ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ
THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC
PHẨM
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CIDER TÁO
NĂNG SUẤT 9 TRIỆU LÍT/NĂM
GVHD: TS. NGUYỂN THỊ HIỀN
Lớp L01 – Nhóm 7 – HK212
Lê Đức Dương
Đồng Thị Hồ Thanh
TP. HCM – 5/2022
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH...........................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................................3
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ, KỸ THUẬT.......................................................................5
1. Lập luận kinh tế.........................................................................................................................5
1.1. Phân tích thị trường..........................................................................................................5
1.1.1. Thị trường thế giới.....................................................................................................5
1.1.2. Thị trường trong nước............................................................................................... 8
1.2. Tình hình sản xuất.......................................................................................................... 10
1.2.1. Tình hình sản xuất thế giới...................................................................................... 10
1.2.2. Tình hỉnh sản xuất trong nước.................................................................................11
2. Lập luận kĩ thuật.....................................................................................................................12
2.1. Thiết bị và công nghệ..................................................................................................... 12
2.2. Khả năng cung cấp nguyên liệu......................................................................................13
2.3. Công nghệ phụ trợ.......................................................................................................... 13
2.4. Vốn đầu tư...................................................................................................................... 13
2.5. Nguồn nhân lực.............................................................................................................. 13
2.6. Hệ thống và khả năng phân phối....................................................................................14
3. Đánh giá....................................................................................................................................14
3.1. Tính mới của sản phẩm...................................................................................................14
3.2. Phân tích SWOT.............................................................................................................15
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY.............................................16
1. Mục đích...................................................................................................................................16
2. Các yếu tố ảnh hưởng.............................................................................................................16
3. Khu cơng nghiệp Hiệp Phước................................................................................................16
3.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................17
3.2. Giao thông...................................................................................................................... 17
3.3. Giá thuê đất, nhà xưởng và chi phí dịch vụ....................................................................18
3.4. Chính sách ưu đãi...........................................................................................................18
4. Khu cơng nghiệp Nam Tân Un..........................................................................................18
4.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................18
4.2. Giao thơng...................................................................................................................... 19
TIEU LUAN MOI download :
4.3.
Giá thuê đất, nhà xưởng và chi phí dịch vụ ......
4.4.
Chính sách ưu đãi .............................................
4.5.
Lao động ...........................................................
5. Khu cơng nghiệp Sóng Thần III ........................................................................................
6.
5.1.
Vị trí địa lý ........................................................
5.2.
Giao thơng ........................................................
5.3.
Giá thuê đất, nhà xưởng và chi phí dịch vụ ......
5.4.
Chính sách ưu đãi .............................................
5.5.
Lao động ...........................................................
So sánh và chọn khu công nghiệp .....................................................................
6.1.
So sánh khu công nghiệp ..................................
6.2.
Đánh giá chấm điểm và lựa chọn khu công ngh
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CIDER, TÁO VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA
NGUYÊN LIỆU, PHỤ GIA .......................................................................................................
1.
2.
Cider .....................................................................................................................
1.1.
Giới thiệu chung................................................
1.2.
Chức năng .........................................................
1.3.
Phân loại............................................................
1.4.
Chỉ tiêu chất lượng ............................................
Táo
...........................................................................
2.1.
Giới thiệu chung................................................
2.2.
Phân loại............................................................
2.3.
Chức năng .........................................................
2.4.
Thành phần hóa học ..........................................
2.5.
Tiêu chuẩn lựa chọn táo ....................................
3. Nước .....................................................................................................................................
4.
Đường tinh luyện ................................................................................................
5. Enzyme .................................................................................................................................
6. Chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae ......................................................................
7.
Gelatin ..................................................................................................................
8.
Bentonite ..............................................................................................................
9.
Acid malic ............................................................................................................
10. Kali Metabisulfit ...............................................................................................................
CHƯƠNG 5: THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT ....................................................
TIEU LUAN MOI download :
1.Sơ đồ khối quy trình ...........................................................................................
2.Thuyết minh quy trình .......................................................................................
2.1.
Phân loại...............................................................
2.2.
Rửa ......................................................................
2.3.
Nghiền .................................................................
2.4.
Xử lý enzyme ......................................................
2.5.
Ép ........................................................................
2.6.
Lọc sơ bộ .............................................................
2.7.
Sulfit hóa .............................................................
2.8.
Hoạt hóa nấm men ..............................................
2.9.
Nấu syrup ............................................................
2.9.1. Trộn có gia nhiệt .......................................................................................
2.9.2. Lọc syrup ..................................................................................................
2.10.
Phối trộn/chuẩn bị dịch lên men ...........
2.11.
Lên men .................................................
2.12.
Lọc ........................................................
2.13.
Phối trộn ................................................
2.14.
Bão hòa CO2 ..........................................
2.15.
Chiết rót và đóng lon..............................
2.16.
Thanh trùng ...........................................
2.17.
Ghi nhãn ................................................
3.Bản vẽ quy trình cơng nghệ ...............................................................................
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT ............................................................
1.Thơng số giả thiết và tổn thất q trình ...........................................................
2. Tính tốn CBVC cho 1000kg ngun liệu táo ..................................................................
3.Tính toán phụ liệu và phụ gia khác ..................................................................
4.Tổng kết cân bằng vật chất ................................................................................
4.1.
Tính tốn CBVC của q trình cho 1000kg táo ..
4.2.
Tính tốn CBVC theo năng suất nhà máy ...........
CHƯƠNG 7: TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ...................................................................
1.Giản đồ Gantt bố trí sản xuất ............................................................................
2.Lựa chọn thiết bị .................................................................................................
2.1.
Phân loại...............................................................
TIEU LUAN MOI download :
2.2.
Rửa ......................................................................
2.3.
Nghiền .................................................................
2.4.
Xử lý enzyme ......................................................
2.5.
Ép ........................................................................
2.6.
Lọc thô ................................................................
2.7.
Chuẩn bị dịch lên men ........................................
2.8.
Lọc ......................................................................
2.9.
Lên men ...............................................................
2.10.
Phối trộn ................................................
2.11.
