……………………….
- Ra đời nhiều công trường thủ công, những trung tâm lớn về …………………
, ……………………….,……………………… .
- Mâu thuẫn giữa ……………………….,……………………….với chế độ Phong
kiến dẫn đến cách mạng bùng nổ.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
- Nê-đéc-lan có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bị ……………………….kìm hãm.
- Năm 1566, ……………………….đấu tranh nhưng bị đàn áp.
- Năm 1581, lập nước ……………………….
- Năm ………………………., Hà Lan được ………………………., tạo điều kiện
cho ……………………….phát triển.
* Ý nghĩa: Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản ……………………….
trên thế giới.
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:
- Quan hệ ……………………….tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh: ra đời
……………………….thủ công, những ……………………….lớn về công nghiệp, tài
chính.

3


- ……………………….tầng lớp quý tộc mới, có ……………………….về kinh tế.
- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với ………………………..
 Cách mạng tư sản bùng nổ.
2. Tiến trình cách mạng:

a. Giai đoạn 1 (1642-1648):
- Năm 1640, Quốc hội được thành lập, nhân dân ủng hộ, lên án nhà vua.
- Tháng 8/1642, nội chiến bùng nổ giữa ……… và ………………………..
- Năm 1648, quân đội Quốc hội …………………… nhà vua. Nội chiến chấm dứt.
b. Giai đoạn 2 (1649-1688):
- Ngày 30/1/1649, Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước ……………………….
- Tư sản và quý tộc mới nắm mọi quyền hành, Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân
sự.
- Tháng 12/1688, lập chế độ ………………………..
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII:
- Mở đường cho chủ nghĩa ……………………….phát triển .
- Đem lại ………………………. cho giai cấp tư sản, quý tộc mới.
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh:
- Thế kỉ XVII, ………………………. thành lập 13 thuộc địa của ……………….
Kinh tế 13 thuộc địa ……………………….theo tư bản chủ nghĩa.
- Anh ……………………….sự phát triển của Bắc Mĩ bằng cách: thuế nặng,
………………………., độc quyền buôn bán.
 Mâu thuẫn giữa Anh với Bắc Mĩ  Chiến tranh ………………………..
2. Diễn biến cuộc chiến tranh:
- Năm ……., nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu của Anh.
- Năm 1774, đại biểu Bắc Mĩ họp Hội nghị ở Phi-la-đen-phi-a.
- Năm 1775, chiến tranh giữa ……… và ……………………….bùng nổ.
- Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn độc lập được công bố.
- Năm 1777, Bắc Mĩ thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
- Theo hiệp ước Véc-xai ………………………., Bắc Mĩ được ……………………,
một quốc gia mới ra đời: Hợp chúng quốc Mĩ (USA).

4



- Năm ………., hiến pháp được ban hành: Mĩ là nước ………………
* Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc lập ở ……………………….là một cuộc
………………………. có ảnh hưởng lớn trên thế giới.
Câu hỏi:
1. Vì sao chế độ cộng hịa ở Anh lại được thay bằng chế độ quân chủ lập hiến?
2. Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?
3. Theo em, tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 2-Tiết 3,4-Bài 2:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng:
1. Tình hình kinh tế:
- Nơng nghiệp: ………………………., năng suất thấp.
- Công, thương nghiệp: phát triển, sử dụng ………………………., ra đời nhiều
trung tâm dệt, luyện kim v.v…
 Chế độ phong kiến ……………………….sự phát triển của cơng, thương nghiệp.
2. Tình hình chính trị - xã hội:
- Trước cách mạng, Pháp là nước ………………………..
- Xã hội chia thành ………………………. đẳng cấp:
+ Tăng lữ, Q tộc: hưởng ……………………….kinh tế, khơng đóng thuế.
+ Đẳng cấp ……………………….(tư sản, nơng dân, bình dân thành thị): bị bóc lột,
phải đóng thuế.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
- Tiêu biểu cho trào lưu triết học Ánh sáng như: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô v.v…
Tố cáo, lên án chế độ ……………………….
II. Cách mạng bùng nổ:

THỜI GIAN

SỰ KIỆN

- Năm 1774

Vua Lu-i XVI lên ngôi, chế độ phong kiến ……………………….nhà
nước ……………………….tư sản; công, thương nghiệp

