Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 116 trang )

CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LỜI NĨI ĐẦU
Với nhiều nét tương đồng về các giá trị văn hóa, đồng thời cũng là thị trường với nền
kinh tế phát triển hàng đầu trong khu vực Châu Á. Đông Á luôn được đánh giá là một thị
trường lao động tiềm năng với nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn, và có sức hút lớn đối với
không chỉ riêng Việt Nam mà với nhiều quốc giá Châu Á khác. Sự bùng nổ của nền kinh
tế chuyển đổi số cùng những khó khăn kéo dài do khủng hoàng kinh tế sau đại dịch Covid19, khiến sự cạnh tranh về cung cầu thị trường lao động tại các quốc gia Đông Á ngày
càng gia tăng. Đây vừa là cơ hội cũng là thách thức đặt ra đối với lực lượng lao động tại
Việt Nam và cụ thể là tại Thành phố Hồ Chí Minh, cần thiết phải có những định hướng
nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu và tiêu chuẩn
khắt khe của thị trường Đông Á.
Bên cạnh đó, việc phát triển nhân lực lao động nói chung và nguồn nhân lực chất
lượng cao tại Tp.HCM nói riêng về lâu dài mang lại nhiều lợi ích trong phát triển kinh tế
và an sinh xã hội của đất nước.
Nhằm thu thập ý kiến của chuyên gia và doanh nghiệp; đồng thời trao đổi, làm rõ các
chính sách, giải pháp và tham mưu cho các cơ quan Quản lý nhà nước, các tổ chức nghiên
cứu khoa học, các doanh nghiệp của Việt Nam nâng cao và phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam nói chung và của
Tp.HCM nói riêng sang thị trường các quốc gia Đơng Á, Trường Đại học Văn Hiến phối
hợp với Sở Lao động thương binh và xã hội TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học Quốc tế
với chủ đề: “Cung và cầu lao động chất lượng cao cho thị trường các nước Đông Á: thách
thức và giải pháp đối với thành phố Hồ Chí Minh”.
Với sự quan tâm nhiệt huyết của các chuyên gia, nhà khoa học, Ban Tổ chức đã nhận
được 70 bài viết của quý nhà khoa học, quý giảng viên, các chuyên gia đến từ các trường
Đại học, các cơ quan nghiên cứu, doanh nghiệp. Sau khi phản biện và biên tập, Ban Tổ
chức đã tuyển chọn được 43 bài viết – sắp xếp theo nhóm nội dung được in trong Kỷ yếu
này. Các bài viết thể hiện sự phong phú các nội dung mà Ban Tổ chức đề ra như
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại TP.HCM
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động các
quốc gia Đông Á


- Cung - cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đối với nền kinh tế chuyển đổi số
- Phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại TP. HCM
Ban Tổ chức xin cám ơn các nhà khoa học đã nhiệt tình tham gia đóng góp, viết bài để
hội thảo được diễn ra một cách tốt đẹp và hy vọng những giá trị của các bài viết sẽ được
ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn cả trong việc hoạch định chính sách lẫn trong hoạt động
đào tạo và huấn luyện nhằm nâng cao chất lượng lao động Việt Nam.
TS. Từ Minh Thiện
Hiệu trưởng
Trường Đại học Văn Hiến (VHU)

1


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

2


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI THAM LUẬN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG ỔN ĐỊNH SAU
ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Anh Thắng
CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO: GÓC NHÌN TỪ TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
Từ Minh Thiện
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
Nguyễn Phan Thu Hằng, Lê Lan Huơng

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT BẢN VÀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
Lê Đăng Minh, Lưu Ngọc Trịnh
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI
PHÁP VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP. HCM
TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
Trần Anh Dũng, Nguyễn Hoàng Tiến

MỤC LỤC
PHẦN 1: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TPHCM
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CƠNG NGHIỆP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Lưu Ngọc Trịnh, Trần Thị Huyền Thanh
THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG CHẤT
LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Văn Trình, Mai Nhâ ̣t Tân
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP 4.0
Nguyễn Hà Thanh Bình
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Thị Bạch Tuyết
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Trần Vũ Thùy Nga
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỚC BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0
Lê Thị Mai Hương, Huỳnh Ánh Nga
THU HÚT VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Nguyễn Hồng Nam
CHÍNH SÁCH KINH TẾ, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025
Cao Ngọc Thành, Nguyễn Anh Đào, Đào Thông Minh
3


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI
CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19
Hồ Cao Việt
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT QUAN HỆ CUNG – CẦU LAO ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Phạm Thị Hải Yến
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
Đinh Kiệm, Phước Minh Hiệp
CẢI CÁCH QUY HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀN QUỐC: HÀM Ý ĐỐI VỚI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Phan Thu Hằng, Lê Lan Hương
CUNG CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:
THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
Trần Hữu Ái, Lê Thị Mai Hương
CẢI THIỆN NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á
Nguyen Thi Huyen Ngoc
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hoàng An Quốc

NHẬN DIỆN ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO
Ở VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Phạm Xuân Hâ ̣u
XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT
NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHÂN LỰC CAO CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC
NƯỚC ĐÔNG Á
Võ Thị Hồi
TÌNH TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
ĐƯA NGUỒN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Hồ Đại Nghĩa, Nguyễn Lâm Trâm Anh
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH DU LỊCH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU DU LỊCH QUỐC TẾ TỪ CÁC
QUỐC GIA ĐÔNG Á SAU DỊCH COVID-19
Đinh Việt Phương
CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP (FDI) TỪ CÁC NƯỚC ĐƠNG Á
Trần Thị Hịa
DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN, ĐÀI LOAN, HÀN
QUỐC (GIAI ĐOẠN 2017 - 2021)
Phạm Phương Mai, Mai Thị Hồng Đào, Trần Thanh Quân, Cao Thị Thanh Trúc
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI
PHÁP VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP. HCM
TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
Trần Anh Dũng, Nguyễn Hoàng Tiến
4


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KINH TẾ SỐ, VỐN ĐẦU TƯ “RỒNG” VÀ LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO
THỊ TRƯỜNG ĐƠNG Á CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆT NAM
Nguyễn Hữu Lộc
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN
NAY
Ho Thi Ha, Nguyen Thi Bach Tuyet, Nguyen Thuy Duy
CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Dương Thị Mai Phương, Trẩm Bích Lộc
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ
Dương Thị Loan, Phạm Xuân Hâ ̣u, Phùng Anh Kiên
CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - GIẢI
PHÁP TỐI ƯU HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM HỘI NHẬP GIÁO DỤC TOÀN CẦU
Phạm Hữu Lộc, Đinh Văn Đệ, Lương Xuân Thịnh
CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO: GĨC NHÌN TỪ TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
Từ Minh Thiện
PHÁT TRIỂN VỐN CON NGƯỜI Ở ĐÔNG Á: HÀM Ý THỰC NGHIỆM ĐỐI VỚI
NHU CẦU GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA VIỆT NAM
Joseph Thean Chye Lee, Go You How
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phước Minh Hiệp, Vũ Hồng Điệp
NHU CẦU NHÂN LỰC NÓI TIẾNG NHẬT TẠI VIỆT NAM / NHẬT BẢN VÀ GIÁO
DỤC NGÔN NGỮ
Matsuda Yukiyoshi
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT BẢN VÀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

Lê Đăng Minh, Lưu Ngọc Trịnh
PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TRONG LĨNH VỰC
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP 4.0
Bùi Văn Hồng, Đặng Minh Sự
XÂY DỰNG MƠ HÌNH “HỌC NGHỀ THEO CÁCH CỦA BẠN” DỰA TRÊN PHÂN
TÍCH NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI
THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0
Nguyễn Văn Thắng
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN - NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO - TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CÁC NƯỚC ĐÔNG Á
Đoàn Trọng Thiều
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁP
ỨNG TIÊU CHUẨN KHUNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ DU LỊCH TRONG
ASEAN
Lê Thị Mai Hương
5


