Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.56 KB, 30 trang )

Bài 7:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

11/27/2021

ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Những nội dung chính
I. Vi phạm pháp luật
❖ Khái niệm – dấu hiệu
❖ Cấu thành VPPL
❖ Phân loại
II. Trách nhiệm pháp lý
❖ Khái niệm – đặc điểm
❖ Phân loại

11/27/2021

ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


I. Vi phạm pháp luật
1. Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động
hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi,
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.



2.

Các dấu hiệu của VPPL



Là hành vi xác định của con người;



Trái pháp luật;



Có lỗi;



Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện.


Dấu hiệu thứ nhất:
VPPL phải là hành vi xác định của con người

• Hành vi: là những biểu hiện của con người dưới
sự kiểm sốt của lý trí và ý chí
• Hành vi VPPL phải cụ thể, rõ ràng ra thế giới
khách quan bên ngồi

• Hành vi có 02 biểu hiện: hành động và không

hành động.


Dấu hiệu thứ hai: Tính trái pháp luật của hành vi

• Thực hiện hành vi pháp luật cấm
• Khơng thực hiện hành vi pháp luật bắt buộc
• Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật

cho phép


Dấu hiệu thứ ba: Hành vi VPPL phải có lỗi
Trong một tình huống, nếu chủ thể lựa chọn và xử sự
hành vi trái pháp luật ➔ có lỗi
Nếu thực hiện hành vi trái pháp luật (thậm chí gây ra
hậu quả) nhưng đó khơng phải là sự lựa chọn và khơng
cịn cách xử sự nào khác ➔ khơng có lỗi.
Những trường hợp khơng có lỗi gồm:
- Sự kiện bất ngờ

- Tình thế cấp thiết
- Tình trạng bất khả kháng

- Phịng vệ chính đáng


Dấu hiệu thứ tư:

Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của chủ
thể vi phạm pháp luật, vào thời điểm thực hiện
hành vi, họ hồn tồn có khả năng nhận thức được
tính chất nguy hiểm cho xã hội và hậu quả của
hành vi mà mình thực hiện; khả năng điều khiển
được hành vi; khả năng tự chịu trách nhiệm pháp lý
về hành vi của mình.


3.

Cấu thành VPPL

- Cấu thành VPPL là tổng thể những dấu hiệu

đặc trưng của một hành vi VPPL nhằm qua đó,
xác định ranh giới các loại VPPL.

- Có 04 yếu tố cấu thành:
❖Mặt khách quan của VPPL

❖Mặt chủ quan của VPPL
❖Chủ thể của VPPL
❖Khách thể của VPPL


a.


Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Là tổng thể những dấu hiệu đặc trưng được pháp
luật dự liệu trước cho mặt bên ngồi của VPPL
(mà người khác có thể cảm nhận được).
Mặt khách quan của VPPL bao gồm:

➢Hành vi trái pháp luật
➢Hậu quả do VPPL gây ra
➢Mối quan hệ nhân - quả giữa hành vi trái pháp
luật và hậu quả
➢Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm…


Hành vi trái pháp luật
• Là dấu hiệu pháp lý bắt buộc trong mọi cấu
thành VPPL; đồng thời là dấu hiệu đầu tiên
cần phải xác định.
• Hành vi VPPL phải là hành vi trái pháp luật,
tức xử sự không đúng với yêu cầu của các quy
định của pháp luật (có ba dạng như đã phân
tích trong phần dấu hiệu)


Ví dụ:
• Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi sau: Đang có vợ hoặc
đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với
người khác; Kết hơn giữa những người có họ trong
phạm vi ba đời;

• Phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng đối với hành vi
sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục đăng ký kết hơn;
• Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đến 1 triệu
đồng đối với hành vi khơng đăng ký đất đai lần
đầu.
• Phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng đối với hành
vi lấn, chiếm đất ở.
11/27/2021

ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Sự thiệt hại, hậu quả của xã hội
• Là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh
thần mà xã hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất
yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần nếu
hành vi trái pháp luật khơng được ngăn chặn kịp
thời.
• Lưu ý:
- Sự thiệt hại là dấu hiệu bắt buộc của mặt khách
quan nếu điều luật có quy định
- Nếu điều luật khơng quy định thiệt hại thì mặt
khách quan chỉ cần hành vi trái pháp luật


Mối quan hệ nhân - quả:
➢ Nhân: là hành vi trái PL xảy ra trước quả
➢ Quả: là hậu quả, thiệt hại xảy ra sau và có tính
tất yếu từ hành vi trái PL ( tức yếu tố nhân)