Bão hòa CO2 ..........................................
2.12.
Chiết rót và đóng lon..............................
2.13.
Thanh trùng ...........................................
2.14.
Dán nhãn ...............................................
2.15.
Đóng thùng.............................................
2.16.
Thiết bị khác ..........................................
2.16.1. Máy nén khí có vi lọc............................................................................................
2.16.2. Bơm ly tâm di động ..............................................................................................
2.16.3. Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng ...........................................................................
2.16.4. Trạm làm sạch và khử trùng CIP ..........................................................................
2.16.5. Thiết bị nhân giống nấm men di động ..................................................................
2.16.6. Thiết bị nấu syrup .................................................................................................
3. Tổng kết thiết bị sử dụng....................................................................................................
CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN NĂNG LƯỢNG – ĐIỆN – NƯỚC .............................................
1. Thơng số giả thiết q trình và cơng thức tính tốn ........................................................
2. Tính hơi nước ......................................................................................................................
2.1.
Q trình sản xuất ...............................................
2.2.
Tính tốn cho CIP ...............................................
2.3.
Tổng kết và chọn nồi hơi ....................................
2.3.1. Lượng hơi sử dụng ..................................................................................................
2.3.2. Chọn nồi hơi............................................................................................................
3. Tính năng lượng lạnh .........................................................................................................
3.1.
Kho bảo quản táo ................................................
3.2.
Lên men ...............................................................
TIEU LUAN MOI download :
3.3. Thanh trùng.....................................................................................................................87
3.4. Làm nguội syrup.............................................................................................................88
3.5. Tổng kết và chọn máy nén lạnh......................................................................................88
4. Tính nước..................................................................................................................................89
4.1. Nước cho sản xuất, sinh hoạt..........................................................................................89
4.2. Nước cho CIP.................................................................................................................89
4.3.1. Tổng kết nước trong sản xuất..................................................................................90
4.3.2. Chọn bể nước...........................................................................................................91
5. Tính điện năng.........................................................................................................................92
5.1. Điện năng các thiết bị sử dụng trong phân xưởng..........................................................92
5.4. Chọn tụ điện....................................................................................................................93
5.5. Chọn máy biến áp...........................................................................................................93
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG.............................................................95
1. Quy tắc thiết kế........................................................................................................................95
2. Phân chia khu vực...................................................................................................................96
2.1. Vùng trước nhà máy.......................................................................................................96
2.2. Vùng sản xuất................................................................................................................. 96
2.3. Vùng các cơng trình phụ.................................................................................................96
2.4. Tổ chức hệ thống đường vận chuyển ô tô và đi lại.........................................................97
3. Phân xưởng sản xuất...............................................................................................................98
3.1. Phân xưởng nấu.............................................................................................................. 98
3.2. Phân xưởng lên men....................................................................................................... 99
3.3. Phân xưởng chiết rót.......................................................................................................99
3.4. Phân xưởng cơ điện........................................................................................................ 99
3.5. Phân xưởng lò hơi...........................................................................................................99
3.6. Phân xưởng máy lạnh..................................................................................................... 99
4. Tính tốn kho...........................................................................................................................99
4.1. Kho nhiên liệu................................................................................................................ 99
4.2. Kho lạnh bảo quản táo..................................................................................................100
4.3. Kho bảo quản nguyên liệu phụ và hóa chất..................................................................100
4.4. Kho bảo quản bao bì.....................................................................................................102
4.5. Kho thành phẩm............................................................................................................102
5. Khu hành chính và các khu vực khác................................................................................103
TIEU LUAN MOI download :
5.1. Nhà hành chính.............................................................................................................103
5.2. Phịng trưng bày sản phẩm........................................................................................... 103
5.3. Nhà ăn - Hội trường......................................................................................................103
5.4. Phòng thay quần áo và nhà vệ sinh...............................................................................104
5.5. Nhà xe...........................................................................................................................104
5.6. Gara ơ tơ....................................................................................................................... 104
5.7. Phịng bảo vệ................................................................................................................ 104
5.8. Trạm cung cấp nước..................................................................................................... 104
5.10. Trạm biến áp...............................................................................................................105
5.11. Khu đất mở rộng.........................................................................................................105
6. Tổng kết và quy cách xây dựng...........................................................................................105
7. Bản vẽ mặt bằng nhà máy....................................................................................................107
8. Bản vẽ bố trí phân xưởng.....................................................................................................108
CHƯƠNG 10: AN TỒN LAO ĐỘNG......................................................................................109
1. An toàn lao động....................................................................................................................109
1.1. Quy định chung............................................................................................................ 109
1.2. Yêu cầu về an tồn lao động.........................................................................................110
1.2.1. Ánh sáng................................................................................................................110
1.2.2. Thơng gió...............................................................................................................110
1.2.3. An tồn điện...........................................................................................................110
1.2.4. An tồn hóa chất.................................................................................................... 110
1.2.5. Kiểm tra trước khi khởi động máy........................................................................ 110
1.2.6. An toàn thiết bị và khu vực sản xuất..................................................................... 111
1.3. Vệ sinh trong sản xuất.................................................................................................. 111
1.3.1. Vệ sinh con người..................................................................................................112
1.3.2. Vệ sinh thiết bị, máy móc và nhà xưởng...............................................................112
1.3.3. Xử lý chất thải....................................................................................................... 112
1.4. Phòng chống cháy nổ....................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................114