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

PHÁT TRIỂN CUNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC
NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
Vũ Thị Hà, Nguyễn Mạnh Thắng
NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC KẾ TOÁN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN
Pham Ngoc Toan, Le Quang Man
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO
ĐỂ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ

Nguyen Thi Bach Tuyet, Ho Thi Ha
NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC GIỮ CHÂN NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
CÓ TAY NGHỀ CAO TRONG NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HCM SAU COVID-19
Võ Hoàng Bắc
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG ỔN ĐỊNH SAU
ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phạm Anh Thắng
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN NHÂN LỰC
Trần Anh Tuấn
GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO
Tơ Đình Tn

6


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO:
GĨC NHÌN TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Supplying high-quality human resources:
A perspective from the University

Từ Minh Thiện1

Tóm tắt
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên
toàn cầu đã tạo ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Là

một quốc gia có trình độ cơng nghệ thấp và lạc hậu so với các nước tiên tiến trên thế giới,
cuộc CMCN 4.0 đang tạo ra một vận hội mới để những nước đi sau có khả năng tiếp thu
nhanh nhất những thành tựu công nghệ của nhân loại. Bất kỳ quốc gia nào muốnphát triển
đều phải dựa trên nền tảng chất lượng nguồn nhân lực nói chung. Trong nhữngnăm qua,
ngành nơng nghiệp nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành
có thế mạnh và là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự bùng phát của dịch
bệnh Covid-2019 trên tồn thế giới đã có nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế nói
chung, nền nơng nghiệp nói riêng. Để tiếp tục duy trì và phát triển lợi thế trong lĩnh vực
nông nghiệp trong dài hạn kết hợp với xu hướng của cuộc CMCN 4.0 và tình hình “Bình
thường mới”, chúng ta cần phân tích, nhận định các xu hướng phát triển,các ứng dụng
đang diễn ra trong cuộc sống đơ thị và sản xuất nơng nghiệp, để từ đó đề xuất các lưu ý
trong hoạt động đào tạo của các trường đại học nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra đối với
thực tiễn của cuộc sống.
Từ khóa: nhân lực chất lượng cao, sản xuất nông nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0
Abstract
The 4th industrial revolution (Industry 4.0) is taking place strongly globally,
creating many opportunities for developing countries, including Vietnam. As a country
with low technology level and backward compared to advanced countries in the world,
Industry 4.0 is creating a new opportunity for latecomers to be able to quickly receive
technological achievements of humanity. For any country that wants to develop, it must
be based on the quality of human resources in general. As a strength and an important
sector of Vietnam, in recent years, the agricultural sector has made strong development
steps. However, the SARS-Cov2 pandemic has created negative impacts on the global
economy, including Vietnam. In order to continue to maintain and develop our
advantages in the agricultural sector in the long term, in combination with the trend of
the 4th industrial revolution and the "New normal situation”, we need to analyze and
identify development trends, ongoing applications in urban life and agricultural
production, from which to propose notes in training activities of universities in order to
meet the requirements set for the reality of life.
Based on the analysis of trends, situations and needs of human resources, the author

proposes a number of issues to pay attention to, including (1) Must understand the trend
of science and technology development and applications applying the technology of the
4.0 industrial revolution in life, in the fields of society and in agricultural production; (2)
Periodically survey the professional needs of the society; (3) Applying digital
transformation in teaching and learning at the university level; (4) Encourage more
forms of commercialization of research results; (5) Expanding
1

Trường Đại học Văn Hiến

7


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

relationships with businesses; (6) Strengthening exchange activities, knowledge
exchange; (7) Take advantage of the support from foreign governments; (8) Organizing
practical reporting sessions; (9) Inspire a passion for scientific research; (10) Having a
team of qualified lecturers for teaching and scientific research.
Keywords: High quality human resource
1. Bối cảnh tình hình chung
Theo Tổ chức Lao động quốc tế, khái niệm “nguồn nhân lực của một quốc gia” là
tồn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Mỗi quốc gia tùy thuộc
vào trình độ phát triển và đặc điểm văn hóa, đặc điểm dân tộc mà quy định độ tuổi lao
động khác nhau. Ngân hàng Thế giới cho rằng “nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người,
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân” (Nguyễn Sinh Cúc, 2014).
Như vậy, có thể thấy cách thứ nhất là cách nhìn nhận về số lượng, theo đó, nguồn nhân
lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sự phát triển xã hội, là tổng số những người trong
độ tuổi lao động theo quy định của nhà nước và thời gian lao động mà người lao động có
thể tham gia. Cách thứ hai, nhìn nhận về chất lượng, nguồn nhân lực thì khái niệm nguồn

nhân lực được xem là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực, trình độ chun mơn, trình
độ lành nghề của người lao động.
Theo cách hiểu định lượng thì nguồn nhân lực chất lượng cao là những người lao
động đã qua đào tạo, có bằng cấp và trình độ chun mơn kỹ thuật. Theo đó, những người
khơng qua trường lớp đào tạo nào, nhưng có năng lực tốt, đáp ứng được các u cầu phức
tạp của cơng việc vẫn khơng được tính là lao động chất lượng cao (ví dụ như nghệ nhân).
Ngược lại, một bộ phận người lao động đã qua đào tạo, nhưng không đáp ứng được yêu
cầu của công việc tương ứng với trình độ đào tạo vẫn được xem là nhân lực có chất lượng
cao. Đây là thực tiễn trong đời sống kinh tế - xã hội hiện nay.
Theo cách hiểu định tính, nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của lực
lượng lao động có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của cơng việc, tạo ra năng
suất và hiệu quả cao, có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, việc
tiếp cận theo quan điểm này lại đưa đến khó khăn trong hoạt động thống kê, quản lývà
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với mỗi tổ chức được thể hiện ở
những nội dung cơ bản sau:
- Giúp tổ chức rút ngắn thời gian, đẩy nhanh tốc độ tiếp cận một cách có hiệu quả
những cơng nghệ, những tiến bộ khoa học – kỹ thuật, những tri thức mới vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức.
- Nâng cao năng suất lao động của tổ chức dựa trên những kỹ năng, tri thức và
kinh nghiệm của nhân lực chất lượng cao, thực hiện những công việc được giao
một cách năng động, sáng tạo, đổi mới, phát hiện ra ra cách làm mới, tạo ra sản
phẩm mới chất lượng hơn.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua công việc, hỗ trợ kèm việc,
hướng dẫn cho nhân lực của tổ chức là góp phần làm nâng cao chất lượng của
nguồn nhân lực của cả tổ chức.
Theo các chuyên gia về giáo dục, có ba yếu tố tạo nên thước đo về năng lực của một
con người, đó là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Trong thời gian qua, dưới góc nhìn của
8



CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

quốc tế, Việt Nam đã và đang tự hào vì nhiều người tài năng được thế giới và các nước sở
tại tôn vinh. Tuy nhiên, nếu xét về mặt bằng chung, chúng ta vẫn đang trong tình trạng
lãng phí nhân lực. Đa số các trường cao đẳng, đại học trong nước được đánh giá tốt về đào
tạo, nhưng khi ra nước ngoài, hầu hết phải đào tạo lại do khơng bắt kịp trình độ tiên tiến
cũng như không phù hợp với phong cách làm việc chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp.
Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp có năng lực chun mơn chưa phù hợp với yêu cầu của thực
tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; yếu về ngoại ngữ và các kỹ năng mềm như tác phong
công nghiệp, khả năng làm việc theo tổ, nhóm, ... Hay nói cách khác, chất lượng giáo dục
đại học còn chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Theo báo cáo năng lực cạnh
tranh toàn cầu 2019, Việt Nam xếp thứ 93/141 quốc gia về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp
đại học và xếp thứ 76/141 về năng lực đổi mới sáng tạo; kết quả đầu ra của nghiên cứu
còn đứng sau so với Thái Lan và Malaysia (Nguyễn Viết Nam, 2019).
Trong thời gian gần đây, xu hướng số hoá mọi ngành, mọi lĩnh vực là yếu tố quan
trọng nhất để tăng năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số với ba chủ thể là chính phủ số, kinh tế số và
người dân số và sáu trụ cột là hạ tầng kết nối, dữ liệu, công nghiệp điện tử - viễn thông,
công nghệ thông tin (CNTT), thương mại điện tử, nguồn nhân lực và an tồn an ninh
thơng tin. Khơng nằm ngoài xu hướng chung này, Việt Nam đang từng bước chuyển đổi
số trên mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội. Sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ đối
với hoạt động đổi mới sáng tạo, số lượng dịch vụ công trực tuyến ngày càng tăng, sự xuất
hiện của nhiều mơ hình kinh doanh mới dựa trên CNTT trong các lĩnh vực y tế, giáo dục,
giao thông, du lịch, thương mại, đô thị thông minh, ... đã và đang là nền tảng, là bước đi
quan trọng để từng bước chuyển đổi sang một quốc gia số. Trên hành trình trở thành một
quốc gia số, ngành CNTT ngày càng khẳng định vị trí và vai trị quan trọng trong hệ thống
chính trị, kinh tế - xã hội, có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN

4.0) mặc dù có sự khác biệt về ý nghĩa, nhưng không quá nhiều) dựa trên bốn lĩnh vực
gồm: (i) CNTT là nền tảng chính gồm các trụ cột là dữ liệu lớn (Big Data), kết nối vạn
vật (Internet of Things – IoT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI); (ii) Vật lý
gồm các nội dung: công nghệ xe tự lái, robot cao cấp, in 3D, vật liệu tiên tiến; (iii) Sinh
học và (iv) năng lượng tái tạo. Chính những thành tựu của những cơng nghệ mới nhất đã
tạo ra tiềm năng nâng cao mức thu nhập toàn cầu và cải thiện chất lượng cuộc sống cho
người dân. Cho đến nay, những người được hưởng lợi nhiều nhất là người tiêu dùng có
đủ khả năng sử dụng và truy cập vào thế giới kỹ thuật số. Công nghệ đã giúp tạo các sản
phẩm và dịch vụ mới có thể gia tăng hiệu quả và thỏa mãn cuộc sống cá nhân của chúng
ta. Trong tương lai, sáng tạo công nghệ cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn từ phía nguồn
cung, với những lợi ích lâu dài về hiệu quả và năng suất. Chi phí giao thơng vận tải và
thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hậu cần và các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu
quả hơn, và các chi phí thương mại sẽ giảm, tất cả những điều đó sẽ giúp mở rộng thị
trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong phạm vi về cung - cầu lao động, có thể thấy
cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến ba vấn đề sau:
Đối với kinh doanh/ doanh nghiệp: CMCN 4.0 có bốn tác động chính đối với
doanh nghiệp, bao gồm: (i) đáp ứng kỳ vọng của khách hàng; (ii) nâng cao chất lượng
9


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

sản phẩm; (iii) đổi mới hợp tác; và (iv) các hình thức tổ chức. Tốc độ của các đổi mới đã
liên tục gây bất ngờ ngay cả đối với các doanh nghiệp có liên kết tốt nhất và có được
thơng tin tốt nhất. Về phía cung, trong nhiều ngành cơng nghiệp, đang xuất hiện các công
nghệ tạo ra những phương thức hoàn toàn mới đáp ứng các nhu cầu hiện tại và phá vỡ
đáng kể các chuỗi giá trị công nghiệp truyền thống. Những thay đổi lớn về phía cầu cũng
đang xảy ra, như sự minh bạch ngày càng tăng, sự tham gia của người tiêu dùng, và các
hình mẫu mới về hành vi của người tiêu dùng buộc các công ty thích nghi với cách họ
thiết kế, tiếp thị và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ. Từ đó tạo ra sự phát triển của các

nền tảng công nghệ mới, cho phép kết hợp cả cung và cầu để phá vỡ cấu trúc ngành cơng
nghiệp hiện có.
Đối với thị trường lao động: CMCN 4.0 có thể mang lại sự bất bình đẳng lớn hơn,
đặc biệt là trong thị trường lao động. Viễn cảnh của tự động hóa thay thế cho người lao
động trong tồn bộ nền kinh tế có thể làm trầm trọng thêm sự chênh lệch giữa lợi nhuận
so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với sức lao động. Mặt khác, quá trình con người được
thay thế bằng cơng nghệ này cũng có thể sẽ dẫn đến sự gia tăng các việc làm được đảm
bảo và có thu nhập cao hơn. Ở một khía cạnh khác, dù các cuộc cách mạng công nghệ
thường thổi bùng những lo ngại về thất nghiệp khi máy móc làm tất cả mọi việc, nhưng
các nhà nghiên cứu tin rằng tổng số việc làm sẽ khơng giảm. Lý do là vì tự động hố vừa
có thể thay thế con người, nâng cao năng suất đối với những công việc hiện tại đồng thời
cũng tạo ra nhu cầu về những công việc hoàn toàn mới.
Đối với giáo dục: CMCN 4.0 đặt ra những yêu cầu mới về kỹ năng của người lao
động. Những kỹ năng của người lao động có thể được phân thành ba nhóm: (i) Các kỹ
năng liên quan đến nhận thức; (ii) Các kỹ năng về thể chất; và (iii) Các kỹ năng về xã hội.
Các kỹ năng liên quan đến nhận thức bao gồm: tư duy phản biện, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tự phê bình, khả năng sáng tạo tri thức, hay chiến lược
học tập. Các kỹ năng về thể chất bao gồm: kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng về cuộc sống và
kỹ năng số. Các kỹ năng về xã hội bao gồm: kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ,
ứng xử.
Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid-2019 xuất hiện từ năm 2019 đến nay (2021) đã gây
ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng như việc đào tạo và chuyển
dịch của lực lượng lao động cả trong lẫn ngoài nước. Dịch Covid-2019 đã tạo nên một sự
thay đổi bất ngờ và toàn diện đến nền kinh tế, thương mại không chỉ của Việt Nam mà là
cả thế giới. Sự thay đổi ngoài mong đợi này có tính tiêu cực và gây suy thối trên diện
rộng. Trong giai đoạn này đã xuất hiện một thuật ngữ mới, đó là tình hình “bình thường
mới”, tức là tình hình “bình thường” trong giai đoạn mà thế giới vẫn phải đang chịu áp
lực dịch bệnh, vẫn phải luôn đề phòng sự lây nhiễm trở lại trong cộng đồng. Trong tình
hình này, nổi lên bảy xu thế mới như sau:
Thay đổi cách nhìn về tồn cầu hố, một số nước trước đây đẩy mạnh xu hướng hội

nhập toàn cầu, nay lại có xu hướng trở về theo từng nhóm quốc gia, theo khu vực nhiều
hơn. Điều này cho thấy các nước tập trung cho bảo hộ thương mại trong nước, tập trung
vào xây dựng năng lực của doanh nghiệp trong nước và vào thị trường nội địa nhiều hơn
là mở rộng thương mại quốc tế của hai thập niên trước đây.
(1) Quan điểm về đầu tư và tiêu dùng theo lối sống xanh bắt đầu ngày càng được
quan tâm. Điều này cho thấy xã hội ngày càng chú trọng đến sản xuất thân thiện
10