5


……………………….dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân

- Ngày 5/5/1789
- Ngày 17/06/1789
- Ngày 14/07/1789

và bình dân thành thị nổ ra.
Vua ……………………….hội nghị 3 đẳng cấp đòi
……………………….nhưng thất bại.
Đẳng cấp thứ ba ……………………….thành Quốc hội lập hiến. Vua
và quý tộc dùng quân đội ……………………….Quốc hội.
Quần chúng vũ trang ……………………….pháo đài Ba-xti  Mở

đầu thắng lợi ……………………….Pháp thế kỉ XVIII.
III. Sự phát triển của cách mạng:

THỜI GIAN
SỰ KIỆN

1. Chế độ quân chủ lập hiến
(từ ngày 14/07/1789 – 10/08/1792)
Cách mạng phát triển, Phái ……………………….cầm quyền, thông
qua Tuyên ngôn ……………………….và ……………………….,
- Tháng 04/1792
- Tháng 08/1792

xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
Nước Áo – Phổ ……………………….Pháp.
Phái Lập hiến bị ………………………. Chế độ phong kiến bị

………………………..
2. Bước đầu của nền Cộng hòa
(từ ngày 21/09/1792 - 02/06/1793)
Phái Gi-rông-đanh lên ………………………., bầu ra
……………………….mới, lập nền ………………đầu.tiên.
- Ngày 21/01/1793 Vua ……………………….bị xử tử.
- Năm 1793
Pháp gặp nhiều ………………………..
- Tháng 06/1793
Phái ……………………….bị lật đổ.
3. Chuyên chính dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh
(từ ngày 02/06/1793 - 27/07/1794)
Phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-spie lên ……………………….,
cử ra ủy ban ………………………., thi hành chính sách: bán ruộng
cho dân, trưng thu lúa mì v.v…
Nhân dân ……………………….lệnh tổng động viên  liên minh
chống Pháp ……………………….
Sau đó, phái Gia-cơ-banh bị chia rẽ, Rơ-be-spie và các bạn chiến đấu
của ông bị bắt và bị xử tử Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.

4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ VXIII:
- ……………………….chế độ phong kiến, đưa ……………………….lên cầm
quyền và phát triển theo chủ nghĩa tư bản.
- ……………………….là lực lượng đưa cách mạng đạt đỉnh cao nhưng chưa được

6


đáp ứng ……………………….cơ bản.

Câu hỏi:
1. Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra sao?
2. Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
3. Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 3-Tiết 5,6-Bài 3:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Cách mạng công nghiệp:
1. Cách mạng cơng nghiệp ở Anh:
- Máy móc được ……………………….và sử dụng đầu tiên ở Anh:
+ Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo máy kéo sợi Gien-ni.
+ Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng ………………………..
+ Năm 1784, Giêm Oát phát minh ………………………..
+ Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo ………………………..
- Sau đó, ……………………….được sử dụng trong giao thơng vận tải.
- Từ năm ……………………….: Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh.
 Anh trở thành nước ……………………….phát triển nhất thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức:
THỜI GIAN


SỰ KIỆN

a. Pháp
- Năm 1830
- Năm 1830-1850
b. Đức
- Năm 1840
- Năm 1850-1860

Bắt đầu cách mạng ………………………..
Các ngành sản xuất ………………………. kinh tế phát triển,
đứng ……………………….thế giới.
Bắt đầu cách mạng cơng nghiệp.
Trong ……………………….: máy móc, phân hóa học được sử
dụng  kinh tế phát triển nhanh.

3. Hệ quả của Cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp làm ……………………….bộ mặt các nước tư bản: nhiều
khu cơng nghiệp, nhiều ……………………….ra đời; dân thành thị tăng, hình thành 2 giai

7


cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới:
1. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi:
- Trong thời kì cách mạng cơng nghiệp, kinh tế phát triển, ……………………….thị
trường tăng  ……………………….đẩy mạnh xâm lược phương Đông:
+ Anh độc chiếm ……………………….

+ Mỹ, Pháp, Đức biến ……………………….thành nửa thuộc địa.
+ Phi-líp-pin là thuộc địa của ………………………..
+ In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của ……………………….+ Việt Nam, Lào, Campuchia
là thuộc địa của ……………………….
+ ………………………., ……………………….là thuộc địa của Anh.
+ ………………………. thốt khỏi tình trạng thuộc địa.
+ Anh có thuộc địa Kếp ở ………………………., Pháp có thuộc địa An-giê-ri ở
………………………..

Câu hỏi:
1. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
2. Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm
vi toàn thế giới?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 4,5-Tiết 7,8,9,10-CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I.