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Phân khúc thị trường đồ uống lên men.......................................................................... 5
Hình 2: Quy mơ thị trường cider trên thế giới năm 2020 (%) (Nguồn: IndustryARC)..............6
Hình 3: Thị trường Cider trên thế giới năm 2019........................................................................ 6
Hình 4: Dự đốn tăng trưởng của phân khúc thị trường............................................................ 7
Hình 5: Các tiêu chí lựa chọn thực phẩm đồ uống năm 2021 theo khảo sát..............................9
Hình 6: Thị trường Cider tồn cầu theo phân khúc sản phẩm..................................................10
Hình 7: Phân loại thị trường Cider.............................................................................................11
Hình 8: Các sản phẩm Cider trong nước....................................................................................12
Hình 9: Khu cơng nghiệp Hiệp Phước........................................................................................16
Hình 10: Khu cơng nghiệp Nam Tân Un................................................................................ 18
Hình 11: Khu cơng nghiệp Sóng Thần III..................................................................................20
Hình 12: Bậc phân loại của táo...................................................................................................26
Hình 13: Các loại táo phổ biến....................................................................................................28
Hình 14: Nấm men Saccharomyces cerevisiae........................................................................... 35
Hình 15: Cơng thức cấu tạo của acid malic................................................................................38
Hình 16: Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất cider...........................................................41
Hình 17: Thiết bị ép băng tải....................................................................................................... 45
Hình 18: Bản vẽ thuyết minh quy trình.......................................................................................54
Hình 19: Giản đồ Gantt theo ngày.............................................................................................. 63
Hình 20: Thiết bị phân loại dạng băng chuyền.......................................................................... 64
Hình 21: Thiết bị rửa dạng băng chuyền....................................................................................65
Hình 22: Thiết bị nghiền trục vis.................................................................................................66
Hình 23: Bồn ủ enzyme................................................................................................................67
Hình 24: Thiết bị ép băng tải....................................................................................................... 68
Hình 25: Thiết bị lọc khung bản..................................................................................................69
Hình 26: Thiết bị khuấy trộn có cánh khuấy..............................................................................70
Hình 27: Bồn lên men..................................................................................................................71
Hình 28: Bộ bão hịa CO2............................................................................................................72
Hình 29: Máy chiết rót tự động................................................................................................... 73
1|Page
TIEU LUAN MOI download :
Hình 30: Thiết bị thanh trùng đường hầm................................................................................. 73
Hình 31: Máy dán nhãn tự động................................................................................................. 74
Hình 32: Máy đóng thùng tự động..............................................................................................75
Hình 33: Máy nén khí có vi lọc....................................................................................................76
Hình 34: Bơm ly tâm di động.......................................................................................................77
Hình 35: Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng..................................................................................77
Hình 36: Trạm làm sạch và khử trùng........................................................................................78
Hình 37: Thiết bị nhân giống nấm men di động.........................................................................79
Hình 38: Thiết bị nấu syrup.........................................................................................................80
Hình 39: Nồi hơi...........................................................................................................................86
Hình 40: Máy nén lạnh................................................................................................................88
3
Hình 41: Bể nước 30m ................................................................................................................91
Hình 42: Giỏ nhựa đựng táo......................................................................................................100
Hình 43: Kệ Pallet...................................................................................................................... 101
Hình 44: Bản vẽ mặt bằng nhà máy..........................................................................................107
Hình 45: Bản vẽ bố trí phân xưởng...........................................................................................108
Hình 46: Nội quy PCCC.............................................................................................................113
2|Page
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng so sánh các khu công nghiệp...............................................................................
Bảng 2: Bảng đánh giá và chấm điểm ........................................................................................
Bảng 3: Phân loại cider dựa vào lượng tanin và acid hữu cơ ...................................................
Bảng 4: Một số chỉ tiêu Cider thành phẩm ................................................................................
Bảng 5: Một số loại táo phổ biến ................................................................................................
Bảng 6: Thành phần hóa học có trong 100g táo ........................................................................
Bảng 7: Các hợp chất hương trong táo ......................................................................................
Bảng 8: Thông số cảm quan, vô cơ và vi sinh vật của nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép
(QCVN 01-1:2018/BYT) ..............................................................................................................
Bảng 9: Các chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện (TCVN 6958:2001) ..............................
Bảng 10: Các chỉ tiêu lý - hóa của đường tinh luyện (TCVN 6958:2001) ................................
Bảng 11: Chỉ tiêu dư lượng SO2 và các chất nhiễm bẩn (TCVN 6958:2001) ..........................
Bảng 12: Chỉ tiêu lý - hóa của gelatin theo TCVN 12099:2017 ................................................
Bảng 13: Chỉ tiêu vi sinh vật của gelatin theo TCVN 12099:2017 ............................................
Bảng 14: Yêu cầu kĩ thuật của nước trộn bentonit polyme theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN
11893:2017 ...................................................................................................................................
Bảng 15: Chỉ tiêu chất lượng K2S2O5 theo QCVN 4 - 12 : 2010/BYT .....................................
Bảng 16: Hàm lượng SO2 sử dụng và pH dịch táo ....................................................................
Bảng 17: Thành phần của táo .....................................................................................................
Bảng 18: Các chỉ tiêu của sản phẩm ..........................................................................................
Bảng 19: Bảng tổn thất của theo từng quá trình sản xuất ........................................................
Bảng 20: Tỷ trọng của dung dịch ................................................................................................
Bảng 21: Tổng kết CBVC của quá trình cho 1000kg táo ..........................................................
Bảng 22: Tổng kết tính tốn CBVC theo năng suất ...................................................................
Bảng 23: Tổng kết các thiết bị sử dụng ......................................................................................
Bảng 24: Các quá trình xử lý nhiệt .............................................................................................
Bảng 25: Thành phần sử dụng trong quá trình nấu syrup .......................................................
Bảng 26: Thành phần cider trước thanh trùng ..........................................................................
Bảng 27: Tổng kết nước trong sản xuất .....................................................................................
Bảng 28: Thiết bị và điện năng sử dụng trong phân xưởng ......................................................
Bảng 29: Tổng kết diện tích nhà máy và các khu vực .............................................................
3|Page
TIEU LUAN MOI download :
MỞ ĐẦU
Ngày nay, thực phẩm an tồn và có chất lượng dinh dưỡng đang được sự quan tâm rất lớn từ
người tiêu dùng. Riêng với sản phẩm thức uống, nước ép từ trái cây đang dần chiếm cảm tình với
mọi người và đây có thể là tương lai của ngành thức uống. Sản phẩm nước trái cây lên men có nồng
độ cồn thấp tuy đã được sản xuất trên thế giới nhưng lại ít phổ biến ở Việt Nam. Sản phẩm được sản
xuất bằng cách lên men dịch trích từ trái cây để có nồng độ cồn nhất định và được carbonate hóa.
