Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đai cương KST tự soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.69 KB, 7 trang )

Chương - ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG
Định nghĩa và nội dung
• Ký sinh học: mơn học nghiên cứu về KST.
• Ký sinh trùng y học:
- nghiên cứu các ký sinh trùng (KST) ở người
- tìm những đặc điểm y học của chúng
- giải quyết mối quan hệ giữa KST với con người
trong xã hội, trong tự nhiên
- tìm những biện pháp hữu hiệu để phòng chống KST
Các loại tương quan
Trong tự nhiên, khi có sự sống chung của 2 sinh vật tạo ra sự tương quan giữa 2 sinh vật này. Tương
quan này có thể:
• Cộng sinh (symbiosis): 2 bên đều có lợi – bắt buộc
• Tương sinh (mutualism): 2 bên đều có lợi – khơng bắt buộc
• Hội sinh (commensalism): 1 bên có lợi, bên kia khơng có
lợi, khơng bị hại
• Ký sinh (parasitism): 1 bên có lợi, bên kia bị hại

• Ký sinh trùng: sinh vật sống nhờ sinh vật khác để có chỗ ở và thức ăn
Ví dụ: Giun đũa ký sinh ở người
• Ký chủ: sinh vật bị sinh vật khác ký sinh
Ví dụ: Người là ký chủ của giun đũa
KST
Ký chủ
Các loại KST
1- KST bắt buộc:
- KST bắt buộc phải sống bám vào ký chủ để sống. Ví dụ: giun đũa, giun kim, rệp...
2- KST tùy nghi :
- KSTcó thể sống ký sinh và có thể sống tự do ở mơi trường bên ngồi .Ví dụ: giun lươn
3- Nội KST :
- KST sống bên trong cơ thể của ký chủ . Ví dụ: giun đũa


4- Ngoại KST :
- KST sống ở bề mặt cơ thể ký chủ . Ví dụ : chí, rận rệp
5- KST lạc chỗ :

1


- KST đi lạc sang 1 cơ quan khác với cơ quan nó thường ký sinh. Ví dụ: giun đũa chui ống
mật
6- KST lạc chủ:
- KST đi lạc sang ký chủ khác khơng phải là ký chủ của nó. Ví dụ : giun đũa chó nhiễm vào
người
Các loại KC
1- Ký chủ vĩnh viễn (KCVV): chứa KST ở giai đoạn trưởng thành . Ví dụ: người là KCVV của giun
đũa
2- Ký chủ trung gian (KCTG) :chứa KST ở giai đoạn
còn non. Ví dụ : ốc là KCTG của sán lá
3- Ký chủ chính : động vật KST thường hay ký sinh
4 – Ký chủ phụ : động vật đơi khi có KST khơng thường gặp. Ví dụ: Balantidium coli
5 - Tàng chủ: động vật mang KST của người.
Ví dụ: mèo là tàng chủ của sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)
6 – Ký chủ chờ thời: trong ký chủ chờ thời, KST không tăng trưởng hoặc phát triển thêm, chờ dịp
vào ký chủ của nó. Ví dụ: cá với KST Gnathostoma sp.
7- Người mang mầm bệnh:
- Người có KST trong cơ thể nhưng khơng có biểu hiện bệnh. Ví dụ : người mang bào nang amip
8- Trung gian truyền bệnh (TGTB):
- côn trùng mang KST và truyền KST từ người này sang người khác
TGTB cơ học : KST được chuyên chở thụ động, khơng tăng dân số, khơng phát triển. Ví dụ:
ruồi,gián mang bào nang amip Entamoeba histolytica từ phân, rác vào thức ăn, nước uống.
TGTB sinh học: trong cơ thể ký chủ này, KST phát triển và gia tăng dân số. Ví dụ: Muỗi

