Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM CÔNG CỘNG TỔ DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG, PHƯỜNG TRUNG VĂN, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.63 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

KHOA QUY HOẠCH ĐTNT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------***-----------Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2017

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Tên đề tài :
“GIẢI PHÁP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU TRUNG TÂM
CÔNG CỘNG TỔ DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG, PHƯỜNG TRUNG VĂN,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ”
Giảng viên Hướng dẫn : Ths.KTS Đinh Văn Bình
Nhóm sinh viên thực hiện :
Họ và tên
Nguyễn Thị Miền
Nguyễn Thị Ngọc
Ngô Minh Thắng

Lớp
14Q2
14Q2
14Q2

Số điện thoại
0968421984
01627778377


01673820857

1

Email





Giải pháp không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm công
cộng tổ dân phố Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.

MỤC LỤC

Trang

A. PHẦN MỞ ĐẦU

4

1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Lý do chọn đề tài
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa học
6.2 Ý nghĩa thực tiễn

7. Nội dung và cấu trúc đề tài
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu trung tâm công
cộng tổ dân phố Phùng Khoang
1.1 Tổng quát các nghiên cứu liên quan
1.1.1 Sơ đồ vị trí làng Phùng khoang, phường Trung Văn, quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
1.1.2 Phân tích vị trí làng với những khu vực xung quanh
1.2 Điều kiện tự nhiên
1. 2.1 Đặc điểm khí hậu
1.2.2 Đặc điểm địa hình
1.2.3 Đặc điểm thủy văn
1.2.4 Đặc điểm thủy nhưỡng
1.2.5 Đặc điểm thảm thực vật
1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
1.4 Hiện trạng sử dụng đất
1.5 Kiến trúc cảnh quan
1.5.1 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan khu di tích tổ dân phố Phùng
Khoang
1.5.2 Hiện trạng cảnh quan không gian mặt nước tổ dân phố Phùng
Khoang
1.5.3 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan dọc tuyến phố Phùng Khoang
1.5.4 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan chợ Phùng Khoang
1.5.5 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan đối với không gian trống khác
2

5
6
6
7

8
8

9
10
12
12
16
18
19
23
25
41
43
45
53


Chương II. Cơ sở nghiên cứu khoa học về không gian kiến trúc cảnh quan
trung tâm công cộng tổ dân phố Phùng Khoang
2.1 Cơ sở lý luận
2.2 Cơ sở pháp lý
2.3 Cơ sở thực tiễn

55

Chương III: Đề xuất giải pháp cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan trung
tâm công cộng tổ dân phố Phùng Khoang

66


3.1 Quan điểm và nguyên tắc
3.2 Giải giải pháp cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan trung tâm công
cộng tổ dân phố Phùng Khoang
3.2.4 Giải pháp cải tạo đối với không gian chợ
3.2.1 Giải pháp cải tạo đối với khơng gian di tích
3.2.2 Giải pháp cải tạo đối với không gian mặt nước
3.2.3 Giải pháp cải tạo đối với không gian dọc tuyến phố Phùng Khoang
3.2.5 Giải pháp cải tạo đối với không gian trống khác
Chương IV. Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
4.2 Kiến nghị
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