Hương vị đặc trưng và tốt cho sức khỏe là hai đặc điểm nổi bật ở sản phẩm này.
Táo là loại trái cây được u thích và vơ cùng quen thuộc trên tồn thế giới. Khơng chỉ có
hương vị thơm ngon, chúng còn chứa một loạt các chất dinh dưỡng như phòng ngừa đột quỵ và
các bệnh tim mạch, giúp duy trì cholesterol ở mức tốt cho sức khỏe,… Chính vì thế, khả năng
phát triển một sản phẩm thức uống từ quả táo là rất lớn.
Đề tài của nhóm em là thiết kế phân xưởng sản xuất cider - nước táo lên men có nồng độ
cồn thấp với năng suất là 9 triệu lít/năm. Vì cịn nhiều hạn chế về kiến thức nên bài viết sẽ không
tránh khỏi những sai sót.
Mong cơ và các bạn có những góp ý, chỉnh sửa để bài báo cáo của nhóm được hồn thiện
hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn cơ và các bạn.
4|Page
TIEU LUAN MOI download :
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ, KỸ THUẬT
1. Lập luận kinh tế
1.1. Phân tích thị trường
1.1.1. Thị trường thế giới
•
Trước dịch COVID-19
Thị trường đồ uống lên men toàn cầu trị giá 747,55 tỷ USD vào năm 2015 và dự kiến đạt
1.061,05 tỷ USD vào năm 2023, tăng trưởng với tốc độ CAGR là 5,0% từ năm 2016 đến năm
2023.
Đồ uống lên men toàn cầu được phân khúc dựa trên nguyên liệu thô như ngũ cốc, nước trái
cây, rau và các nguyên liệu thô khác. Trong năm 2015, ngũ cốc được coi là phân khúc ứng dụng
lớn nhất trên thị trường đồ uống lên men toàn cầu và dự kiến sẽ duy trì sự thống trị của nó trong
giai đoạn dự báo 2016-2023. Nhu cầu gia tăng đối với đồ uống có cồn như bia, rượu và rượu táo
được làm từ các loại ngũ cốc khác nhau như lúa mạch, lúa mạch đen, ngơ, lúa miến, lúa mì, gạo
và hạt kê dự kiến sẽ thúc đẩy tăng trưởng của phân khúc này trong giai đoạn dự báo. Xét về giá
trị, phân khúc ngũ cốc đạt 421,92 tỷ USD, chiếm 56,44% thị phần trong năm 2015. Trong năm
2016 đến 2023, phân khúc nguyên liệu nước ép trái cây dự kiến sẽ tăng trưởng cao nhất là 5,2%
do xu hướng ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm tốt cho sức khỏe.
Trên cơ sở loại đồ uống lên men, thị trường đồ uống lên men toàn cầu được phân khúc
thành đồ uống có cồn và đồ uống khơng cồn. Trong năm 2015, đồ uống có cồn được coi là phân
khúc lớn nhất theo loại trong thị trường đồ uống lên men tồn cầu và dự kiến sẽ duy trì vị thế
thống trị của nó trong giai đoạn dự báo 2016-2023.
Hình 1: Phân khúc thị trường đồ uống lên men
5|Page
TIEU LUAN MOI download :
Thị trường đồ uống lên men toàn cầu được phân khúc theo khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu
Á Thái Bình Dương, Châu Mỹ Latinh, Trung Đơng và Châu Phi. Năm 2015, Châu Á Thái Bình
Dương được coi là thị trường lớn nhất với hơn 37,20% thị phần doanh thu trong lĩnh vực đồ
uống lên men toàn cầu. Phân khúc này được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR đáng kể là
5,3% trong giai đoạn dự báo. Châu Âu là thị trường lớn thứ hai và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc
độ CAGR là 4,9% trong giai đoạn dự báo.
Quy mô thị trường cider được định giá 4,60 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020 và tổng doanh thu
dự kiến sẽ tăng với tốc độ CAGR 6,5% từ năm 2021 đến năm 2027, đạt gần 14,7 tỷ đơ la Mỹ. [4]
Hình 2: Quy mơ thị trường cider trên thế giới năm 2020 (%) (Nguồn: IndustryARC)
Hình 3: Thị trường Cider trên thế giới năm 2019
6|Page
TIEU LUAN MOI download :
•
Trong và sau dịch COVID-19
Quy mô thị trường Đồ uống lên men đã sẵn sàng để đạt được động lực lớn trong ngành
cơng nghiệp thực phẩm nói chung trong giai đoạn 2021-2027. Sự tăng trưởng này có thể là do
nhu cầu về đồ uống có cồn ngày càng tăng, ngày càng có nhiều người tiêu dùng quan tâm đến
sức khỏe kêu gọi sử dụng đồ uống lên men có cồn và khơng cồn có nguồn gốc tự nhiên và ngày
càng nhận thức về những lợi thế mà các sản phẩm lên men mang lại.
Đồ uống lên men hiện đã trở nên phổ biến rộng rãi nhờ những lợi ích nội tại của chúng bao
gồm cải thiện hệ thống miễn dịch và tăng cường sức khỏe đường ruột. Những đồ uống này rất
giàu lợi khuẩn giúp cải thiện hệ tiêu hóa.
Nhu cầu về đồ uống không cồn lên men đang tăng lên đáng kể trên toàn thế giới. Nhiều
người tiêu dùng hiện đang chuyển hướng sang đồ uống lên men không cồn do ý thức về sức khỏe
được nâng cao và hơn thế nữa. Kombucha, Kefir, và những loại khác là một số loại đồ uống
không cồn được tiêu thụ nhiều, đã trở nên nổi tiếng trên thị trường đồ uống lên men ngày nay.
Thị trường đồ uống lên men đa dạng ở các khu vực khác nhau như Bắc Mỹ, Châu Á Thái
Bình Dương, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh và MEA. Trong số này, tăng trưởng thị trường được dự
đoán đến từ Bắc Mỹ, tiếp theo là Châu Âu. Mức tiêu thụ đồ uống có cồn gia tăng ở các lục địa
Mỹ và châu Âu sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh.