Anopheles là TGTB sinh học của KST sốt rét.
Tính đặc hiệu ký sinh
• Là sự thích ứng của KST vào ký chủ hay cơ quan
• - đặc hiệu về ký chủ
- đặc hiệu về nơi ký sinh
• Các mức độ khác nhau :
- Hẹp : KST chỉ có thể thích nghi với ký chủ của nó. Ví dụ : Ascaris lumbricoides
chỉ sống trong ruột người

2


- Rộng : KST chỉ có thể thích nghi với nhiều ký chủ khác nhau. Ví dụ : Toxoplasma
gondii có thể ký sinh nhiều loài động vật khác nhau.
Danh pháp KST
• Theo danh pháp quốc tế
- mỗi KST mang 1 tên bằng tiếng La Tinh gồm 2 chữ :
- chữ đầu chỉ giống, viết hoa
- chữ thứ hai chỉ loài, khơng viết hoa
- theo sau là tên người tìm ra và năm được tìm ra
Paragonimus westermani Kerbert, 1878
Paragonimus westermani
Phân loại KST
KST được phân loại dựa vào cấu tạo của cơ thể:
một tế bào = đơn bào
nhiều tế bào = đa bào
I. ĐƠN BÀO : được chia 4 lớp dựa vào cơ quan chuyển động:
1. Trùng chân giả : di chuyển bằng chân giả (amíp)
2. Trùng roi: di chuyển bằng roi (Giardia lamblia)
3. Trùng lông : di chuyển bằng lông tơ (Balantidium coli)

4. Trùng bào tử : ít di chuyển, sinh bào tử (Plasmodium spp., Cryptosporidium sp.)
II. ĐA BÀO: cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào
1. GIUN SÁN
1.1 Lớp Giun trịn :
cơ thể có hình ống, bao bọc bởi chitin, đơn tính
1.2 Lớp Sán dẹp: thân dẹp, khơng có chitin
- Sán dải : thân dẹp, dài, phân đốt, lưỡng tính
- Sán lá : thân như chiếc lá, lưỡng tính
- Sán máng: đơn tính : con đực con cái riêng,

3


III. Động vật chân khớp : thân mình, chân, các xúc biện...v.v... được cấu tạo bởi nhiều đốt, nối với
nhau bằng khớp.
3.1. Lớp Cơn trùng : có đầu, ngực, bụng riêng biệt và 3 đôi chân
3.2. Lớp Nhện : thân gồm 2 phần : đầu- ngực và bụng, 4 đôi chân, khơng có râu
3.3 Lớp Giáp xác : tơm, cua, Cyclops
Chu trình phát triển
 Phương thức tồn tại của KST trong mơi trường và trong cơ thể ký chủ


Tồn bộ quá trình từ khi KST xâm nhập vào ký chủ, sinh sản và tạo ra những thế hệ mới, rời



ký chủ này sang ký chủ khác
Toàn bộ diễn ra liên tục theo thời gian và khơng gian, được trình bày dưới dạng vịng trịn .

Vị trí của người trong CTPT

1. Người là ký chủ duy nhất : Ascaris lumbricoides
2. Giai đoạn ở người xen kẽ với giai đoạn ở động vật :
Taenia saginata, Taenia solium
3. Giai đoạn chính ở động vật, người là 1 giai đoạn phụ :
Fasciola hepatica, Balantidium coli
4. Người là ngõ cụt ký sinh:
- Ngõ cụt thực sự: Toxocara canis
- Ngõ cụt cảnh ngộ: Trichinella spiralis ở người
Những yếu tố cuả dây truyền nhiễm KST
Nguồn nhiễm :- đất :giun đũa, giun móc
- nước : amíp
- thực phẩm : thịt - sán dải heo
- côn trùng hút máu : muỗi Anopheles
- động vật : trâu, bò – sán lá gan lớn
Đường vào : - miệng : nuốt trứng giun đũa
- da : muỗi đốt
- hơ hấp : hít nuốt bào nang amíp
- lá nhau : Toxoplasma gondii
- sinh dục : Trichomonas vaginalis
Phương thức lây truyền :
4