Nguyên nhân

- Do bị áp bức bóc lột nặng nề : làm việc nhiều giờ , tiền lương thấp ,điều kiện lao động
tồi tệ →giai cấp vô sản đứng lên đấu tranh .
II. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công:

8



- Thế kỷ XVIII, phong trào …………………máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh
mẽ.
- Thế kỷ XIX, công nhân đòi …………………, giảm giờ làm và thành lập
…………………
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840:
Từ năm …………………, giai cấp công nhân …………………, đấu tranh
…………………trực tiếp chống giai cấp tư sản:
Năm
1831-1834

Địa điểm
Li-ơng(Pháp)

Lực lượng
Hình thức
cơng nhân dệt tơ khởi nghĩa vũ
trang

Mục tiêu
-Địi thiết lập
chế độ Cơng hồ
-Tăng lương ,

1844

Sơ-lê-din(Đức)

cơng nhân dệt

khởi nghĩa vũ


giảm giờ làm
-Chống sự hà

trang

khắc của chủ
xưởng và điều
kiện lao động tồi

1836-1847

Anh

Nhận xét

Cơng nhân và

Mít ting , biểu

tệ
-Địi quyền phổ

các tầng lớp lao

tình có tổ chức

thơng bầu cử

động khác


-Tăng lương ,

Chủ yếu là công

Đấu tranh quyết

giảm giờ làm
Đấu tranh kinh

nhân

liệt

tế + chính trị
( đấu tranh

chính trị rõ nét )
-Kết quả:Tất cả thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo chưa có đường lối chính trị .
-Ý nghĩa : Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tạo tiền đề cho sự ra
đời của lý luận cách mạng .
3. Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX:
- Cuối TK XIX, công nhân ở Âu – Mĩ đấu tranh quyết liệt:
+ Anh (1899): bãi công của công nhân khuân vác.
+ Pháp (1893): công nhân thắng lợi trong bầu cử Quốc hội.
+ Mĩ: 40 vạn công nhân Si-ca-gô đình cơng vào ngày 1/5/1886 đạt được kết quả
bước đầu. Từ đó, ngày 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động.

9



- Sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác nên các chính Đảng ra đời như ở Đức, Pháp, Nga
v.v…
4. Phong trào công nhân đầu thế kỷ XX:
a. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga:
- Lê-nin sinh ngày …………………, trong một gia đình …………………
tiến bộ, tham gia cách mạng từ thời ………………….
- Năm 1903, …………………thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
 Là Đảng …………………phong trào cách mạng ở Nga.
b. Cách mạng Nga 1905-1907:
Thời gian
-09/01/1905

Sự kiện
- …………………Pê-téc-bua biểu tình

-………………
- 06/1905
-……………….
-Giữa năm 1907
c. Ý nghĩa:

- nông dân nhiều vùng nổi dậy.
-Thuỷ thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
-,Khởi nghĩa vũ trang ở Mát- xcơ-va bùng nổ .
- Cách mạng chấm dứt

- Làm suy yếu chế độ Nga hoàng và chuẩn bị cho cách mạng tháng 10/1917.
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế :
1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác

a. Mác và Ăng-ghen:
- Mác sinh năm 1818 ở Đức, trí thức Do Thái.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 ở Đức, gia đình tư sản.
- Hai ơng:
+ Nghiên cứu về phong trào công nhân.
+ Cho rằng giai cấp vô sản sẽ lật đổ tư sản.
- Năm 1844, gặp nhau ở Pháp, hai ông trở thành bạn thân và cùng nhau hoạt động
cách mạng.
b. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”:
- Từ “Đồng minh những người chính nghĩa”, hai ơng đổi thành “Đồng minh những
người cộng sản”.
2.Các tổ chức Quốc tế
a. Quốc tế thứ nhất:
- Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (được gọi là Quốc tế thứ nhất)

10


được thành lập tại Luân Đôn do C. Mác lãnh đạo.
- Quốc tế thứ nhất truyền bá chủ nghĩa Mác, chống những tư tưởng sai lệch, thúc đẩy
phong trào công nhân quốc tế.
3. Quốc tế thứ hai (1889-1914):
- Sự ra đời các tổ chức cơng nhân địi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới.
- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ II được thành lập tại Pa-ri.
- Nghị quyết của Quốc tế thứ hai:
+ Thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản.
+ Đấu tranh giành chính quyền.
+ Địi ngày làm 8 giờ, chọn ngày 1/5 làm ngày Quốc tế lao động.
- Hoạt động của Quốc tế thứ hai chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1889-1895): Ăng-ghen lãnh đạo, phong trào công nhân thế giới phát