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

mơi trường, sản phẩm đạt các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao
ý thức tiêu dùng có trách nhiệm với xã hội và mơi trường và vai trị, trách nhiệm
của doanh nghiệp đối với xã hội (CSR).
(2) Bất bình đẳng, rủi ro phi truyền thống tăng. Đại dịch đã làm gia tăng biên độ
khoảng cách thu nhập giàu – nghèo giữa các thành phần xã hội, ảnh hưởng tình
hình trật tự xã hội của các nước, góp phần gia tăng các rủi ro phi truyền thống
đến từ biến đổi khí hậu, ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt nguồn nước,
sử dụng các vũ khí sinh thái, khủng bố, dịch bệnh, di cư tự do, tội phạm xuyên
quốc gia, tội phạm công nghệ cao, … Các thách thức an ninh phi truyền thống
vẫn có thể khiến một quốc gia, thể chế xã hội sụp đổ mà không cần bất kỳ một
hoạt động quân sự nào. Mặt khác, các thách thức an ninh phi truyền thống cũng
có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề an ninh truyền thống.
(3) Cạnh tranh về chiến lược quốc gia, đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng các
chiến lược và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong đó, các
doanh nghiệp cần lưu ý về chiến lược giá và chiến lược cạnh tranh về chất
lượng sản phẩm hiện đang trở thành mối quan tâm ngày càng mạnh mẽ hơn.
(4) Chuỗi cung ứng thay đổi. Do sự gãy đổ của một số chuỗi cung ứng trong quan hệ
kinh tế - chính trị của các cường quốc trên thế giới xuất phát từ các mâu thuẫn
vốn đã tồn tại âm ỉ từ trước đại dịch, nên có sự dịch chuyển chuỗi cung ứng sang

một số quốc gia Đông Nam Á và Đông Âu và quay về lại Hoa Kỳ, EU, …
(5) Chính sách tài chính tiền tệ thay đổi. Điều này cho thấy sự biến động khó lường
về giá trị tiền tệ, gây ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thanh
toán của mỗi quốc gia.
(6) Số hoá nền kinh tế, đặc biệt trong tài chính, ngân hàng tăng nhanh. Xu thế này
cho thấy cần quan tâm đến việc tăng cường ứng dụng công nghệ số trong các
lĩnh vực đời sống xã hội lẫn kinh tế, giáo dục và y tế.
Các xu thế này đã tác động mạnh đến cung và cầu nguồn nhân lực chất lượng cao
trên thế giới cũng như trong nước ta. Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu Phát
triển Tp. Hồ Chí Minh (HIDS) công bố vào ngày 30/10/2020 đánh giá về tác động của
dịch Covid-19 đến tình hình kinh tế của Tp. Hồ Chí Minh trong năm 2020 cho thấy 83,7%
doanh nghiệp cho rằng đang phải chịu tác động tiêu cực của Covid, trong đó:
 Xét theo quy mơ: Nhóm doanh nghiệp lớn 86%, doanh nghiệp vừa 85,4%, doanh
nghiệp nhỏ là 84,7%.
 Xét theo loại hình: Loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chịu tác động
tiêu cực nhất (85,2%), doanh nghiệp nhà nước đứng thứ hai với tỷ lệ 83,7%,
doanh nghiệp ngoài nhà nước là 78,8%.
 Xét theo khu vực kinh tế: dịch vụ bị nhiều tác động nhất (84,5%), công nghiệp
– xây dựng (82,9%), nơng lâm nghiệp là 70,5%.
Cịn đánh giá theo ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực và tác động tích cực, cho thấy:
 3,3% DN nhận ảnh hưởng tích cực, bao gồm: ngành bảo hiểm (7,1%), ngành
bưu chính và chuyển phát (5,7%), các hoạt động y tế (5,2%).
 Các ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực cao, bao gồm: ngành hàng không (100%),
du lịch (93,6%), dịch vụ lưu trú và ăn uống (92,4%), nghệ thuật vui chơi và giải
11


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

trí (91,5%), các ngành dệt may, sản xuất da, các sản phẩm từ da (90%).

Còn các tác động đến nguồn lực trong xã hội, cho thấy: Việc cắt giảm lao động
(94,1%), tạm nghỉ việc không lương (2,4%), lao động nghỉ việc luân phiên (5%), lao động
bị giảm lương (7,8%).
Các số liệu trên đã cho thấy những tác động mạnh mẽ và tiêu cực của dịch Covid19 lên nhiều lĩnh vực và đời sống của xã hội, có ngành tăng trưởng nhưng có nhiều ngành
sụt giảm nghiêm trọng, làm thay đổi cấu trúc lực lượng lao động, thay đổi quan điểm và
phương pháp đào tạo nguồn nhân lực. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nắm được các xu
hướng phát triển, các thay đổi trong các lĩnh vực, ngành nghề, sự chuyển dịch cơ cầu lao
động và các yêu cầu đặt ra trong thực tiễn để có những phản ứng, những thay đổi thích
hợp và đưa ra những phương pháp tiếp cận, đưa ra những chương trình đào tạo thích ứng
với sự thay đổi, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động lẫn người lao động.
2. Tác động của cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực nông nghiệp
Việt Nam là một nước nơng nghiệp, nên có thể xem xét một cách cụ thể về tác động
của CMCN 4.0 đối với lĩnh vực này. CMCN 4.0 đã tạo ra mơ hình nơng nghiệp thơng
minh hay cịn gọi là nơng nghiệp chính xác khi mà các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
gia súc, ni trồng thủy sản được hiệu quả hơn, chính xác hơn, được kiểm soát và mang
lại lợi nhuận cao hơn. Một số quốc gia điển hình trong việc định hướng phát triển nông
nghiệp thông minh nổi bật như ở Đức ứng dụng mạnh mẽ kết quả của CMCN 4.0, thể
hiện qua việc thúc đẩy tích hợp hệ thống Web-Entity, M2M và IoT, triển khai các dự án
Nông nghiệp 4.0. Nhật Bản tập trung áp dụng công nghệ AI, tạo các mơ hình phối hợp
giữa con người và máy móc, sản xuất thông minh vào nông nghiệp. New Zealand tập
trung phát triển các hợp tác nông nghiệp quy mô nhỏ, tiếp thị sản xuất tồn cầu, ứng dụng
cơng nghệ thơng tin để quản lý sản xuất, quản lý chất lượng. Hà Lan với mục tiêu quốc
tế hóa, tập trung đổi mới cơng nghệ theo hướng tự động hóa, tăng cường hợp tác công
nghiệp - nông nghiệp một cách vững vững chắc (Agro Park), tạo lập một hệ thống hỗ trợ
sản xuất nơng nghiệp hồn chỉnh. Israel vốn có thế mạnh về các nghiên cứu khoa học
nông nghiệp trong điều kiện bất lợi về tài nguyên thiên nhiên cũng như điều kiện khí hậu,
thời tiết đã tập trung phát triển các kỹ thuật đa ngành, phát triển công nghệ tưới nhỏ giọt
để triển khai sản xuất nông nghiệp quy mô lớn trên vùng đất cằn cỗi. Cịn ở Đài Loan,
ngành nơng nghiệp đang thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp
thông minh thông qua liên minh/ hội nông dân thông minh, thiết lập cơ sở dữ liệu về kiến

thức sản xuất nông nghiệp và hệ thống hỗ trợ dịch vụ, triển khai hệ thống dịch vụ kỹ thuật
số hiệu quả và thuận tiện tương ứng với nâng cao hiệu quả tiếp thị thông qua khảo sát và
tích hợp cơng nghệ thơng tin, tạo mơ hình truyền thông giữa nhà sản xuất với người tiêu
dùng một cách sáng tạo. Có thể nói các cơng nghệ thơng minh đã đã thay đổi hồn tồn
lĩnh vực nơng nghiệp về cả cách thức canh tác, phân phối sản phẩm lẫn phương thức quản
lý, đưa phương thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại.
Mục tiêu của chương trình nơng nghiệp thông minh là nhằm vào việc phát triển và
thương mại hóa các cơng nghệ nơng nghiệp chính xác; phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao trong khoa học nông nghiệp thơng qua chương trình và nghiên cứu tương thích
mang tính quốc tế; tăng cường kết nối với các tổ chức trong và ngoài nước; phát triển mối
liên kết với ngành công nghiệp để tiếp cận và chuyển giao công nghệ, phát triển kỹ năng
và dịch vụ cộng đồng. Theo đánh giá của các nhà khoa học, trong vòng năm năm gần đây,
cơng nghệ đã đóng góp khoảng 35% trong giá trị tăng trưởng của nông nghiệp ở nước ta.
12