Hình 4: Dự đốn tăng trưởng của phân khúc thị trường
7|Page
TIEU LUAN MOI download :
Thị trường đồ uống lên men toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là
6,2% trong giai đoạn dự báo (2020 - 2025).
Sự ưa thích của người tiêu dùng đối với nước uống lành mạnh là một yếu tố quan trọng
trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường. Ý thức về sức khỏe của người tiêu dùng được
nâng cao đã dẫn đến nhu cầu về đồ uống chức năng.
Bắc Mỹ chiếm phần lớn thị trường do sự ưa chuộng đồ uống có lợi khuẩn ở khu vực này. Với
sự gia tăng thu nhập khả dụng toàn cầu, đặc biệt là ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, người tiêu
dùng sẵn sàng trả nhiều hơn cho thực phẩm có thành phần tự nhiên. Nhu cầu ngày càng tăng đối với
thực phẩm có nguồn gốc thực vật của người tiêu dùng, chẳng hạn như nước trái cây lên men, protein
và đồ uống làm từ ngũ cốc dự kiến sẽ thúc đẩy thị trường trên toàn thế giới.
Hơn nữa, nhu cầu đối với các sản phẩm sữa ni đang gia tăng trên tồn cầu. Nhu cầu này
được dẫn dắt bởi sự phát triển sản phẩm mới, cải thiện hương vị và tính linh hoạt, và hỗ trợ tiếp
thị cao, dự kiến sẽ thúc đẩy tăng trưởng thị trường đồ uống lên men nói chung trong những năm
tới.
Ngành đồ uống lên men, đặc biệt là ở các khu vực như khu vực Châu Á Thái Bình Dương
đang trên đà bùng nổ do các đặc tính về sức khỏe và sức khỏe của nó từ sức khỏe đường ruột đến
tăng cường miễn dịch, mà người tiêu dùng đang tìm kiếm nhiều hơn trong bối cảnh COVID-19.
1.1.2. Thị trường trong nước
Thị trường ngành hàng đồ uống có cồn thấp tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang
có sự tranh đua gay gắt giữa bia và cider. Christopher Kidd, Giám đốc khu vực của Asia Pacific
Breweries Ltd công ty sản xuất Heineken và Tiger, cho biết “1Việt Nam là một trong những thị
trường bia lớn nhất châu Á- Thái Bình Dương và có tiềm năng tăng trưởng cao nhất”. Nhiều
chuyên gia phân tích đồ uống cũng dự báo rằng, ngành hàng này sẽ có bước đột phá và tăng
trưởng vượt trội trong giai đoạn 2020-2025.
Thị trường cider tại khu vực cũng sôi động không kém khi sự quan tâm về sức khỏe gia
tăng sau đại dịch thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại đồ uống an tồn, lành tính. Trong đó, cider –
thức uống đảm bảo có nồng độ cồn thấp và nguyên liệu trái cây hoàn toàn từ tự nhiên được xem
là một sự lựa chọn hồn hảo thay thế bia.
Cider và bia đều có những điểm mạnh riêng và độc chiếm nhóm đối tượng người dùng nhất định.
Mặc dù tại thị trường châu Á – Thái Bình Dương, bia đang giữ thế thượng phong tuy nhiên làn sóng
lan truyền mạnh mẽ của cider từ truyền thông, giá trị sức khỏe, hương vị mới lạ, thói quen tiêu
dùng giúp loại đồ uống này trở thành “đối thủ nặng ký” có thể sốn ngơi bia bất cứ lúc nào.
8|Page
TIEU LUAN MOI download :
Thói quen sử dụng các loại đồ uống có cồn thấp hoặc khơng có cồn là xu thế tương lai. Do
đó, dù là một sản phẩm bắt nguồn từ châu Âu, nhưng cider đang dần trở nên phổ biến tại trị
trường Việt Nam.
Việt Nam nằm trong top những quốc gia có sản lượng tiêu thụ thực phẩm-đồ uống hàng
đầu châu Á. Các chi tiêu cho thực phẩm, đồ uống chiếm tỷ lệ cao nhất trong chi tiêu hàng tháng
của người tiêu dùng (khoảng 25%).
Những năm gần đây do tình hình phức tạp của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến sản lượng
tiêu thụ của ngành. Người tiêu dùng hạn chế sử dụng rượu, bia, nước ngọt và ưu tiên sử dụng các
sản phẩm cần thiết, thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên - hữu cơ, tăng cường dinh dưỡng và hệ
miễn dịch, thực phẩm sạch và lành mạnh.
Tình hình tiêu thụ đồ uống có cồn tại Việt Nam, phần lớn đồ uống có cồn được tiêu thụ
dưới dạng bia chiếm 91%, còn lại là rượu mạnh chiếm 8%, rượu nhẹ chiếm 1% và loại khác chỉ
chiếm <1%. Theo các nhà đầu tư nước ngồi, lượng chi tiêu cho đồ uống có cồn ở Việt Nam
vượt xa so với đồ uống không cồn, trong đó sản phẩm bia là chủ yếu. Đồ uống lên men, rượu
vang tăng trưởng nhanh cũng phản ánh thị hiếu của khách hàng ngày càng đa dạng.
Về thức uống trái cây lên men, đồ uống lên men từ trái cây ln được ưa chuộng ở phương
Tây vì chúng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch một cách tự nhiên. Tuy nhiên, các quốc gia
phương Đông, cụ thể là các quốc gia châu Á, chỉ khoảng vài năm trở lại đây mới trở nên phổ
biến, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có thị trường phát triển nhanh nhất.
Sản phẩm nước trái cây lên men chưa phổ biến tại thị trường trong nước, đối tượng chủ
yếu sử dụng là những người có quan tâm đến dịng đồ uống có nguồn gốc tự nhiên, quan tâm đến
sức khỏe và một số bộ phận giới trẻ.