55
60
65

67
72
72
75
92
98
99

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quận Nam Từ Liêm là một quận được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP
ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính
của huyện Từ Liêm cũ. Trong quận Nam Từ Liêm có nhiều làng cổ, đặc biệt là làng
Phùng Khoang (hiện là Tổ dân phố Phùng Khoang).
Phùng Khoang là một làng cổ với bề dày lịch sử lâu đời, thời Lê cịn được gọi là
thơn Phùng Quang, thuộc xã Nhân Mục Mơn, huyện Thanh Trì, trấn Sơn Nam Thượng.
Năm 1723 cắt về huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Đến thời Nguyễn đổi là
xã Ngọc Trục, tổng Đại Mỗ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng. Từ năm 1964 nhập vào xã
Trung Văn, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Trong quá trình hình thành và phát triển
cùng lịch sử làng đã cho xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng, tơn giáo như: nhà thờ,
đình, chùa,..có giá trị văn hóa và di tích truyền thống.
Ngày nay cùng với q trình đơ thị hóa là sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, lao
động, nhập cư, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Trong làng có thêm nhiều thành phần
dân cư như: người lao động, người làm nông nghiệp, sinh viên, và chủ yếu là lao động
dịch vụ. Từ một làng sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang dịch vụ, thương mại điển
hình là dịch vụ cho thuê nhà đã tác động mạnh mẽ đến mật độ dân số và cuộc sống
người dân cũng như kiến trúc cảnh quan nơi đây.Cuộc sống phát triển hơn trước song
các cơng trình cơng cộng đặc biệt là đất cây xanh, không gian giao tiếp, vui chơi, nghỉ
ngơi, giải trí bị thu hẹp. Thành phần dân cư phức tạp cũng nảy sinh nhiều vấn đề, việc
quản lý cũng là một bài tốn khó.
Do việc phát triển thiếu định hướng xây nhà với mục đích cho thuê là chính nên
bộ mặt kiến trúc chưa được quan tâm, đơi chỗ cịn lộn xộn. Người già khơng có khơng
gian nghỉ ngơi, trị chuyện. Trẻ em thiếu khơng gian vui chơi, giải trí, thanh thiếu niên
khơng có nơi giao lưu, gặp mặt,…Mật độ cây xanh trong các khu ở thiếu trầm trọng khơng gian sống trở nên bí bách, ngột ngạt. Nhiều khoảng đất trống chưa phát huy hết
vai trị trở thành sự lãng phí khơng đáng có. Khơng gian mặt nước bị ô nhiễm do người
dân xả rác bừa bãi gây nên nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến mơi trường của một ngơi làng
với lịch sử hình thành từ lâu đời.
Việc lạm dụng không gian như để xe tràn xuống lòng đường, các quán hàng rong
bày bán lộn xộn, chưa có tổ chức làm xáo trộn khơng gian cũng như cảnh quan làng. Vì

làng hiện có chợ Phùng Khoang – là một chợ đầu mối - nơi diễn ra các hoạt động mua
bán hay trao đổi các sản phẩm hàng hóa tuy nhiên về cơ sở hạ tầng cịn vẫn nhiều mặt
hạn chế như hệ thống thốt nước, che mưa, che nắng, nên vẫn còn hiện tượng lầy lội,
bẩn, chưa tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên, hệ thống cây xanh ở khu vực chợ rất
hạn chế, hầu như khơng có. Khơng gian để xe phục vụ khách thập phương còn thiếu,
4


người dân lấn chiếm lòng lề đường dẫn đến rác thải ơ nhiễm mơi trường, khói bụi khơng
thể kiểm sốt, đặc biệt là hiện tượng ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm...
Từ thực trạng đáng báo động trên việc nghiên cứu quy hoạch cải tạo kiến trúc
cảnh quan không gian trung tâm công cộng tổ dân phố Phùng Khoang để khắc phục tình
trạng trên là hết sức cần thiết.
2. Lý do chọn đề tài
- Đây là một đề tài thiết thực, gần gũi và phù hợp với sinh viên chuyên ngành
quy hoạch.
- Việc đưa ra các giải pháp cũng như cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan tổ
dân phố Phùng Khoang nhằm tạo ra một khơng gian hồn chỉnh và đồng bộ, đáp ứng
được các nhu cầu cho các thành phần dân cư về không gian giao tiếp, vui chơi, giải trí,
nghỉ ngơi..
Là một sinh viên ngành Quy hoạch trực tiếp sống và trải nghiệm không gian kiến
trúc cảnh quan nơi đây thì đề tài này là rất cần thiết và thiết thực. Em hi vọng có thể
đóng góp một phần nào đó xây dựng nên một đề xuất tham khảo cho những đề tài
nghiên cứu khu vực sau này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Cải tạo không gian trung tâm công cộng, không gian xanh sử dụng hiệu quả cho
người dân trong điều kiện thực tế đã xây dựng.
- Bảo tồn và tơn tạo khơng gian tín ngưỡng…..Hài hịa, kết nối mở với khơng
gian ở để tăng thêm điều kiện tiện ích, khơng gian xanh giao lưu cho cộng đồng.
- Tập làm quen với NCKH dưới góc độ nhóm sinh viên chuyên ngành Quy hoạch