triển.
+ Giai đoạn 2 (1895-1914): Ăng-ghen mất, Quốc tế thứ hai bị phân hóa, tan rã (1914)
trừ Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga.
5. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập:
- Từ năm 1918-1923, cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu, đặc biệt là Đức. Tháng
11/1918, chế độ Cộng hòa tư sản ra đời. Tháng 12/1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập.
- Từ năm 1918-1923, nhiều Đảng Cộng sản ra đời như: Hung-ga-ri, Pháp, Anh, Ý
v.v…
* Quốc tế cộng sản:
- Ngày 2/3/1919, Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (còn gọi là Quốc tế thứ 3) tại
Mát-xcơ-va.
- Hoạt động Quốc tế cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng
đúng đắn từng thời kỳ.
- Năm 1943, Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán.
Câu hỏi:
1. Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX?
2. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905-1907?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

11


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
CHƯƠNG II:
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Tuần 6-Tiết 11-Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
I. Sự thành lập cơng xã:
1. Hồn cảnh ra đời:
- Năm …………..,, Pháp gây chiến với ………….., nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong
nước.
- Ngày 02/09/1870, Pháp thất bại tại …………..,.
- Ngày 04/09/1870, chính quyền Na-pơ-lê-ơng III bị ………….., “Chính phủ Vệ
quốc” ra đời.
- Khi Phổ bao vây …………..,, chính phủ Vệ quốc xin …………..,nhưng nhân dân
quyết chiến đấu.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1871. Sự thành lập công xã:
- Mâu thuẫn giữa chính phủ …………..,do Chi-e đứng đầu đóng ở …………..,với
nhân dân Pa-ri ngày càng tăng.
- Ngày 18/03/1871, …………..,cho quân đánh úp đồi Mông-mác nhưng thất bại.
- Cuộc chiến kết thúc khi nhân dân …………..,Pa-ri.
- Ngày …………..,, nhân dân Pa-ri bầu cử Hội đồng Công xã.
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Cơng xã Pa-ri:
HỌC SINH ĐỌC SGK
III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri:
1. Nội chiến:
- Tháng 4/1871, nội chiến bắt đầu giữa quân Véc-xai và Công xã.
- Tháng 5/1871, quân Véc-xai chiếm pháo đài phía Tây và phía Nam. Chi-e ký hịa

12


ước bán nước với Đức.

- Từ 20/51871 đến 28/5/1871, quân Véc-xai tấn công Pa-ri, được gọi là “Tuần lễ đẫm
máu”.
- Ngày 27/5/1871, trận chiến cuối cùng diễn ra ở Cha La-se-dơ.
2. Bài học kinh nghiệm:
- Phải có Đảng cách mạng lãnh đạo.
- Phải liên minh công nông.
- Kiên quyết trấn áp kẻ thù.
- Xây dựng nhà nước của dân.
3. Ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri:
- Công xã Pa-ri là hình ảnh của một …………..,, một xã hội mới, …………..,tinh
thần của nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Câu hỏi: Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Cơng xã Pa-ri? Vì sao nói Cơng xã
Pa-ri là nhà nước kiểu mới?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 6-Tiết 12 -Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX
I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
1. Anh:
a. Kinh tế:
- Phát triển…………..,, xuống thứ ………….., thế giới.
- Đứng đầu …………..,về:
+ Xuất khẩu tư bản;
+ Thương mại;
+ …………..,.
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện cơng ty …………..,.
b. Chính trị:
- Chế độ …………..,Lập hiến, đảng …………..,và …………..,thay nhau cầm quyền.
- Đối nội: …………..,giai cấp tư sản.
- Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm lược …………..,.

 Chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.

13


2. Pháp:
a. Kinh tế:
- Thế kỉ XIX, Pháp xuống thứ…………..,thế giới.
- Đầu thế kỉ XX, ngành đường sắt, luyện kim, khai mỏ …………..,.
- Các công ty …………..,ra đời, đặt biệt là ngân hàng.
b. Chính trị:
- Đối nội: Chính phủ …………..,thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
- Đối ngoại: Chạy đua vũ trang, …………..,thuộc địa Anh.