Hình 5: Các tiêu chí lựa chọn thực phẩm đồ uống năm 2021 theo khảo sát
9|Page
TIEU LUAN MOI download :
Trên 40% người tiêu dùng tại Việt Nam cho biết sức khỏe là yếu tố quyết định đến hành vi mua
hàng đối với các loại đồ uống khơng có cồn, tiếp đến mới là hương vị và giá cả của sản phẩm, đặc
biệt là đối với khách hàng trên 45 tuổi. Đối với người tiêu dùng trẻ với độ tuổi 16-24, hương vị lại là
yếu tố quyết định cho hành vi mua hàng của họ. Người tiêu dùng trong độ tuổi 35-44 chú trọng đến
yếu tố sức khỏe và ưa chuộng những thực phẩm sử dụng đường ở mức tối thiểu.
Người tiêu dùng coi sức khỏe là yếu tố hàng đầu chi phối quyết định mua hàng của họ. Tuy
nhiên thực tế tiêu dùng trên thị trường cho thấy, những loại thực phẩm và đồ uống được ưa chuộng sử
dụng lại không gắn liền với yếu tố sức khỏe mà gắn liền với hương vị và thói quen sử dụng.
1.2. Tình hình sản xuất
1.2.1. Tình hình sản xuất thế giới
Thị trường rượu táo toàn cầu được phân khúc dựa trên sản phẩm, kênh phân phối, bao bì và địa
lý. Trên cơ sở sản phẩm, thị trường được phân loại thành hương vị táo, hương vị trái cây và vị táo.
Phân khúc phi thương mại được chia thành các siêu thị và đại siêu thị, các nhà bán lẻ chuyên biệt,
cửa hàng tiện lợi và các phân khúc khác trên phạm vi tồn cầu. Các dạng bao gói như lon, chai thủy
tinh, chai nhựa, và nhiều loại bao bì khác được sử dụng trên thị trường rượu táo. Về mặt địa lý, thị
trường được phân tích trên khắp Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á - Thái Bình Dương và
LAMEA.
Hình 6: Thị trường Cider toàn cầu theo phân khúc sản phẩm
Phân khúc hương vị trái cây là sinh lợi nhất trên thị trường rượu táo tồn cầu, nhờ vào các
dịng sản phẩm sẵn có và các cải tiến do các nhà sản xuất khác nhau thực hiện để thu hút khách hàng.
Hơn nữa, người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến sức khỏe của họ hơn nên dần tìm đến các sản
phẩm đồ uống ít cồn và khơng chứa gluten, điều này đang làm tăng nhu cầu về rượu táo. Ngoài ra, sự
hiện diện của nhiều thương hiệu nổi tiếng khác nhau như Kopparberg, Woodchuck,
10 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
và Angry Orchard đã thúc đẩy sự mở rộng của loại rượu táo chất lượng cao. Thị trường rượu táo
tập trung nhiều hơn ở khu vực Châu Âu và đang phát triển nhanh chóng ở Bắc Mỹ. Các khu vực
đang phát triển của Châu Á - Thái Bình Dương và LAMEA được dự đoán sẽ mang lại cơ hội lớn
cho thị trường trong giai đoạn dự báo.
Thị trường rượu táo tập trung nhiều ở khu vực châu Âu và đang phát triển nhanh chóng ở
Bắc Mỹ. Châu Á - TBD đang có tiềm năng phát triển. Các nước sản xuất Cider nổi tiếng trên thế
giới có thể kể đến như Pháp, Anh, Úc, Tây Ban Nha, Mĩ… Hãng sản xuất nổi tiếng kể đến như:
Strongbow (Anh), Heineken, Asahi Premeum Beverages (Úc)…
Hình 7: Phân loại thị trường
Cider 1.2.2. Tình hỉnh sản xuất trong nước
Tại Việt Nam, rượu táo vẫn chưa được sản xuất và mới chỉ tiêu thụ ở số lượng ít (nhập
khẩu từ nước ngoài). Các sản phẩm của táo được sản xuất ở nước ta chủ yếu là nước ép táo
khơng có cồn và phổ biến nhất là nước giải khát có gas được bổ sung hương liệu táo.
- Strongbow: 18.000 - 25.000VND/chai 330ml
- Sài Gòn cider: 70.000 - 90.000VND/chai 330ml
- VoLa: 44.000 - 47.000VND/chai 275ml
11 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
- Mack cider: khoảng 77.000VND/lon 500ml
- Lốc 6 lon thức uống lên men STAR KOMBUCHA mix vị (250ml x 6 lon): 210.000đ
- Nước hoa quả lên men RIO 330ml: 38.000đ/lon
Hình 8: Các sản phẩm Cider trong nước
2. Lập luận kĩ thuật
2.1. Thiết bị và công nghệ
- Công nghệ lên men tự nhiên bằng hệ vi sinh vật và các chủng nấm men như
Saccharomyces có sẵn trong nguyên liệu táo.
- Hệ thống dây chuyền thiết bị theo tiêu chuẩn châu Âu được nhập khẩu trực tiếp từ cộng
hòa Séc.
12 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
2.2. Khả năng cung cấp nguyên liệu
Ở Việt Nam do điều kiện khí hậu cũng như các kỹ thuật chăm sóc đặc thù, dù đã tiến hành
thử nghiệm nhưng đến hiện tại giống táo tây vẫn chưa được trồng rộng rãi với năng suất lớn do
đó đa phần táo được nhập khẩu từ các nước khác. Các nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để
trồng táo trên thế giới: Tây Âu, Mỹ, Nhật, Trung, Hàn,..Bên cạnh đó việc nhập khẩu táo cũng
thuận lợi do cơ chế thị trường, phương tiện giao thơng thuận tiện. Trong khi đó, ngành logistics
đang tiến hành đầu tư phát triển đội tàu container để vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm
đảm bảo sự chủ động, tính kinh tế và an tồn cho lĩnh vực này cùng nền kinh tế của quốc gia. Vì
vậy, nguồn nguyên liệu táo được nhập khẩu từ nước ngoài thông qua các kênh phân phối và tiến
hành nhập khẩu bằng đường thủy. Việc này tạo nhiều cơ hội trong việc tiếp cận nguồn cung cấp
đồng thời rút ngắn khoảng cách với thị trường nhập khẩu
Để nhà máy sản xuất ổn định, thì nguyên liệu phải ổn định, nguyên liệu chính là táo và
được nhập ngoại qua cảng Sài Gịn sau đó được vận chuyển bằng đường bộ về nhà máy. Trong
tương lai nếu kỹ thuật phát triển, nguồn cung đảm bảo chất lượng có thể tiến hành thu mua
nguyên liệu từ trong nước hoặc tự xây dựng nông trại để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy.