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trên cơ sở xây dựng mối liên kết giữa các nhà khoa học và nông dân, các cơ quan nghiên
cứu đã nắm bắt được những đòi hỏi của thực tế sản xuất và nhu cầu của xã hội, từ đó có
những định hướng nghiên cứu phù hợp và thu được nhiều thành tựu nổi bật.
Hiện nay, các ứng dụng cơng nghệ có liên quan đến nơng nghiệp thơng minh ở nước
ta nói chung cũng như ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chỉ mới ở bước đầu triển khai,
chưa phổ biến rộng rãi, tập trung nhiều ở lĩnh vực trồng trọt. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin truyền thông (Information and Communicate Technology - ICT) trong nông
nghiệp chỉ giới hạn trong một vài lĩnh vực và vẫn chưa sâu, toàn diện như ứng dụng ICT
trong tăng năng suất cây trồng, vật nuôi; cải thiện tính an tồn sản phẩm; tiếp cận thị
trường, ... mặc dù đã có hơn mười ứng dụng ICT trong nơng nghiệp ra đời. Song song đó,
nước ta nằm trong năm nước bị tác động mạnh mẽ, nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.
Rất cần những ứng dụng về cơng nghệ thông minh để hạn chế tối đa những bất lợi của

thiên nhiên, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, thích ứng với sự thay đổi và có tư duy đa ngành.
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố và
Ban Quản lý Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, có 1.561 cán bộ công nhân viên hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó có 17 tiến sĩ, 187 thạc sĩ, cịn lại là đại học, cao
đẳng. Bên cạnh đó, lực lượng cán bộ khoa học hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
trong các cơ quan nghiên cứu, trường đại học thuộc trung ương đóng trên địa bàn thành
phố cũng là một nguồn nhân lực lớn cho phát triển công nghệ cao của thành phố. Song
song với đội ngũ khoa học kỹ thuật thì cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của các đơn vị
ngày càng được tăng cường, nhất là các đơn vị như Khu Nông nghiệp công nghệ cao,
Trung tâm Cơng nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Quản lý Kiểm định
giống cây trồng vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông, ... Hoạt động đào tạo nghề cho lao
động nơng thơn ở Thành phố có liên quan đến chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức
như: Hội Nông dân thành phố (Trung tâm dạy nghề), Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công
nghệ cao (Trung tâm dạy nghề Nông nghiệp công nghệ cao), Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (Chi cục Phát triển Nông thôn và Trường trung học Kỹ thuật nông nghiệp).
Tuy nhiên, quyết định 6150/QĐ-UBND của Thành phố cũng nhìn nhận một tồn tại
hiện nay có liên quan đến nguồn nhân lực, đó là sản xuất nơng nghiệp theo cơng nghệ cao
địi hỏi vốn đầu tư lớn, lực lượng lao động phải có trình độ quản lý và tay nghề cao, nên
thường chỉ có những tổ chức, cá nhân có điều kiện về năng lực, về vốn mới sản xuất nông
nghiệp theo hướng công nghệ cao được. Điều này xuất phát từ việc thiếu vốn đầu tư trong
nông nghiệp; đội ngũ cán bộ kỹ thuật có khả năng và tiếp cận cơng nghệ cao để ứng dụng,
chuyển giao cịn thiếu và các hộ nơng dân sản xuất với quy mô nhỏ, thiếu vốn đầu tư,
trình độ tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế.
3. Lý thuyết về mơ hình “Viên kim cương” của Michael Porter
Trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Michael Porter đã vận dụng những cơ
sở lý luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý
thuyết nổi tiếng là mơ hình “Viên kim cương”. Các yếu tố quyết định của mơ hình là các
điều kiện về các yếu tố sản xuất, điều kiện về cầu, các ngành hỗ trợ và bối cảnh cạnh
tranh, chiến lược và cơ cấu doanh nghiệp. Ngồi ra, cịn có hai biến số bổ sung là vai trò

của nhà nước và yếu tố thời cơ. Theo Porter, khơng một quốc gia nào có thể có khả năng
cạnh tranh ở tất cả các ngành hoặc ở hầu hết các ngành. Các quốc gia chỉ có thể thành
công trên thương trường kinh doanh quốc tế khi họ có lợi thế cạnh tranh bền vững trong
13


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

một số ngành nào đó. Theo ơng, khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay lại phụ
thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng động của ngành của quốc gia đó. Khi thế giới
cạnh tranh mang tính chất tồn cầu hố thì nền tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi
thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tự nhiên ban cho, sang những lợi thế cạnh tranh quốc
gia được tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trên thương
trường quốc tế. Khi nền tảng của cạnh tranh càng chuyển dịch sang sự sáng tạo và tri thức
mới thì vai trò của quốc gia càng tăng lên. Sự khác biệt về giá trị quốc gia, văn hoá, cấu
trúc kinh tế, thiết chế và lịch sử, tạo nên ưu thế quyết định sự thành công trong cạnh tranh.
Các quốc gia thành cơng ở một số ngành trên thị trường tồn cầu vì mơi trường trong
nước của họ năng động, đi tiên phong và chịu nhiều sức ép nhất.
Trong cuộc CMCN 4.0, quá trình chuyển đổi sẽ đi từ việc tiếp nhận cơng nghệ, mà
trong đó chủ yếu là sử dụng cơng nghệ mới sang q trình cải thiện với trình độ được
nâng cao hơn, tức là cải thiện công nghệ mới và q trình đó được phát triển, nâng cao
hơn nữa khi chuyển sang giai đoạn sáng tạo. Khi đó, nền kinh tế đã sáng tạo ra tri thức,
sáng tạo ra sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu xã hội và nhu cầu phát triển kinh tế.
Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ việc tiếp nhận công nghệ và trong đó, chủ
yếu là sử dụng cơng nghệ nước ngồi sang giai đoạn cải thiện cơng nghệ nước ngồi. Tuy
nhiên, khả năng sáng tạo ra tri thức, sáng tạo ra sản phẩm mới phụ thuộc rất nhiều vào
hiệu quả đào tạo ở bậc đại học trở lên. Michael Porter cũng cho rằng lợi thế cạnh tranh
quốc gia được tạo ra và thơng qua q trình địa phương hố cao độ. Sự khác biệt về giá
trị quốc gia, văn hoá, cấu trúc kinh tế, thiết chế và lịch sử, tạo nên ưu thế quyết định sự
thành công trong cạnh tranh. Để thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao theo tiêu chuẩn quốc tế, trước hết trách nhiệm thuộc về các trường đại học, các cơ sở
đào tạo của các doanh nghiệp và của chính bản thân nguồn nhân lực trong quá trình tự
đào tạo để trưởng thành trong công việc. Như vậy, theo lý thuyết này, nếu chúng ta biết
cách nắm bắt và vận dụng thành tựu, kết quả của cuộc CMCN 4.0 vào điều kiện đặc thù
của Việt Nam, phát huy văn hóa dân tộc, vị trí địa kinh tế của đất nước và đầu tư đúng
mức vào các ngành kinh tế trọng yếu sẽ có khả năng nâng cao lợi thế cạnh tranh, rút ngắn
khoảng cách đối với các quốc gia phát triển đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp – một
lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh với các quốc gia khác.
4. Các yêu cầu đặt ra và một số giải pháp trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Dựa trên các phân tích, dự báo xu hướng và thực tiễn đang diễn ra ở các nước xung
quanh cũng như đang tác tác động từng ngày, từng giờ đến nước ta hiện nay, việc đổi mới
trong đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề mang tính cấp bách để bắt kịp với xu hướng phát
triển của thời đại, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và nâng cao hiệu quả
sử dụng nguồn nhân lực, đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Chương trình phát triển
NNCNC của thành phố giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 theo quyết định
6150/QĐ-UBND ngày 24/112016 của UBND Tp. Hồ Chí Minh dự kiến dành 28,5 tỷ
đồng giai đoạn 2016 – 2020 và 30 tỷ đồng trong giai đoạn 2021 – 2025 từ nguồn vốn
ngân sách cho đào tạo nguồn nhân lực. Chương trình cũng đã đề ra các hoạt động cụ thể
để triển khai mục đích của đào tạo. Để làm được điều đó, cần lưu ý thêm một số vấn đề
như sau:
(1) Phải nắm được xu thế phát triển khoa học công nghệ và các ứng dụng công nghệ
của cuộc CMCN 4.0 vào trong cuộc sống, trong các lĩnh vực của xã hội và trong
sản xuất nông nghiệp. Nội dung này cần được phân tích và dự báo thời điểm có
14