- qua miệng : nuốt trứng giun đũa
- qua da : tiếp xúc đất
- hơ hấp : hít nuốt bào nang amíp
- cơ quan sinh dục : Trichomonas vaginalis
Đường ra :
- Chất ngoại tiết : phân, nước tiểu
- Chất phân tiết : đàm

- Da : côn trùng hút máu
- Trung gian truyền bệnh: muỗi
- Khi ký chủ chết, rã xác :
Bệnh do KST
Đặc điểm của bệnh KST:
- phổ biến theo vùng
- có thời hạn do tuổi thọ
- bệnh kéo dài do tái nhiễm liên tục
- biểu hiện thầm lặng
Triệu chứng: Có 4 nhóm triệu chứng lớn:
1. Hiện tượng viêm
2. Hiện tượng nhiễm độc
3. Hiện tượng hao tổn
4. Hiện tượng dị ứng
Tác hại của KST đối với ký chủ
1. Chiếm thức ăn của ký chủ: giun đũa
2. Tiết ra độc tố: giun móc, KST sốt rét
3. Gây chấn thương :Entamoeba histolytica
4. Tác động cơ học :
-tắc ruột (giun đũa)
- chèn ép mơ ký chủ (Echinococus granulosus
5. Gây kích thích :ngứa, dị ứng (muỗi, giun kim)
6. Vận chuyển mầm bệnh : muỗi
7. Gây phản ứng mơ : viêm (amíp)
8. KST gây các biến đổi huyết học:
- tăng bạch cầu toan tính (sán lá gan lớn)

5



- thiếu máu (giun móc)
Chẩn đốn bệnh do KST
1. Chẩn đốn lâm sàng :
Các triệu chứg lâm sàng, do tính chất mạn tính, chỉ cho định hướng về KST
2. Chẩn đốn về dịch tễ học:
Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng địa lý , các yếu tố dịch tễ giúp thêm cho định hướng
về KST
3. Chẩn đoán ký sinh trùng :
Việc xác định bệnh cần phải dựa vào cận lam sàng
- Xét nghiệm trực tiếp : tìm KST trong bệnh phåm
- Xét nghiệm gián tiếp : miễn dịch chẩn đoán
Điều trị bệnh do KST
 Điều trị đặc hiệu : thuốc hoặc phẫu thuật nhằm diệt KST ở ký chủ
 Phối hợp với điều trị toàn diện, nâng cao thể trạng bệnh nhân
 Khi có những vùng dân cư rộng lớn mắc bệnh, cần thiết phải tiến hành điều trị hàng loạt.
Tầm quan trọng của ký sinh trùng y học
Bệnh do KST là bệnh xã hội, rất phổ biến
Nước ta, có điều kiện thuận lợi cho KST phát triển:
1. Địa lý : đất ẩm
2. Khí hậu: nóng ấm
3. Tập qn ăn uống: ăn sống
4. Tập quán sinh hoạt: đi chân đất
Phòng chống bệnh KST
Phòng chống bệnh KST để làm giảm tính lan tràn của
bệnh và giảm tỷ lệ bệnh trong cộng đồng
Nguyên tắc:
-

Tiến hành trên quy mô rộng lớn, lâu dài
Có trọng tâm, trọng điểm

Xã hội hóa cơng tác phịng chống
Phối hợp nhiều biện pháp

6


Biện pháp:
1. Tiêu diệt KST ở các giai đoạn trong chu trình phát triển
- diệt KST ở người
- diệt KST ở ký chủ trung gian
- diệt KST ở ngoại cảnh
2. Cắt đứt đường trong chu trình phát triển:
- đường vào người: ăn sạch, uống sạch. ở sạch
- đường ra môi trường: quản lý phân, chất thải
- đường từ người vào ký chủ trung gian: chống muỗi đốt.

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×