được trang bị các kiến thức lý thuyết của trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội.
- Làm bài học tham khảo áp dụng cho những không gian tương tự….
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: kiến trúc cảnh quan không gian trung tâm công cộng tổ
dân phố Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
+ Các cơng trình di tích lịch sử của làng
+ Chợ phùng khoang
+ Cây xanh, mặt nước và các khoảng trống chưa tận dụng được tối đa chức năng

5


+ Kết nối giao thông trong trục đường từ đường Nguyễn Trãi đến trung tâm tổ
dân phố Phùng Khoang
- Đối tượng sử dụng: người già, trẻ em, thanh niên, học sinh, sinh viên, người lao
động, người theo đạo...
- Phạm vi không gian: tổ dân phố Phùng Khoang
Giới hạn xung quanh cụm cơng trình kiến trúc cổ (khơng gian trung tâm công
cộng tổ dân phố Phùng Khoang) kết hợp với chợ Phùng Khoang.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin, tài liệu, số liệu liên quan
- Phương pháp thống kê, khảo sát, đánh giá
- Phương pháp tổng hợp, phân tích
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: đề tài nghiên cứu đóng góp các cơ sở cho lý luận bảo tồn và
phát huy giái trị văn hóa của tổ dân phố
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Nêu được tầm quan trọng của không gian kiến trúc cảnh quan - là một trong
các tiêu chí đưa Phùng Khoang trở thành tổ dân phố văn hóa.

+ Giải quyết các vấn đề về thực trạng kiến trúc cảnh quan của tổ dân phố
Phùng Khoang nhằm cải tạo, nâng cao chất lượng cả về vật chất lẫn tinh thần,
đảm bảo theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
+ Đề tài là phương án tham khảo để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổ
dân phố Phùng Khoang.

6


MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU

7. NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG & KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TỔ DÂN
PHỐ PHÙNG KHOANG

CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

ĐÁNH GIÁ KHU DI
TÍCH, KHU VUI CHƠI

HIỆN TRẠNG CÂY XANH,
MẶT NƯỚC, CHỢ, GIAO
THÔNG

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ý NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TỔ
DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG

CƠ SỞ LÝ
LUẬN

CƠ SỞ PHÁP


CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG

CƠ SỞ THỰC
TIỄN

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CHO TỔ DÂN
PHỐ PHÙNG KHOANG
GIẢI PHÁP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7


KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

NGUYÊN TẮC


B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I : Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tổ dân phố Phùng Khoang
1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu
Phùng Khoang là một trong hai tổ dân phố của phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm,
thành phố Hà Nội nằm trên quốc lộ 6 đoạn Hà Nội-Hà Đơng. Với diện tích tự nhiên
khoảng 59,7ha.
1.1.1 Sơ đồ vị trí tổ dân phố Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Tổ dân phố Phùng Khoang thuộc phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội
Toạ độ: 20°59'20"B 105°47'33"Đ

Làng Phùng Khoang

Ranh giới tổ dân phố Phùng Khoang trong phường Trung Văn

8


Phố Lương Thế Vinh

Đường Trung Văn


Đường Nguyễn Trãi
làng Phùng Khoang

Mối liên hệ giao thông của tổ dân phố Phùng Khoang với các khu vực lân cận
1.1.2 Phân tích vị trí tổ dân phố Phùng Khoang và những khu vực xung
quanh

Tổ dân phố Phùng Khoang nằm ở phía Tây Nam trung tâm thủ đô Hà Nội, 
cách trung tâm thành phố với bán kính khoảng 10km.
- Vị trí địa lý:
Phía Đơng giáp Đại học Hà Nội
9


Phía Bắc giáp trường THCS Trung Văn
Phía Tây Nam giáp Học viện Y- Dược học cổ truyền VN
Phía Nam giáp phường Văn Qn
- Giao thơng:
Phía Bắc giáp đường Trung Văn
Phía Nam giáp đường Nguyễn Trãi
Phía Đơng giáp phố Lương Thế Vinh
Đường Nguyễn Trãi là con đường chính, luồng di chuyển chủ yếu của người dân
từ Hà Đông vào trung tâm Hà Nội, vì vậy mật độ giao thơng khá cao, lưu lượng giao
thông lớn vào giờ cao điểm gây ùn tắc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến thời gian di
chuyển và an toàn của người dân.
1.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.1 Đặc điểm khí hậu
Phùng khoang nằm trong vùng có đặc điểm khí hậu chung của miền Bắc Việt Nam và
nằm trong vùng tiểu khí hậu đồng bằng Bắc Bộ với các đặc điểm như sau:

-

-

-

Chế độ khí hậu của vùng đồng bằng Sơng Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển,
khí hậu nóng ẩm và có mùa lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, với nhiệt
độ trung bình năm là 23,80C, lượng mưa trung bình 1700 mm - 1800 mm.
Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,3 0C. Mùa lạnh từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau và có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,6 0C. Mùa nóng
từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình thường trên 23 0C, tháng nóng nhất là
tháng 7.
Chế độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình từ 83 - 85%. Tháng có ẩm độ trung bình
cao nhất là tháng 3, tháng 4 (87 - 89%), các tháng có độ ẩm tương đối thấp là các
tháng 11, tháng 12 (80 - 81%).
Chế độ bức xạ: hàng năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số giờ nắng
trung bình tại trạm của quận là 1.617 giờ. Tuy nhiên số giờ nắng không phân bổ
đều trong năm, mùa đơng thường có những đợt khơng có nắng kéo dài 2 - 5 ngày,
mùa hè số giờ nắng trên ngày cao dẫn đến ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp hạn chế sinh trưởng phát triển của cây trồng trong vụ Đông Xuân và gây hạn
trong vụ hè.
Chế độ mưa: lượng mưa phân bổ không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa trong năm và mưa lớn thường tập trung vào các
tháng 6, 7, 8. Mùa khô thường diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 10
- 15% lượng mưa cả năm và thường chỉ có mưa phùn, tháng mưa ít nhất là tháng
12, 1 và tháng 2.
10


-


Đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm vào mùa hạ và lạnh khô vào mùa
đông, là một trong những thuận lợi để cho quận phát triển một nền nơng nghiệp
đa dạng với các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới.

Biểu đồ nhiệt độ trung bình theo tháng (ºC)

Biểu đồ lượng mưa trung bình theo tháng (mm)
11


Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho làng đa dạng hóa cây trồng, vật
ni, thủy sản. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây
trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống.
Hiện trạng làng Phùng Khoang cịn rất nhiều khoảng đất trống bỏ phí chưa biết cách
khai thác, đất bị bạc màu cần có biện pháp cải tạo và khai thác một cách khoa học hơn.
Nhiệt độ cao, nắng quanh năm nhất là vào mùa khô là điều kiện thuận lợi để phơi sấy
sản phẩm cũng như thuận lợi cho tất cả các hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục đặc
biệt là trong lĩnh vực xây dựng..
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cũng gây ra những khó khăn và trở ngại khơng nhỏ. Tính
chất thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho các hoạt động
canh tác, cơ cấu cây trồng, phòng chống thiên tai, phịng trừ dịch bệnh...trong sản xuất
nơng nghiệp. Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
Hoạt động thủy sản chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của
sơng ngịi. Các hiện tượng bất thường như rét hại, khơ nóng, mưa bão...gây ảnh hưởng
lớn đến sản xuất và đời sống. Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối.
1.2.2. Đặc điểm địa hình
Là vùng đồng bằng nên có địa hình đặc trưng của vùng bằng phẳng, độ chênh địa hình
khơng lớn, biên độ cao trình nằm trong khoảng 3,5 m - 6,8 m. Với đặc điểm địa hình
bằng phẳng, nơi đây có điều kiện thuận lợi trong thực hiện đa dạng hóa cây trồng vật

ni, ln canh tăng vụ, tăng năng suất.
1.2.3 Đặc điểm thủy văn
Nước mặt: Chịu một vài ảnh hưởng từ sơng Nhuệ do có giáp ranh với qn Hà Đơng,
trong đó cốt mặt nước sơng Nhuệ mùa lũ thường ở cốt ³5,600 m luôn cao hơn cốt tự
nhiên 5,0 m ¸ 5,6 m. Vì vậy về mùa mưa nơi nào chưa san lấp tôn cao thường bị úng
ngập nặng.
Nước ngầm: Mực nước ngầm có áp về mùa mưa (từ tháng 3 đến tháng 9) thường gặp ở
cốt (-9 m) đến (-11,0 m); Mùa khô (từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau) thường ở cốt từ (10 m) đến (-13 m). Cịn nước ngầm mạch nơng không áp thường cách mặt đất từ 1 - 1,5
m.
Lưu lượng thủy văn yêu cầu đảm bảo cho nhu cầu tưới tiêu cho các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.
Có hệ thống ao hồ: ao nhà thờ Phùng khoang, ao trong khn viên đình Phùng Khoang,
Hồ Bán Nguyệt, hồ trong khuân viên chùa Phùng Khoang
Giếng nước trong khuân viên nhà văn hóa tổ dân phố Phùng Khoang
Đặc điểm nguồn nước mặt ô nhiễm do ý thức của người dân còn kém, xả rác bừa bãi
xuống nguồn nước làm mất mỹ quan làng. Hiện tại chưa có biện pháp xử lý triệt để.
12