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(2)
(3)


(4)

(5)

(6)

khả năng xảy ra để lựa chọn các trọng tâm ưu tiên, các tính toán chuẩn bị nguồn
nhân lực chu đáo và khoa học. Ngoài ra, cần lưu ý đến quan điểm đồng bộ trong
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phải đồng bộ theo chuỗi giá trị của sản
phẩm, chọn những phân khúc có giá trị gia tăng tốt để đầu tư, tạo sự khác biệt về
sản phẩm ở từng địa phương, đa dạng hoá sản phẩm cũng như tăng thu nhập cho
người dân địa phương.
Khảo sát định kỳ nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, làm cơ sở để xây dựng các
chương trình, giáo trình tập huấn, đào tạo sát với thực tế và nâng cấp cơ sở vật
chất kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đào tạo.
Phải ứng dụng chuyển đổi số trong dạy và học ở bậc đại học, trong đó trí tuệ nhân
tạo là yếu tố cốt lõi, được định hướng phát triển theo hướng liên ngành, đa ngành
và xuyên ngành. Xây dựng hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo bao gồm các thành phần
chủ yếu: nhân lực, tổ chức, nghiên cứu và phát triển, xây dựng các trung tâm vườn
ươm và thu hút đầu tư, các chính sách và hành lang pháp lý của Chính phủ và các
ứng dụng trí tuệ nhân tạo của các trường đại học.
Cần khuyến khích có thêm nhiều hình thức thương mại trong nghiên cứu. Để
khuyến khích đồng thời việc nghiên cứu cơ bản mang tính đột phá và sự áp dụng
kỹ thuật sáng tạo trong lĩnh vực hàn lâm cũng như kinh doanh, các trường cần
phải phân bổ tài trợ lớn hơn cho các chương trình nghiên cứu kết hợp với các
doanh nghiệp. Bộ phận hỗ trợ trong các trường đại học có thể ra ngồi hỗ trợ và
làm việc tại các công ty Spin-off (công ty khởi nghiệp do chính nhà khoa học đồng
sở hữu với cơ quan nghiên cứu chính là mơ hình cơng ty spin-off - university spinoff company hoặc technology spin-off company) làm các vị trí hỗ trợ về quản trị,
tài chính, marketing, sản phẩm, sản xuất, … Mục tiêu của các hoạt động này khơng

phải chỉ kiếm tiền mà vì lợi ích xã hội, chuyển giao cơng nghệ ra bên ngồi, để
PR cho trường, chứng tỏ tác động đối với đời sống, đối với các nhà đầu tư và
chuyển giao cho cuộc sống tốt hơn. Hợp tác nghiên cứu công - tư ngày càng cần
được cấu trúc theo hướng xây dựng kiến thức và vốn con người vì lợi ích cho tất
cả. Nói chung, hoạt động khoa học của các trường đại học phải cầu nối hữu hiệu
để chuyển giao công nghệ từ nghiên cứu ra bên ngoài.
Mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp để các sinh viên có cơ hội thực tập, làm
việc thử trong một môi trường năng động, luôn cập nhật những thông tin, công
nghệ mới. Nhân sự làm việc trong bộ phận này cần có những kiến thức và kinh
nghiệm thực tế, có các quan hệ nhất định trong mạng lưới các doanh nghiệp có
các ngành có liên quan đến đào tạo của trường hoặc tham gia trong các hiệp hội
doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu, cung cấp các dịch vụ khoa học và nhân lực.
Các công ty sẽ phải phát triển thêm cơng nghệ, vì thế sẽ trao đổi hợp tác với các
trung tâm nghiên cứu ở trường để tiếp tục phát triển công nghệ mới. Các trường
Đại học cần mở rộng hợp tác với các Khu công nghệ cao, các Trung tâm Đổi mới
sáng tạo của cả Nhà nước lẫn tư nhân để tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận,
trải nghiệm thực tế và thực tập tại những cơ sở đó.
Tăng cường các hoạt động giao lưu, trao đổi tri thức thông qua các cuộc hội thảo,
các buổi tọa đàm, các báo cáo chun đề mang tính thực chất, tránh nặng về hình
thức, phô trương. Hoạt động này cần được định kỳ tổ chức để cập nhật thông tin,
kiến thức và các tiến bộ mới trong từng lĩnh vực có liên quan đến các ngành nghề
15


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

đào tạo của trường, tạo quan hệ giao lưu tri thức giữa các trường đại học, trao đổi
các chuyên gia, …
(7) Tận dụng các hỗ trợ của chính phủ các nước như tổ chức PUM của Hà Lan, JICA
của Nhật Bản, Mashav của Israel, Finpro của Phần Lan, USDA của Hoa Kỳ, …

để triển khai các chương trình đào tạo các chuyên viên như TTT – Train The
Trainer, kêu gọi hợp tác với các quốc gia có thế mạnh để nghiên cứu các vấn đề
mà thực tiễn đang cần nhưng nguồn lực của trường còn hạn chế, tăng cường trao
đổi giao lưu sinh viên với các trường quốc tế thông qua các chương trình được
thiết kế sinh động, mang tính thực tiễn cao và phù hợp với nguyện vọng, tâm lý
của sinh viên, …
(8) Định kỳ tổ chức các buổi báo cáo thực tế với thành phần khách mời là các doanh
nghiệp khoa học công nghệ, các giám đốc điều hành của các doanh nghiệp lớn và
sau đó là những thảo luận nhóm trao đổi về các nội dung đã đặt ra từ các chủ đề
trên để các sinh viên có thể chủ động nắm bắt và liên hệ cập nhật, bổ sung các
kiến thức đã được học trong lý thuyết.
(9) Truyền cảm hứng đam mê nghiên cứu khoa học thông qua các cuộc thi về những
chủ đề có liên quan đến CMCN 4.0, các buổi nói chuyện với sinh viên từ những
tấm gương trẻ khởi nghiệp từ công nghệ - sáng tạo thành cơng, các mơ hình quản
lý tiên tiến được ứng dụng công nghệ 4.0, … Thúc đẩy và khuyến khích các cuộc
thi về nghiên cứu khoa học trong sinh viên hàng năm tại các trường đại học gắn
kết với các cuộc thi như Sinh viên nghiên cứu khoa học - Euréka, Hội thi Đổi mới
sáng tạo hàng năm ở Thành phố và Trung ương.
Một vấn đề khác cũng rất quan trọng đó là phải có đội ngũ giảng viên (GV) có đủ
chuẩn chất giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Để làm được việc này, cần lưu ý: (1) Cần
tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên để nghiên cứu khoa học, năng lực nghiên cứu và
động lực nghiên cứu phải được đặt trong một môi trường nghiên cứu tốt thì mới phát huy
được hiệu quả; (2) Các trường cần mở các lớp bồi dưỡng về phương pháp nghiên cứu cho
họ. Trường có thể huy động các GV có năng lực, kinh nghiệm nghiên cứu kèm cặp, hỗ
trợ cho những người còn hạn chế về năng lực, kinh nghiệm nghiên cứu; (3) Cần có sự đãi
ngộ hợp lý để GV có thể sống tốt hoặc đủ sống bằng nguồn thu nhập từ nhà trường.
Nhìn chung, tác động và ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0, kinh tế số xâm nhập vào
từng khía cạnh của cuộc sống, của nền kinh tế và của tồn xã hội. Tìm hiểu, nắm bắt và
có những hành động đáp ứng phù hợp sẽ mang lại rất nhiều những lợi ích để chúng ta có
thể biến chuyển những thách thức thành cơ hội, biến những tiềm năng thành hiện thực và