Lưu ý:
- Mối quan hệ này không phải là dấu hiệu bắt buộc

trong mọi cấu thành VPPL;
- Chủ thể có hành vi đóng vai trị ngun nhân

phải chịu trách nhiệm về hậu quả do mình gây ra


• Ngồi những yếu tố nói trên, cịn có các yếu tố

khác thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp
luật như: công cụ thực hiện hành vi vi phạm

(dao, súng…), thời gian, địa điểm thực hiện
hành vi vi phạm…vv

• Những yếu tố này không phải là dấu hiệu bắt
buộc trong mọi cấu thành VPPL, trừ khi điều

luật có quy định


Thời gian, địa điểm, công cụ thực hiện hành vi

Là dấu hiệu pháp lý bắt buộc trong cấu thành VPPL
nếu pháp luật có quy định:
Ví dụ:
- Xử phạt từ 80.000 đến 1 triệu đồng đối với hành vi
bấm còi xe trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước

đến 05 giờ ngày hôm sau trong đô thị, khu đông dân
cư.
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với
hành vi: Dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, cịi,
kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công
cộng mà khơng được phép của các cơ quan có thẩm
quyền.


b.

Mặt chủ quan của VPHC

Mặt chủ quan là trạng thái tâm lý bên trong của
chủ thể vi phạm pháp luật (thể hiện trạng thái,
diễn biến tâm lý, tình cảm, thái độ) của chủ thể
thực hiện hành vi đối với hành vi và hậu quả của
hành vi),
mặt chủ quan bao gồm:
- Lỗi
- Động cơ

- Mục đích


Lỗi:
Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực
của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình
và hậu quả do hành vi đó gây ra.


Dựa vào nhận thức (lý trí) và ý chí, có các loại lỗi:
Cố ý: trực tiếp và gián tiếp

Vô ý: vì quá tự tin và do cẩu thả


Lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể VPPL nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn hậu
quả xảy ra;
• Về lý trí: thấy trước hành vi của mình là nguy
hiểm;
• Về ý chí: mong muốn cho hậu quả xảy ra


Lỗi cố ý gián tiếp
Chủ thể VPPL nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã

hội do hành vi của hành vi của mình gây ra, tuy
khơng mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả đó xảy ra.
• Về lý trí: thấy trước hành vi của mình là nguy
hiểm;

• Về ý chí: tuy khơng mong muốn nhưng có ý thức
bỏ mặc cho hậu quả xảy ra



Lỗi vơ ý vì q tự tin
Chủ thể VPPL nhận thấy trước hậu quả thiệt hại
cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy
vọng, tin tưởng hậu quả đó khơng xảy ra hoặc có
thể ngăn chặn được
• Về lý trí: thấy trước hành vi của mình là nguy
hiểm;
• Về ý chí: khơng mong muốn hậu quả xảy ra, vì
cho rằng mình đủ khả năng ngăn chặn được hậu

quả


Lỗi vô ý do cẩu thả

Chủ thể VPPL do khinh suất, cẩu thả nên không
nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi
của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải
thấy trước hậu quả đó.
• Về lý trí: khơng thấy trước hành vi của mình là
nguy hiểm mặc dù có thể thấy trước
• Về ý chí: khơng biết rằng hành vi của mình sẽ
gây ra hậu quả


Loại lỗi

Lý trí

ý chí


Cố ý trực tiếp

biết trước,
nguy hiểm;

mong muốn
hậu quả xảy ra

Cố ý gián tiếp

biết trước
nguy hiểm;

bỏ mặc
hậu quả

Vô ý vì q
tự tin

thấy trước khả
năng gây thiệt hại;

khơng mong
muốn hậu quả
xảy ra

Vô ý do cẩu
thả


không nhận thức
hành vi nguy hiểm

không biết hậu
quả sẽ xảy


• Động cơ: là yếu tố thúc đẩy chủ thể VPPL (như:
trả thù, đê hèn, ganh tỵ, đua đòi, ghen tng…);
• Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể VPPL
mong muốn đạt được (dục vọng, tài sản, tính
mạng, thương tích…)
Lưu ý:
✓Lỗi là yếu tố bắt buộc trong mặt chủ quan của
mọi cấu thành VPPL;
✓Động cơ, mục đích là yếu tố bắt buộc trong mặt
chủ quan của cấu thành VPPL khi điều luật có
quy định


c. Chủ thể VPPL

Là những cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPPL
và có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý.

Để trở thành chủ thể VPPL cần 2 điều kiện:
• Điều kiện cần: thực hiện hành vi VPPL

• Điều kiện đủ: năng lực chịu trách nhiệm pháp lý



×