Một góc Hồ Bán Nguyệt

Hệ quả của việc người dân xả rác xuống hồ Bán Nguyệt.
Nguồn nước mặt trong khuôn viên chùa, đình được quan tâm hơn, có áp dụng biện pháp
xử lý nguồn nước bằng thực vật thủy sinh: bèo tây,...nên nguồn nước tương đối sạch.

Ao trong khuôn viên đình Phùng Khoang
13


Một góc ao trước khuân viên chùa Phùng Khoang


Ao trước khuân viên nhà thờ Phùng Khoang

14


Một góc ao trước nhà thờ Phùng Khoang

Giếng nước trong khuân viên nhà văn hóa tổ dân phố Phùng Khoang

15


1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
Thuộc nhóm đất thịt, thịt nhẹ, một vài nơi có đất phù sado các hệ thơng sông Hồng và sông
Cầu bồi đắp. Đây là loại đất trồng trọt tốt với đặc tính ít chua đến trung tính, độ pH từ 67, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng khá phong phú, thành phần cơ giới thích hợp với
nhiều loại cây trồng.
1.2.5 Thảm thực vật
Thảm thực vật đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại cây
Cây bóng mát: cây phượng, cây đa, cây đề, cây hoa sữa...
Cây bụi, thảm hoa thảm cỏ...

Hàng Sưa trước nhà văn hóa số 3-4-5

16


Bèo Lục Bình

Cây trang trí mặt đứng ở phố Phùng Khoang


17


1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Làng Phùng Khoang là một làng cổ với bề dày lịch sử lâu đời. Nền kinh tế phát triến sôi
động, song cũng đang đặt ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp.
Khoảng một thập niên trở lại đây, tốc độ đơ thị hóa nhanh đã mang đến cho làng Phùng
Khoang một diện mạo hoàn toàn mới. Hàng chục cơ quan, đơn vị, trường học đứng
chân trên địa bàn và đất nông nghiệp bị thu hồi hết. Khơng cịn đất sản xuất, cuộc sống
của người dân Phùng Khoang vẫn được đảm bảo nhờ dịch vụ xây nhà cho thuê .Nằm ở
vị trí gần với nhiều trường đại học như Đại học Kiến trúc Hà Nội, Học viện Cơng nghệ
Bưu chính viễn thơng, Đại học Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn… cùng
nhiều trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp… Phùng Khoang trở thành "điểm tập
kết" của hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về .Theo thống kê của ủy ban nhân dân xã
Trung Văn thì cả thơn Phùng Khoang đã có hàng trăm hộ kinh doanh hàng ăn uống, giải
khát; khoảng 350 hộ có phịng trọ cho th với số học sinh, sinh viên thuê nhà dao động
từ 4.000 đến 5.000 người. Dân số đơng, sức tiêu thụ hàng hóa lớn, họp từ 3-4 giờ sáng
đến tối khuya lúc nào cũng tấp nập, mỗi năm doanh thu 7 đến 8 tỷ đồng, tạo việc làm
cho hàng nghìn lao động.
Việc phát triển dịch vụ cho thuê trọ đã mang đến cuộc sống khấm khá cho người dân
song trước sức tăng dân số q nhanh cũng đi kèm với khơng ít hệ lụy mà người dân
Phùng Khoang phải gánh chịu. Thành phần dân cư phức tạpviệc quản lý an ninh trật tự
của phường gặp khơng ít khó khăn, số dân nhập cư đơng đủ các thành phần từ sinh viên,
người làm thuê, người theo đạo đa số thuộc diện tạm trú, tạm vắng, nay đi mai ở mang
theo tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, sinh con thứ bađịa phương rất khó kiểm sốt.
Làm mất đi hình ảnh của một ngơi làng cổ n bình vốn là một làng nơng nghiệp, nhiều
cây cối, người dân Phùng Khoang tận dụng từng mét đất để xây nhà, cho thuê khiến
làng Phùng Khoang lúc nào cũng chật như nêm, bí bách. Đơng người, nhiều rác thải,
khiến việc thu gom gặp nhiều khó khăn. Cộng đồng dân cư phản ánh mỗi ngày, thôn