trong đó, vai trị của việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng cho nền kinh
tế nước ta ngày càng quan trọng. Điều này sẽ đẩy nhanh quá trình từ cải thiện cơng nghệ
nước ngồi sang q trình sáng tạo ra cơng nghệ giúp Tp. Hồ Chí Minh khắc phục các
khó khăn, trở ngại từ những tác động bất lợi khách quan của thiên tai, dịch bệnh, trở thành
đầu tàu về khoa học công nghệ trong lĩnh vực ứng dụng và phát huy hiệu quả của cuộc
CMCN 4.0.
Tài liệu tham khảo
E-Magazine (10/11/2017). Smart city: Đơ thị thơng minh là gì? Truy cập tại:
/>Klaus Schwab (2015). Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Free Press.
Nguyễn Sinh Cúc (26/08/2014), “Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực”. Tạp chí
Lý luận chính trị, Truy cập tại: />

CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

mo/item/788- nguon-nhan-luc-va-phat-trien-nguon-nhan-luc.html
Nguyễn Viết Nam (10/11/2019). “Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019:
Việt Nam đạt quán quân trong tăng điểm và tăng hạng”. Truy cập tại:
trong-tang-diem-va-tang-hang.aspx
Porter, M. E. (2012). The Competitive advantages of Nations. Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt
Chương trình phát triển nơng nghiệp úng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình
quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020.
Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ Tướng Chính về phê duyệt chiến lược
phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011- 2020.
Quyết định số 6150/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 của UBND TPHCM về Chương trình
phát triển nơng nghiệp úng dụng công nghệ cao trên địa bàn TPHCM giai đoạn
2016 – 2020, định hướng đến năm 2025.
Quyết định số 6150/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 của UBND TPHCM về Chương trình
phát triển nông nghiệp úng dụng công nghệ cao trên địa bàn TPHCM giai đoạn
2016 – 2020, định hướng đến năm 2025.

Quyết định số 1589/QĐ-UBND ngày 27/4/2019 của của UBND TPHCM về Chương trình
phát triển nơng nghiệp trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cơ
cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
Võ Quế (2020). Những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
/>
17


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

CẢI CÁCH QUY HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀN QUỐC: HÀM Ý
ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Human resource planning reforms in South Korea:
Implications for Ho Chi Minh city

Nguyễn Phan Thu Hằng, Lê Lan Huơng1
Abstract
Human resource has inevitably been a key factor in contributing to South Korea’s
high technology boom and rapid economic growth. Sharing similarities in historical
situation, social and economic condition, lessons from what South Korean government
has implemented to develop skilled manpower that meets economic development needs
would be valuable for Vietnam situation in general and Ho Chi Minh City in particular.
Firstly, this study clarifies the reciprocal relation of education, human resource and
economic development. Then, it focuses on analyzing and finding out effective policies in
human resource development of Ho Chi Minh City from South Korea’s case study.
Keywords: human resource development, higher education, education development,
economic growth
1. Introduction
South Korea is known as the special phenomenon in the world due to its high
technology boom and rapid economic development called “Miracle on the Han River”.

Becoming one of the leading industrialized countries with possessing poor natural
resources and suffering post war economic problems, human resource has inevitably been
a key factor in contributing to this development. Specifically, education is the major part
that helped South Korea in forming a high-quality manpower to meet the demands of
economic growth.
Vietnam now is one of the fastest-growing economies in the world with GDP
growth rate in 2018 and 2019 were 7.1% and 7.02% respectively (World Bank, 2021).
Vietnam was shifted from the centrally planned subsidized economy to the socialistoriented market economy, but it is still a developing country that belongs to the group of
lower middle- income economies (Socialist Republic of Vietnam Government Portal,
2021). Hence, Vietnam has strived to find ways to develop all sectors of the economy.
Undoubtedly, human capital development plays a critical role in building a well-educated
people responding to requirements of the modernization and industrialization process.
Vietnam has recently concentrated on developing key economic zones, in which, Ho Chi
Minh City is the most populous city in Vietnam, located in the Southern. It is also
considered as the leading economic engine of Vietnam (Vietnamnet, 2021). The city has
an average annual growth rate reached to 7.22% from 2016 to 2019. The average perperson income in 2019 increased to US$ 6,400 that was more than two times in
comparison with the national average level (Nhân Dân Online, 2021). Consequently,
economic development in Ho Chi Minh City is believed to be a lever to motivate and push
the speed of economic growth in the whole country.
Sharing similarities in historical situation, social and economic condition, lessons
1

Trường Đại học Sài Gòn

18


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

from what South Korean government has implemented to develop a high-quality

manpower that meets economic development would be valuable for Vietnam situation in
general and Ho Chi Minh City in particular. This study aims at clarifying the reciprocal
relation of education, human resource and economic development. Then, it focuses on
analyzing and finding out effective policies in human resource development of Ho Chi
Minh City from South Korea’s case study.
2. Education, human resource and economic development
It is the fact that education is one of the basic components of development. One
country could not reach the sustainable economic growth if its government does not make
a sufficient investment in improving human resources. Education shows the ways that
help individuals learn more about themselves and surrounded world. It makes life better
through enhancing the quality of life, bringing more social benefits and advances in
science and technology as well as promoting economic development. (Ozturk, 2001)
In addition, education could produce positive influences on economic expansion. It
could create the high-quality human capital participating in the transition process from
the labor-based economy to knowledge-based economy. It forms a learning environment
where technicians, engineers and specialists could have chances to access new
technologies (Li, 1991: 29). Also, education is considered as a driving force of the
economic growth. It plays an important role in determining culture characteristics, moral
norms, attitudes of the labor force as well as transferring knowledge and technology.
Consequently, education contributes on increasing employment opportunities (Y. Kim,
1986: 42-47).
In particular, among education levels, higher education keeps a leading position in
generating a well-educated workforce. People who have successfully completed a three-,
four- or five-year college program at universities or colleges could show ethical behaviors
and get new modern scientific knowledge and technology better and faster than others
who did not take the same level of education (Nelson & Phelps, 1966). Besides, higher
education proves its contribution on economic development by engaging the procedure
of forming, delivering and transferring knowledge. In which, the knowledge formation is
implemented at universities by developing scientific research of professors, lectures and
excellent students. Performance evaluation is counted by the number of research articles

published in the international journals. Then, knowledge delivering is presented through
research services agreement signed by universities and companies. Finally, knowledge
transfer activities are expressed by teaching at higher education institutions. (Becker &
Lewis, 1993)
Generally, the mutual correlation between higher education and economic
development is clarified through upgrading human capital. Economic growth gives more
working chances in job market for people who graduated from universities. Additionally, it
could boost investment in higher education by supplying more modern material facilities
and strengthening higher education network in both of quantity and quality. In turn, higher
education sector has a remarkable influence on the economy. The renovation and
enhancement in higher education could create high-qualified human resources that could
learn new technology and adapt to dynamic work environment, therefore, promote economic
development (Shin, 2012). This relation could be presented in the Figure 1 below.