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 7-Tiết 13 -Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX
3. Đức:
a. Kinh tế:
- Sau khi …………..,, Đức phát triển nhanh. Đứng thứ ………….., thế giới,
…………..,châu Âu.
- Nguyên nhân: …………..,trong chiến tranh Pháp-Phổ, …………..,khoa học kỹ
thuật mới.
- Cuối thế kỉ XIX, công ty độc quyền ra đời về công nghiệp.
b. Chính trị:
- Theo thể chế …………..,
- Đối nội: Đề cao …………..,Đức, …………..,phong trào công nhân.
- Đối ngoại: Dùng vũ lực đòi …………..,thế giới.
 Chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa quân phiệt, …………..,
4. Mỹ:

a. Kinh tế:
- Cuối thế kỉ XIX, …………..,thế giới về công nghiệp.
- Nguyên nhân:
+ Tài nguyên phong phú, ………….., …………..,ư………….., mở rộng v.v…
+ Đầu thế kỉ XX, công ty độc quyền ra đời như vua …………..,Rốc-phe-lơ, vua
…………..,Mc-gan v.v…
+ Nơng nghiệp: đạt …………..,lớn.

14


b. Chính trị:
- Theo chính thể Cộng hịa Liên bang, đảng …………..,và …………..,thay nhau cầm
quyền.
- Đối nội: mở rộng …………..,tới bờ …………..,.
- Đối ngoại: gây chiến với …………..,, can thiệp vào Mỹ La-tinh.
II. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc (giảm tải)
Câu hỏi:
1. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
2. Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
3. Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào? Nêu đặc điểm
của đế quốc Đức và giải thích?
4. Các cơng ty độc quyền ở Mỹ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào? Tại sao nói
Mỹ là xứ sở của các “ơng vua công nghiệp”?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 7,8-Tiết 14,15,16-CHỦ ĐỀ:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KỸ THUẬT, VĂN HÓA
THẾ KỈ XVIII – XIX
I. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật:

a. Công nghiệp:
- Từ nữa sau thế kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp phát triển ở …………..,Mỹ như:
sản xuất thép, nhôm, chế tạo các loại máy công cụ v.v…
- Máy hơi nước ra đời tạo điều kiện cho ngành …………..,phát triển.
b. Giao thông – liên lạc:
- Thế kỉ XIX, tàu thủy, xe lửa, máy điện tín v.v…………..,
c. Nơng nghiệp:
- Thế kỉ XIX, …………..,, máy kéo, máy cày v.v… được …………..,vào sản xuất.
d. Quân sự:
- Thế kỉ XIX, đại bác, …………..,, chiến hạm, ngư lơi, khí cầu v.v… được
…………..,.
II. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX:

15


- Thế kỷ XX, …………..,đạt được những thành tựu về khoa học kỹ thuật:
+ Vật lý: sự ra đời của lý thuyết …………..,hiện đại của Anh-xtanh…
+ Hóa học, …………..,, khoa học về trái đất v.v… đạt được những …………..,lớn.
+ …………..,được sử dụng như: điện tín, điện thoại, rada v.v…
III. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội:
1. Khoa học tự nhiên:
- Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết …………..,.
- Lơ-mơ-nơ-xốp (Nga) tìm ra …………..,bảo tồn vật chất và năng lượng.
- Puốc-kin-giơ (Séc) với thuyết tế bào.
- …………..,(Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
2. Khoa học xã hội:
- Chủ nghĩa …………..,và phép …………..,: Phoi-ơ-bách và Hê-ghen.
- Chủ nghĩa xã hội …………..,Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê v.v…
- Chủ nghĩa xã hội …………..,: Mác và Ăng-ghen.

3. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật:
- Văn học: Vôn-te, Ban-dắc, Mông-te-xki-ơ, Lép Tôn-xtôi v.v…
- Âm nhạc: Mô-da, Bét-tô-ven, Sô-panh v.v…
- Hội họa: Đa-vít, Cuốc-bê, Gơi-a v.v…

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
T̀n 9-Tiết 17-CHỦ ĐỀ:
CHÂU Á TỪ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. Quá trình châu Á thành thuộc địa:
1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ:
- Thế kỉ XVI, phương Tây xâm nhập …………..,.
- Thế kỉ XVIII, Anh và Pháp tranh giành …………..,. Anh thắng nên Ấn Độ trở
thành …………..,của Anh.
2. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:
- Trung Quốc là một quốc gia …………..,, dân số đông, …………..,.
- Anh gây ra cuộc chiến tranh …………..,mở đầu xâm lược Trung Quốc.
 Các nước Âu – Mỹ, Nhật Bản ………….., Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc
địa.