Phùng Khoang thải ra lượng rác lớn hơn rất nhiều so với các thôn khác trên địa bàn xã.
Cùng với rác thải sinh hoạt, hạ tầng xuống cấp, ao hồ trong làng bị san lấp, không cịn
đồng ruộng để thốt nước nên chỉ một trận mưa to là ngập đường làng. Chất lượng cuộc
sống của người dân bị đe dọa.
Từ góc độ văn hóa và tơn giáo.
Thành phần dân cư của làng Phùng Khoang chia thành 2 giáp là giáp lương và giáp giáo
tương đối biệt lập về nghi lễ, quan điểm song vẫn luôn hỗ trợ nhau cùng phát triển. Dân
ngồi cơng giáp giúp dân cơng giáo xây nhà thờ xứ. Một số gia đình cơng giáo vẫn có
bà con họ hàng là người ngồi cơng giáo, khơng ít người bên này kết hơn với người bên
kia...
18


Phùng Khoang có tục rước giao hảo với 4 làng Mọc, cứ 5 năm một lần mở hội 5 làng
rước đến làng đăng cai, Phùng Khoang rước Thánh đến vùng Mọc, các làng vùng Mọc
lại rước Thành đến Phùng Khoang, tế lễ mở hội vào mùa xn có các trị vui kéo dài
đến nửa tháng. Ở Phùng Khoang, bà con bên lương ngày rằm, mồng 1 đi lễ chùa, bà con
theo đạo Thiên chúa đến nhà thờ cầu chúa vào những ngày lễ và chủ nhật. Nhưng cả hai
bên đều coi đình là nơi trung tâm văn hố của làng. Thôn Phùng Khoang lễ ngày 8
tháng giêng và ngày 9 tháng 3 mổ lợn, xôi, trầu cau, hoa quả.
1.4 Hiện trạng sử dụng đất

19


20


Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất tổ dân phố Phùng Khoang, phường
Trung Văn, quân Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

DIỆN TÍCH ĐẤT TỔ DÂN PHỐ PHÙNG KHOANG
MẬT ĐỘ XÂY DỰNG

STT

1

LOẠI ĐẤT

ĐẤT CƠNG CỘNG


HIỆU

DIỆN
TÍCH
(M2)

CC

79352

21

597315
38

MĐX
D (%)


TCTB
(TẦNG
)

M2
%

HSSDĐ

TỈ
TRỌN
G
(%)

13.3

CHI
CH
Ú


1.1

C

41355

59

1.5


0.9

6.9

1.2

CHỢ
NHÀ VĂN HĨA - CƠNG
AN - SÂN GIẾNG

HC

4782

26

2

0.5

0.8

1.3

TRƯỜNG MẦM NON

MN

8475


32

2

0.6

1.4

1.4

BÃI ĐỖ XE

DX

15000

22

1.5

0.3

2.5

1.5

NHÀ VĂN HĨA CŨ

VHC


2010

45

2

0.9

0.3

1.6

LỊ MỔ CŨ

LMC

5550

36

1

0.4

0.9

2180

46


1.5

0.7

0.4

1.7

2

ĐẤT TƠN GIÁO

TG

45620

2.1

CHÙA

CH

13680

24

1

0.2


2.3

2.2

ĐÌNH

D

8000

15

1

0.2

1.3

2.3

NHÀ THỜ

NT

23940

18

3


0.6

4.0

ĐẤT CÂY XANH

CX

6950

1.2

3.1

CÂY XANH CHÙA

CXC

2200

0.4

3.2

CÂY XANH ĐÌNH

CXD

3550


0.6

3.3

CÂY XANH NHÀ THỜ

CXNT

1200

0.2

MẶT NƯỚC

MN

5900

1.0

4.1

HỒ NƯỚC CHÙA

NC

2100

0.4


4.2

HỒ NƯỚC ĐÌNH

ND

1200

0.2

4.3

HỒ NƯỚC NHÀ THỜ

NNT

2600

0.4

ĐẤT GIAO THƠNG

GT

196000

32.8

GIAO THƠNG CHÍNH

GIAO THƠNG PHỤ (NGÕ
NGÁCH)