19


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

High qualified human

Economic
development

Higher
Education
Investment
Job market

Figure 1: The Reciprocal Relation between Higher Education

and Economic Development (Shin, 2012)
3. Human resource planning reforms in South Korea
Overview of education development and human capital improvement in each stage
of economic growth of South Korea
The following figure shows the overall procedure of education development and
labor force enhancement in each stage of economic growth of South Korea:

Figure 2: The Overall Process of Educational Development and Human Capital
Improvement in each stage of Economic Growth of South Korea (Byong-Sun Kwak,
2010: 17), (G.-J. Kim, 2002: 31); (Park, Choi, Yun, & Chae, 2015: 7-9)
Key Strategies of Educational Development in South Korea
In each stage of economic growth, educational development is aimed at generating
workforce that meets the demands of the economy. This process has followed three key
principles involving systematic, step-by-step and sequential approaches (KEDI, 2017:
18). (See Figure 3)

20


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tertiary
Step-by-Step
Approach

Elementa

Elementa
ry

Middle

School

High
School

Tertiary

School

Quantity

Sequential

Quality

Figure 3: Education Development in South Korea (KEDI, 2017: 18)
Systematic Feature
This feature is related to forming the process of producing education policies, then
executing these policies and finally, evaluating the achieved performance. (KEDI, 2017: 18)
Step-by-Step Procedure
The South Korean government advocated intensifying each education level at a
time. Firstly, primary education improvement was universalized to set down strong
foundation for education system from 1945 to 1960s. This policy could supply people
who could work in the labor-oriented industries to the labor market. (KEDI, 2017: 19-20)
Secondly, secondary education and vocational education and training were scaled
up from 1960s to mid-1970s to provide workers who acquired basic skills to work in
export-oriented light industries (clothing, textile, toys, wigs,…), consumer electronic item
production (televisions, radios,..) and the early stage of heavy industries (ship, steel,…).
(G.-J. Kim, 2002: 31) ; (Park et al., 2015: 7-9)
Next, the government concentrated on promoting vocational and upgrading the

higher education from mid-1970s and 1980s to create the workforce that could respond
to the requirements about knowledge application and practice skills in systematic
refinement of heavy industries. Also, the transition of economy in 1980s from
“duplicative imitation” to “creative imitation” and “innovation” that led to the emergence
of electronic products such as computers, semiconductors, electric switching systems,…
(G.-J. Kim, 2002: 31); (Park et al., 2015: 7-9)
Furthermore, the 1990s- the present period witnessed the mass higher education era
of South Korea. People could get more job opportunities in the global market, but they
have to deal with the increasing global competition and challenges in accessing new
technologies. They need to be equipped with knowledge, skills and competence to adapt
to the economy that has been changed to a knowledge-based economy. Accordingly,
research and development activities and university-enterprises cooperation have been
raised. (KEDI, 2017: 19-20)
Sequential Approach
The process of education expansion in South Korea is a sequential development
approach implemented from quantitative to qualitative. To begin with primary education
level, the government gave priority to learners who could get admission easily.
Nevertheless, this policy could lead to the fact that there were so many people in each
class. Then, the government spent more money on building new schools to deal with this
situation and hence, the quality of primary education was strengthened. (KEDI, 2017: 20)
21


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

Also, at the secondary education, the government focused on rising the number of
secondary schools before improving the education quality. Specially, they encouraged
and allowed for diversifying funding sources including not only public funds but also
private funds to build secondary schools. (KEDI, 2017: 20)
In the same way, at first higher education was heightened in quantitative aspect

through producing more chances for people who want to study at universities or colleges.
Then, the government supported scientific research activities at higher education
institutions by carrying out national projects (KEDI, 2017: 20-21). Among them, three
most important projects considered as three pillars in the higher education reformation in
South Korea were as follows: Brain Korea 21 Project concentrated on improving
Research and Development; Leaders in Industry-University Cooperation Project focused
on revising Technical Education and Advancement of College Education Project directed
at reorganizing teaching activities (Park et al., 2015: 19). (See Figure 4)
Research &
Development

Teachin
g

Advancement of College
Education Project

Brain Korea 21
Project

Technica
l
Educatio

Leaders in Industryuniversity Cooperation

Figure 4: Three Pillars of the Higher Education Reformation in South Korea
(Park et al., 2015: 19)
4. Lessons for Ho Chi Minh City, Vietnam
Vietnam and South Korea have similarities and differences in historical, social and

economic condition. The following table shows the historical review for economic growth
in South Korea and Vietnam from 1945 to the present.
Table 1: Historical Review for Economic Development: South Korea and Vietnam
(Huong, 2020: 34-36)
WORLD
TIMELINE
SOUTH KOREA
VIET NAM
CONTEXT
1945
Surrender of Japan in
Establishment of
Asia and the end of
Democratic Republic of
Surrender of Japan
World War II /
Vietnam / French
Korea was divided into
Establishing United
Colony return
North and South
Nations
1946
THE COLD WAR
22


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1950

1953

Korean War

Indochina War

23


SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY

TIMELINE
1954
1960s

1970s

1975
1980s

1991
1990s

2000s to
24

WORLD
CONTEXT

SOUTH KOREA


VIET NAM

Recovery after the war
with US assistance
- Starting President
Vietnam War
Park Chung-Hee period (Division of North and
- Starting the rapid South after the end of
economic
growth Indochina War)
period:
1962-1971:
laborintensive and exportoriented
economic
strategies
in
light
industries
and
consumer electronic
products
-1972-1976:
heavy
industries and chemical
industries
Late
1970s:
systematic
modification in heavy

industries
- End of President Park
Chung-Hee period
Country reunification
- The economy was
- Centrally-planned
converted from
economy
“duplicate imitation” to - “Doi moi” policy 1986
(Reformation policy)
“creative imitation”
and “innovation”
- Transformation from a
(electronic production) highly centralized
command economy to a
mixed economy
Collapse of the USSR – The End of the Cold War
Asian
Financial - Join WTO in 1995
- Economic
- Focusing on highCrisis (1997)
transformation period
tech industries
- Increasing export
- Early 1990s:
- Gradually join global
diversified and
economic cooperation
dynamic economy
and organizations

- Mid 1990s:
knowledge-intensive
economy
- Totally moved toward - Join WTO in 2007


CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIMELINE

WORLD
CONTEXT

SOUTH KOREA

VIET NAM

- Integrated into the
global economy
- Expanded in
agriculture and foreign
investment
- Developed tourist
industry
- Perfecting the industry
along with the global
supply chains
- Utilizing information
technology to catch up
with development

In particular, Ho Chi Minh City has gone through the recovery stage after the war
in 1975. At that time, Vietnam conducted the same policies with South Korea inincreasing
the speed of the literacy movement. Also, Vietnam made an effort in reducing the
educational differences between the two regions, then unifying the national education
system followed the Northern system (Huong, 2020: 103). Therefore, educational policies
in Ho Chi Minh City were changed to adapt to this new education system.
Next, Ho Chi Minh City prepared human capital that responds to the industrialization
process. In the early days of reunification, the number of people who finished primary
education and secondary education levels studying at higher education level was still low.
The “Doi moi” Policy in 1986 generated positive changes in all aspects of society including
education development. From 1990s, rapid economic growth led to raising the demand for
highly skilled workforce that needed to be educated at higher education institutions.
However, education programs exposed differences with international criterion in terms of
content, methods as well as evaluation. (Huong, 2020: 104)
At the present, economic development in Ho Chi Minh City is still based on cheap
labor force rather than knowledge – based human resource as South Korea. Along with
the information from the above Table 1, in terms of human capital, Ho Chi Minh City’s
circumstance is undoubtedly same with South Korea situation at 1980s and 1990s(Huong,
2020: 107), (Huong, 2020: 34-36). Therefore, Ho Chi Minh City’s government could
apply key strategies that South Korea implemented in their educational development in
building high-qualified manpower. Ho Chi Minh City should develop education in all
levels based on three principles involving systematic, step by step and sequential
approaches. Noticeably, Ho Chi Minh City has to focus on improving higher education
sector that is evaluated as a fundamental factor to help Ho Chi Minh people could quickly
reduce the gap in qualifications of human resources with other countries inthe regions.
The important policies that Ho Chi Minh City’s government and people should consider
are as follows:
i. Education development must be a top priority. A learning society should be formed.
ii. Defining a rational process of forming education policies, then conducting and
present


market-oriented
economy
- Advances in hightech industries

25


×