16


3. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân đối với Đông Nam Á:
- Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lý …………..,, giàu tài ngun, dân số đông,
chế độ phong kiến …………..,.
- Là đối tượng xâm lược của …………..,
+ ………….., chiếm Miến Điện, Mã Lai.
+…………..,chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
+ Mỹ, Tây Ban Nha chiếm …………..,.
+ …………..,, Bồ Đào Nha chiếm …………..,

+ ………….., thốt khỏi tình trạng thuộc địa.
Câu hỏi: Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân
Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 9,10-Tiết 18,19-CHỦ ĐỀ:
CHÂU Á TỪ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX (TT)
I. Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc:
1. Ấn Độ:
a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):
- Năm 1857, 6 vạn lính …………..,cùng nhân dân vũ trang khởi nghĩa.
- Đạt được …………..,bước đầu nhưng sau 2 năm bị …………..,
b. Đảng Quốc Đại:
- Năm …………..,, Đảng Quốc đại thành lập nhằm giành quyền …………..,phát
triển kinh tế dân tộc.
- Chia thành 2 phái: …………..,và …………..,.
c. Các cuộc đấu tranh khác:
- Năm …………..,, nhân dân …………..,biểu tình.
- Năm 1908, cơng nhân …………..,tổng bãi công  Bị đàn áp.
 Đều thất bại song phong trào yêu nước chống ………….., của …………..,không
bị dập tắt, đặt …………..,cho thắng lợi sau này.
2. Trung Quốc:
a. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
THỜI GIAN

SỰ KIỆN

17



- Năm 1840-1842
- Năm 1851-1864
- Thế kỉ XIX
- Cuối TK XIX –

Cuộc …………..,chống Anh.
…………..,nơng dân Thái Bình Thiên Quốc.
Cuộc vận động …………..,
Phong trào Nghĩa Hịa đồn.

đầu TK XX
b. Cách mạng Tân Hợi (1911):
- Tháng 08/1905, …………..,thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra Học thuyết
…………..,
- Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa thắng lợi ở …………..,, lật đổ chế độ phong kiến.
- Ngày 29/12/1911, lập Chính phủ …………..,ở Nam Kinh do Tơn Trung Sơn làm
…………..,
- Sau đó, …………..,thay Tơn Trung Sơn làm Tổng thống.
* Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi năm ………….., là cuộc cách mạng tư sản.
3. Đông Nam Á:
- Khi Đơng Nam Á thành thuộc địa, …………..,thi hành chính sách vơ vét, đàn áp,
…………..,.
- Các cuộc đấu tranh liên tục …………..,ở Đông Nam Á:
+ …………..,: năm 1905, nhiều …………..,được thành lập và truyền bá chủ nghĩa
…………..,
+ Phi-líp-pin: Năm 1896-1898, cách mạng bùng nổ  ra đời nước Cộng hịa Philíp-pin  sau đó bị ………….., thơn tính.
+ Cam-pu-chia:
Năm 1863-1866, khởi nghĩa ở …………..,do A-cha-xoa lãnh đạo.
Năm 1866-1867, khởi nghĩa ở Cra-chê do …………..,lãnh đạo.
+ Lào:

…………..,, khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo.
Năm 1901-1907, khởi nghĩa ở cao nguyên …………..,+ …………..,: Năm
1885, …………..,chống thực dân Anh diễn ra.
+ Việt Nam:
Phong trào …………..,.
Phong trào nơng dân …………..,của Hồng Hoa Thám.
 Thất bại vì thiếu đường lối cứu nước đúng đắn.
Câu hỏi:

18


1. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX?
2. Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX lần lượt thất bại?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 10-Tiết 20-Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 11-Tiết 21-Bài 12:
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị:
a. Hồn cảnh:
- Chủ nghĩa tư bản …………..,dịm ngó, xâm lược.

- Chế độ …………..,mục nát, suy yếu.
- Tháng …………..,, Thiên hoàng …………..,thực hiện cuộc cải cách gọi là
…………..,…………..,.
b. Nội dung:
- Kinh tế: …………..,những ràng buộc của chế độ phong kiến, …………..,cho chủ
nghĩa tư bản phát triển .
- Chính trị - xã hội: xóa bỏ chế độ …………..,…………..,, đưa …………..,tư sản lên
nắm quyền.
- Văn hóa - giáo dục: Thi hành …………..,giáo dục bắt buộc, …………..,khoa học –
kỹ thuật trong …………..,.
- Quân sự: thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự theo …………..,
 Tính chất: là một cuộc cách mạng …………..,
II. Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:

19


- Sau chiến tranh Trung – Nhật, kinh tế Nhật ngày càng ………….., mạnh mẽ.
- Đầu thế kỉ XX, các cơng ty …………..,ra đời như: Mít-xưi và Mít-su-bi-si.
- Chính quyền ………….., cũng đẩy mạnh xâm lược …………..,
- Đặc điểm: …………..,Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản (giảm tải)
Câu hỏi:
1. Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
2. Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
3. Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?
4. Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành
nước đế quốc?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Tuần 11-Tiết 22-Bài 13:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
- Sự phát triển …………..,của chủ nghĩa tư bản làm …………..,lực lượng giữa các
đế quốc  …………..,đế quốc xảy ra.
- …………..,giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa  hình thành ………….., khối
quân sự:
+ Khối …………..,: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a.
+ Khối Hiệp ước: …………..,
 Hai khối liên minh này …………..,chuẩn bị chiến tranh.
II. Những diễn biến của chiến sự:
- Ngày 01/08/1914, Đức tuyên chiến với …………..,- Ngày 03/08/1914, Đức tuyên
chiến với …………..,- Ngày 04/08/1914, ………….., tuyên chiến với Đức.
 Chiến tranh thế giới bùng nổ.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916):

20


- Mặt trận …………..,: Đức chớp nhoáng đánh …………..,, Pa-ri bị …………..,
- Mặt trận phía Đơng: …………..,………….., tấn cơng Đức, giải vây cho Pháp.
- Năm 1916, hai phe …………..,.
- Chiến tranh lơi kéo nhiều nước …………..,với nhiều loại vũ khí …………..,2. Giai
đoạn thứ 2 (1917-1918):
- Năm 1917, chiến sự diễn ra ở mặt trận …………..,
+ Phe …………..,thất bại, đầu hàng

+ Phe …………..,thắng.
 Chiến tranh kết thúc.
III. Kết cục:
- Hậu quả: ………….., triệu người chết, hơn ………….., triệu người bị thương, chi
phí chiến tranh …………..,tỉ đơ la, bản đồ thế giới bị …………..,
- Phong trào …………..,phát triển, đặc biệt là Cách mạng tháng 10 Nga.

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 12-Tiết 23-Bài 14:
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

I. Những sự kiện lịch sử chính:
Thời gian
- Tháng 8/1566
- Từ năm 1640-1688
- Từ năm 1775-1783
- Tháng 1/1868
- Năm 1911
- Năm 1871
- Từ năm 1914-1918

Sự kiện
- Cách mạng Hà Lan

Kết quả
- Lật đổ ách thống trị của vương

- Cách mạng tư sản Anh


quốc Tây Ban Nha.
- Thành lập chế độ quân chủ lập

hiến.
- Chiến tranh giành độc - Lật đổ ách thống trị của Anh,
lập ở Bắc Mĩ.
phát triển theo CNTB.
- Duy tân Minh Trị ở - Phát triển theo CNTB. Hình
Nhật.
thức là quân chủ lập hiến.
- Cách mạng Tân Hợi ở - Lật đổ Mãn Thanh, phát triển
Trung Quốc.
theo CNTB.
Công xã Pa-ri
- Thất bại.
- Chiến tranh thế giới - Phe Hiệp ước thắng, phe Liên

21


thứ nhất.

minh thua.
- Gây hậu quả nghiêm trọng.
- Bản đồ thế giới bị chia lại.

II. Những nội dung chủ yếu:
- Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ  chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế
giới.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển  phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa diễn ra sôi nổi.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản phát triển.
- Khoa học – kỹ thuật phát triển.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914-1918.

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
CHƯƠNG I:
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941)
Tuần 12-Tiết 24-Bài 15:
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917:
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng:
- Nga là một đế quốc …………..,, đế quốc quân phiệt. …………..,, Nga tham gia
chiến tranh thế giới thứ nhất, gây hậu quả:
+ …………..,suy sụp.
+ Đời sống nhân dân …………..,.
 Phong trào phản đối chiến tranh, đòi …………..,Nga hoàng lan rộng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917:
- Ngày 23/02/1917, ………….., vạn nữ công nhân …………..,(nay là Xanh Pê-técbua) biểu tình  tổng …………..,.
- Ngày …………..,khởi nghĩa vũ trang với sự tham gia của …………..,.
 Lật đổ chế độ …………..,

22


- Kết quả: Cách mạng …………..,lật đổ Nga hoàng, xuất hiện 2 chính phủ:

+ Chính phủ lâm thời…………..,.
+ Xơ viết: …………..,.
Câu hỏi:
1. Nêu những nét chính về tình hình nước Nga vào đầu thế kỉ XX?
2. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm được những việc gì?
3. Trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
Tuần 13-Tiết 25-Bài 15:
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917:
- Trước tình hình mới, kế hoạch của Đảng …………..,là lật đổ Chính phủ
…………..,.
- Ngày 07/10/1917, …………..,về Nga chuẩn bị khởi nghĩa.
- Ngày …………..,, quân khởi nghĩa chiếm được …………..,, bao vây cung điện
mùa đơng.
- Ngày 25/10/1917, cung điện ………….., Chính phủ lâm thời …………..,.
- Tiếp đó, khởi nghĩa …………..,ở Mát-xcơ-va.
- Năm …………..,, thắng lợi trên toàn nước Nga.
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của cách
mạng tháng Mười Nga năm 1917:
1. Xây dựng chính quyền Xơ viết:
- Ngày 25/10/1917, Đại hội Xơ viết tồn Nga lần II thành lập chính quyền Xơ viết do

Lê-nin đứng đầu, thông qua 2 sắc lệnh:
+ Sắc lệnh hịa bình: đề nghị với các nước tham chiến tiến hành những cuộc đàm

23


phán về một hịa ước dân chủ và cơng bằng.
+ Sắc lệnh ruộng đất: hủy bỏ quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ, tịch thu ruộng đất
của nhà tu và Giáo hội chia cho nơng dân.
- Chính quyền Xơ viết xóa bỏ đẳng cấp xã hội, đặc quyền của Giáo hội, thực hiện
nam nữ bình quyền. Nhà nước nắm các ngành kinh tế quan trọng.
- Tháng 3/1918, nước Nga ký hòa ước Bơ-rét Li-tốp với Đức để rút khỏi chiến tranh.
2. Chống thù trong, giặc ngoài (giảm tải)
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga:
- Trong nước:
+ Làm …………..,vận mệnh đất nước và con người ở …………..,
+ Lần …………..,người lao động lên nắm …………..,, xây dựng chế độ mới - xã hội
chủ nghĩa.
- Ngoài nước:
+ Làm thay đổi lớn trên …………..,.
+ Để lại nhiều …………..,quý, tạo thuận lợi cho phong trào …………..,và phong
trào …………..,.
Câu hỏi:
1. Vì sao Giơn Rít đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới”?
2. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
3. Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Mười?
4. Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết diễn ra như thế nào?
5. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….

Tuần 13-Tiết 26-Bài 16:
LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925):
- …………..,, nước Nga Xô viết …………..,kinh tế trong hồn cảnh khó khăn.
- Tháng 03/1921, …………..,thực hiện chính sách kinh tế mới do …………..,đề ra.
Nội dung: bỏ …………..,thay bằng …………..,, thực hiện …………..,buôn bán, cho tư
nhân mở …………..,nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Nga.
- Kết quả: Kinh tế …………..,, đời sống cải thiện.
- Tháng …………..,, Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xô) ra đời.

24


II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941):
- Sau khi …………..,kinh tế, Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội:
- Kết quả:
+ …………..,: đứng đầu châu Âu, đứng …………..,trên thế giới.
+ Giáo dục: thanh toán …………..,và phổ cập giáo dục.
+ Xã hội: còn 2 giai cấp là lao động (công nhân, nông dân) và …………..
,- Liên Xô đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba thì bị ………….., tấn cơng.
III. Nền văn hóa Xơ viết hình thành và phát triển:
- Năm 1921-1941, xóa nạn mù chữ cho ………….., triệu người.
- …………..,hệ thống giáo dục quốc dân.
- Đấu tranh chống …………..,chế độ cũ.
- Phát triển về văn học và nghệ thuật.
- Có những …………..,lớn cho nhân loại: thi ca, sân khấu, điện ảnh v.v…
- Có nhiều …………..,nổi tiếng: M. Gc-ki, A. Tơn-xtơi v.v…

Thứ……….ngày……….tháng……….năm……….
CHƯƠNG II:

CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tuần 14-Tiết 27-Bài 17:
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. Những nét chung của châu Âu trong những năm 1918-1929:
1. Giai đoạn 1918-1923:
- Có nhiều …………..,và …………..,về kinh tế, chính trị.
+ Nguyên nhân: do …………..,của chiến tranh thế giới thứ nhất và …………..,của
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917.
+ Biểu hiện: một số quốc gia mới …………..,, kinh tế …………..,, cao trào cách
mạng bùng nổ.
2. Giai đoạn 1924-1929:
- Phát triển kinh tế và …………..,chính trị.
II. Châu Âu trong những năm 1929-1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó:
- Nguyên nhân: do …………..,ồ ạt chay theo lợi nhuận.

25


×