GTC

28000

4.7

GTP

168000

28.1

ĐẤT Ở LÀNG XĨM

LX

263493

3

4

5
5.1
5.2

6


TỔNG

7.6

70

3.5

597315

Bảng đánh giá hiện trạng chất lượng cơng trình
22

2.4

44.1


STT

CƠNG TRÌNH

DIỆN

TCTB

TÍCH (M2)

(TẦNG)


CHẤT LƯỢNG

TỐT

1

TRUNG
BÌNH

CƠNG CỘNG

35650

1.1

CHỢ

24550

1.5

1.2

NHÀ VĂN HĨA - CƠNG AN - SÂN
GIẾNG

1240

2


T

1.3

TRƯỜNG MẦM NON

2700

2

T

1.4

BÃI ĐỖ XE

3250

1.5

TB

1.5

NHÀ VĂN HĨA CŨ

910

2


TB

1.6

LỊ MỔ CŨ

2000

1

1000

1.5

T

1.7

2

XẤU

X

X

TƠN GIÁO

8900


2.1

CHÙA

3300

1

T

2.2

ĐÌNH

1200

1

T

2.3

NHÀ THỜ

4400

3

T


3

NHÀ DÂN

184445

3.5

TB

1.5 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan của tổ dân phố Phùng Khoang
Để đánh giá chất lượng cuộc sống của một làng ngoài việc căn cứ vào chỉ số GDP bình
quân đầu người, điều kiện giáo dục, các cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ cho
cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân...thì hiện trạng kiến trúc cảnh quan là bộ
mặt của làng nhìn vào kiến trúc cảnh quan làng để biết được chất lượng mơi trường
sống của làng có đảm bảo các nhu cầu của người dân hay không.
Qua khảo sát thực tế, tìm hiểu cũng như thu thập dữ liệu, hiện trạng kiến trúc cảnh quan
của làng Phùng Khoang còn nhiều mặt hạn chế, chưa biết cách khai thác, bộ mặt kiến

23


trúc chưa đồng bộ, cịn lộn xộn, giao thơng bố trí chưa khoa học. Thiếu khơng gian vui
chơi, giao tiếp cho người già, trẻ nhỏ và các thành phần dân cư khác.

Đình Phùng Khoang

Mặt nước


Cây xanh

Phố Phùng Khoang

Hiện trạng tổng hợp kiến trúc cảnh quan của tổ dân phố Phùng Khoang

1.5.1 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan đối với không gian di tích

24


1.5.1.1 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan đối với không gian nhà thờ Phùng
Khoang

Nhà thờ Phùng Khoang nhìn từ ngồi vào

Nhà thờ Phùng Khoang là một nhà thờ Công giáo La Mã thuộc tổng giáo phật Hà Nội,
Việt Nam. Nhà thờ nằm ở đường Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội, gần đường Nguyễn Trãi, cách bờ hồ Hồn Kiếm khoảng
10 km, cách tịa tổng Giám mục Hà Nội khoảng 15 km.
Nhà thờ xây dựng năm 1910, cùng theo thiết kế của kiến trúc tân cổ điển Pháp. Nhà thờ
có tương quan hài hồ giữa nhà xứ, nhà phòng với cảnh quan xung quanh.
Tại đây có khu mộ của các linh mục, các tu sĩ nam nữ thuộc giáo phận Hà Nội.
Hiện tại nhà thờ Phùng Khoang vẫn giữ được nét kiến trúc tân cổ điển Pháp, họa tiết
tinh xảo kết hợp với vẻ trầm mặc khiến nhà thờ Phùng Khoang có vẻ đẹp riêng. Nhà thờ
Phùng Khoang thường xuyên được tu bổ và vẫn cịn giữ ngun được giá trị vốn có của
nó kể cả về vật chất lẫn tinh thần đối với người dân địa phương.

25



×