2.3. Công nghệ phụ trợ
- Enzyme thủy phân pectin: Pectinase, cellulases, hemicellulases.
- Chất trợ lọc: Bentonite, Gelatin.
- Bao bì: Bao bì nhơm in ấn sáng tạo và bao bì thủy tinh dung tích 330ml.
- Thu nhận phụ phẩm bã táo và đề xuất quy trình sản xuất bột hương liệu từ bã táo ép.
2.4. Vốn đầu tư
Vốn hóa dự kiến:
- 80% vốn đầu tư trong nước
- 20% vốn đầu tư nước ngoài
2.5. Nguồn nhân lực
Bình Dương là một tỉnh phát triển, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có nhiều
ngành nghề là nơi hội tụ nơi làm ăn của nhiều nơi khác, có đầy đủ các phương tiện thuận lợi cho đi
lại, giao tiếp nên việc tuyển chọn nhân lực là thuận lợi. Bình Dương đang tạo ra khối lượng lớn về
công việc, thu hút lượng lớn các chuyên gia nước ngoài, các lao động ngoại tỉnh đến sinh sống, làm
việc. Đồng thời việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh với hai nhóm nguồn nhân lực là sinh viên trình
độ đại học, thạc sỹ và tham gia hoạt động đào tạo nâng cao năng lực quản trị cho nguồn nhân lực khu
vực doanh nghiệp của địa phương, trong đó, chú trọng trang bị, nâng cao năng lực về quản lý, tiếp
cận công nghệ mới trong sản xuất công nghiệp, chế tạo. Song song đó, nhà máy
13 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
cịn có nguồn lao động dồi dào từ Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận : cả về cơng nghệ
và đội ngũ cơng nhân trình độ kỹ thuật cao đầy tiềm năng.
2.6. Hệ thống và khả năng phân phối
Các kênh phân phối:
- Trực tiếp: các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, đại lý bán lẻ, quán nhậu…
- Online: các kênh mua sắm điện tử (Shopee, Lazada,...), trên trang web của nhãn hàng, trên các
trang mạng xã hội…
Thị trường phân phối:
- Trong nước: dự kiến chiếm 1% thị phần nước táo lên men trong năm đầu tiên và đạt đến 5%
trong 4 năm tiếp theo.
- Quốc tế: đối tác tiềm năng là thị trường EU, Bắc Mỹ, Châu Á - Thái Bình Dương…
3. Đánh giá
3.1. Tính mới của sản phẩm
- Chưa có nhiều doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất trong nước.
- Sự phát triển của dân số trẻ, xu hướng thị trường chuyển từ bia, rượu sang các sản phẩm
nước trái cây lên men độ cồn thấp, hương vị độc đáo…
- Sản phẩm được lên men tự nhiên, đảm bảo lợi ích cho sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch
bằng các chất có HTSH, chống OXH,...
- Q trình lên men tự nhiên được kiểm soát chặt chẽ mang đến độ cồn thấp (2-4%) đáp
ứng các mối lo về sức khỏe của người tiêu dùng.
- Sử dụng nấm men cố định trong quy trình sản xuất: Việc sử dụng nấm men cố định vào
sản xuất cider có nhiều thuận lợi hơn việc sử dụng nấm men tự do ở những điểm sau:
+ Kéo dài thời gian hoạt động và ổn định của các nấm men. Đồng thời chất mang cố định
cũng được xem như nhân tố bảo vệ tế bào chống lại các tác nhân ảnh hưởng như pH, nhiệt
độ,...
+ Tăng hấp thụ cơ chất và cải thiện năng suất.
+ Tăng sức chịu đựng với nồng độ cơ chất cao, giảm sự ức chế của sản phẩm cuối.
+ Có khả năng lên men nhiệt độ thấp nâng cao chất lượng sản phẩm.
14 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
+ Sản phẩm được thu hồi dễ dàng hơn do đó làm giảm chi phí u cầu về thiết bị và năng
lượng.
+ Có khả năng tái sử dụng trong quá trình lên men.
+ Giảm khả năng nhiễm vi khuẩn do mật độ tế bào cao.
+ Có khả năng sử dụng các thiết bị phản ứng đơn giản, nhỏ do đó làm giảm chi phí.
+ Giảm thời gian tạo thành sản phẩm.
3.2. Phân tích SWOT
•
Điểm mạnh:
- Thị trường nước trái cây lên men rộng lớn và có tỷ trọng tăng trưởng cao.
- Sản xuất nước trái cây lên men trong nước cịn hạn chế.
•
Điểm yếu:
- Sản phẩm trái cây lên men phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm rượu
bia.
•
Cơ hội:
- Sản phẩm nước trái cây lên men có độ cồn dưới 5% khơng phải chịu mức thuế xuất như
sản phẩm rượu.
- Người tiêu dùng giàu có xu hướng ưa chuộng các dịng rượu trái cây cao cấp.
- Mức tiêu thụ sản phẩm có cồn của phụ nữ đang gia tăng; phụ nữ cởi mở hơn với các loại
rượu mới đặc biệt là các dòng rượu nhẹ.
•
Thách thức:
- Phương hướng xuất - nhập khẩu phải đối mặt với các loại thuế cao, bị hạn chế do ảnh
hưởng của dịch COVID-19.
15 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
1. Mục đích
Xây dựng nhà máy sản xuất thực phẩm là phương pháp tối ưu giúp hạn chế tối đa vi khuẩn
sản sinh trong quá trình sản xuất, làm cho thực phẩm được sản xuất trong môi trường đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm và nâng cao khả năng bảo quản. Cần phải đảm bảo xây dựng nhà máy
sản xuất thực phẩm uy tín, chất lượng với điều kiện mơi trường sạch sẽ trong quá trình sản xuất
để tránh ảnh hưởng đến thực phẩm dẫn đến sản phẩm biến chất gây nguy hiểm cho người dùng.
2. Các yếu tố ảnh hưởng
- Nơi tiêu thụ: Sản phẩm được tiêu thụ gián tiếp thông qua các đại lý, siêu thị bán lẻ, tạp
hóa, cửa hàng tiện lợi trên tồn quốc.
- Các hoạt động bán lẻ của diễn ra qua nhiều kênh như truyền thống, chuỗi bán lẻ riêng của
hãng (nếu có), mua sắm qua trực tuyến; trong đó, kênh truyền thống chiếm tỷ trọng đa số. Tuy
nhiên những năm gần đây tần suất mua hàng tại các kênh truyền thống đang có sự sụt giảm và
người tiêu dùng chuyển đổi hướng mua sắm, các kênh trực tuyến tăng cao.
➔ Tăng cường thêm các kênh phân phối online thơng qua web chính của nhãn hàng bên
cạnh các kênh thương mại điện tử để tối ưu hóa lượng sản phẩm được bán ra.
- Vùng nguyên liệu: Lựa chọn nhập khẩu nguyên liệu thông qua các kênh phân phối.
Nguyên liệu có thể được nhập khẩu thông qua đường biển hoặc đường hàng không
- Giao thông:
+ Vận chuyển các nguyên liệu phụ, phụ gia trong nước bằng đường bộ.
+ Vận chuyển sản phẩm đến các nhà phân phối chính bằng đường bộ.
3. Khu cơng nghiệp Hiệp Phước
Hình 9: Khu cơng nghiệp Hiệp Phước
16 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
3.1. Vị trí địa lý
- Khu cơng nghiệp lớn nhất Thành phố, sở hữu vị trí chiến lược với cơ sở hạ tầng hồn
chỉnh, dịch vụ tiện ích đa dạng, hệ thống 3 cảng biển quốc tế nội khu, dễ dàng kết nối đến đường
cao tốc, sân bay quốc tế...
- Địa điểm: Khu B, Đường số 1, KCN Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TPHCM.
- Đặc điểm khu đất: đất lún
3.2. Giao thông
Giao thông kết nối với các vùng kinh tế khác qua hệ thống đường bộ, đường thủy và đường
hàng khơng; từ đó, tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà đầu tư.
•
Đường bộ
- Khu cơng nghiệp Hiệp Phước có hệ thống giao thông nội khu kết nối trực tiếp vào trục
đường xuyên tâm Bắc - Nam Tp.Hồ Chí Minh với quy mô 8 làn xe (giai đoạn 1 gồm 4 làn xe đã
hoàn tất xây dựng).
- Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 18 km, thời gian di chuyển 40 phút.
- Cách khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng 15 km, thời gian di chuyển 30 phút.
- Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 25 km, thời gian di chuyển 60 phút.
- Cách sân bay quốc tế Long Thành 40 km, thời gian di chuyển 30 phút.
- Từ Khu cơng nghiệp Hiệp Phước có thể dễ dàng tiếp cận đến các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long thông qua các tuyến đường vành đai số 3 và số 4 của thành phố Hồ Chí Minh cũng
như hệ thống đường cao tốc liên vùng phía Nam.
•
Đường thủy
Từ Khu cơng nghiệp Hiệp Phước có thể kết nối đến các tuyến vận tải thủy nội địa trọng yếu
sau:
- Sơng Sồi Rạp bao bọc tồn bộ phía Đơng và Nam của Khu cơng nghiệp Hiệp Phước, hệ
thống sơng Sồi Rạp là luồng tàu biển rộng nhất và ngắn nhất từ biển Đông vào hệ thống cảng
Tp. Hồ Chí Minh.
- Luồng tàu này đang được nạo vét sâu đến 12m để các tàu có trọng tải đến 50.000 DWT
có thể ra vào dễ dàng vận chuyển hàng hóa từ các cảng biển quốc tế trong Khu công nghiệp Hiệp
Phước đi các nước trong khu vực.
- Hệ thống sông Đồng Nai kết nối Khu công nghiệp Hiệp Phước đến các tỉnh miền Đơng
(Đồng Nai, Bình Dương...) Hệ thống sông Vàm Cỏ kết nối Khu công nghiệp Hiệp Phước đến các
tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long (Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long...)
17 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :
3.3. Giá thuê đất, nhà xưởng và chi phí dịch vụ
- Giá khu đất: 90 USD/m
2
- Điện: công suất 675MW và giá 0.07 USD KWh; có nhà máy điện dự phịng cơng suất
700MW
3
- Cấp nước: TĐ 6.000m /ngày với giá 9600VNĐ/m
3
3
- Xử lý thải: 3000m / ngày với giá 0.32USD
3.4. Chính sách ưu đãi
Ưu đãi đầu tư được hưởng chính sách ưu đãi thuế: thu nhập doanh nghiệp: miễn thuế trong
2 năm đầu, giảm 50% thuế trong 4 năm tiếp theo; miễn thuế xuất nhập khẩu, miễn thuế VAT,..
4. Khu cơng nghiệp Nam Tân Un
Hình 10: Khu cơng nghiệp Nam Tân Un
4.1. Vị trí địa lý
- Khu Cơng Nghiệp Nam Tân Uyên nằm ở vị trí trung tâm khu kinh tế của Tỉnh Bình Dương
cũng như của Việt Nam, với tốc độ phát triển kinh tế cao nhất hiện nay và trong những năm qua.
Hiện nay, Chính Phủ Việt Nam đang tập trung đầu tư phát triển ở Tỉnh này. Là nơi thuận tiện và
nhanh chóng trong việc giao dịch kinh doanh toàn cầu kể cả trong nước và nước ngồi.
- Địa điểm: Ấp 4, xã Khánh Bình, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
- Đặc điểm khu đất:
+ Độ cao trung bình của đất : 32m so với mặt nước biển.
+ Khơng có động đất hay tác động của thiên tai như : bão tố hay lũ lụt.
+ Độ ẩm trung bình hàng năm : 84%
18 | P a g e
TIEU LUAN MOI download :