Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chương trình mới Bài 1 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.15 KB, 13 trang )

Trắc nghiệm lịch sử 10 – Chương trình mới – Bài 1, 2, 3.
Bài 1
1. Khái niệm lịch sử gắn với:
A. Tư liệu lịch sử xảy ra trong quá khứ.
B. Hiện thực lịch sử và nhận thức Lịch sử.
C. Tư liệu truyền khẩu và chữ viết.
D. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
2. Tính khả quan của hiện thực lịch sử là gì?
A. Khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
B. Không phải ý muốn chủ quan của con người.
C. Không do con người tự tạo ra.
D. Không diễn ra trước sự ra đời của con người.
3. Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, là thắng lợi của cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Đó là:
A. Nhận thức Lịch sử.
B. Quy luật lịch sử.
C. Một hiện thực lịch sử.
D. Ý thức Lịch sử.
4. Trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử cần phải làm gì ?
A. Nắm vững hiện thực khách quan của lịch sử.
B. Nắm vững quy luật của nhận thức Lịch sử.
C. Có nhận thức chủ quan về lịch sử.
D. Có tài liệu viết về lịch sử để tham khảo.
5. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?
A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp
nghiên cứu lịch sử.
B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.
C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời gian.
D. Do sự kiện lịch sử không chịu sự tác động của yếu tố khách quan.
6. Tồn bộ những gì diễn ra trong q khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là:


A. Quy luật của lịch sử.
B. Hiện thực lịch sử.
C. Nhận thức Lịch sử.
D. Bản chất của lịch sử.
7. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập,
tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, bản Tun Ngơn ấy thể hiện :
A. Nhận thức về lịch sử của dân tộc ta.
B. Nền độc lập của dân tộc Việt Nam được thế giới thừa nhận.


C. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử của dân tộc ta.
D. Hiện thực khách quan về lịch sử của nước ta không thể chối cãi.
8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của
khoa học lịch sử ?
A. Chức năng khách quan của sử học.
B.Chức năng thực tiễn của sử học.
C. Chức năng sáng tạo của sử học.
D. Chức năng khoa học của sử học.
9. Đối tượng nghiên cứu của sự học xuất hiện khi:
A. Con người biết ghi chép lịch sử.
B. Con người bắt đầu xuất hiện trên trái đất.
C. Con người biết ghi chép những hoạt động của vua, quan, triều đình.
D. Con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự.
10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm
được đúc kết từ quá khứ, đó là chức năng:
A. Nghiên cứu và tìm hiểu của sử học.
B. Sáng tạo của sử học.
C. Xã hội của sử học.
D. Khoa học của sử học.
11. Việc ghi chép về hoạt động của vua, quan, triều đình là nhiệm vụ của sử học nào

dưới đây:
A. Sử học Phương Tây thời cổ đại.
B. Sử học Phương Đông thời cổ trung đại.
C. Sử học mác xít thời cổ trung đại.
D. Sử học của các nước Trung Quốc thời phong kiến.
12. Sử học mác xít nghiên cứu về những hoạt động của con người trên các lĩnh vực
nào ?
A. Đấu tranh giành độc lập của các nước trên thế giới.
B. Sự xuất hiện loài người và đời sống của bầy người nguyên thủy.
C. Các sự kiện diễn ra từ khi con người xuất hiện đến nay.
D. Tất cả các mặt như kinh tế, chính trị, văn hóa, qn sự, của loài người.
13. Một trong các nhiệm vụ của sử học là gì ?
A. Trang bị tri thức khoa học, đã được khoa học lịch sử thừa nhận.
B. Trang bị đầy đủ các nguồn dữ liệu đã diễn ra trong quá khứ.
C. Giúp học sinh say mê học tập môn Lịch sử.
D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc.
14. Khi nghiên cứu, tìm hiểu về một hay bất cứ sự kiện lịch sử nào, nhà sử học cần
tơn trọng những gì đã diễn ra, không xuyên tạc, thêm bớt hoặc làm sai lệch hiện thực
lịch sử, đó là ngun tắc gì ?
A. Ngun tắc tôn trọng hiện thực lịch sử.


B. Nguyên tắc khách quan.
C. Nguyên tắc trung thực.
D. Nguyên tắc khoa học.
15. Một trong các ý nghĩa của nguyên tắc nghiên cứu Sử học là gì ?
A. Ủng hộ quan điểm khoa học tiến bộ và nhân văn.
B. Bảo vệ sự công bằng của xã hội.
C. Bảo vệ sự thật lịch sử.
D. Tôn trọng chân lý cuộc sống.

16. Ý nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của nguyên tắc nghiên cứu sử học ?
A. Định hướng cho nhà sử học bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên
cứu.
B. Giúp nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức của người viết sử.
C. Giúp nhà sử học bảo vệ lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học tiến bộ và nhân văn.
D. Giúp cho sử học trở thành một khoa học chính xác hơn.
17. Nguồn sử liệu nào được coi là bằng chứng quan trọng nhất của sử học khi miêu
tả, phục dựng lại quá khứ ?
A. Nguồn sử liệu thứ cấp.
B. Nguồn sử liệu sơ cấp.
C. Nguồn sử liệu hiện thực.
D. Nguồn sử liệu nhận thức thức.
18. Hầu hết các truyện cổ tích ở Việt Nam thuộc loại sử liệu nào ?
A. Sử liệu kể chuyện.
B. Sử liệu cổ tích.
C. Sử liệu lời nói, truyền khẩu.
D. Sử liệu thành văn.
19. Điều kiện nào để nguồn sử liệu lời nói, truyền khẩu tồn tại trong thời gian dài ở
Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có nhiều giai thoại lịch sử.
B. Ở Việt Nam có nền văn hóa dân gian phát triển rất sớm.
C. Lúc này ở Việt Nam chưa có chữ viết.
D. Ở Việt Nam có nhiều sự tích lịch sử.
20. Bức ảnh về chiếc rừu đá được ghè đẽo hai đầu cho sắc của Người tối cổ trong xã
hội nguyên thủy là sử liệu gì ?
A. Sử liệu quá khứ.
B. Sử liệu hình ảnh.
C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu di tích.
21. Hiệp ước pa-tơ-nốt mà triều Nguyễn kí với Pháp năm 1884 thuộc loại sử liệu

nào ?
A. Sử liệu chữ viết.


B. Sữ liệu văn bản.
C. Sử liệu thành văn.
D. Sử liệu pháp lý.
22. Khi tìm hiểu, khơi phục, mơ tả các sự kiện, hiện tượng về quá trình ra đời, phát
triển và suy vong gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể, các nhà sử học dùng phương pháp
nào ?
A. Phương pháp mơ tả.
B. Phương pháp logic.
C. Phương pháp trình bày.
D. Phương pháp lịch sử.
23. Một trong các biểu hiện của phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử là gì ?
A. Mối quan hệ nhân quả của lịch sử.
B. Mối quan hệ biện chứng của lịch sử.
C. Đặc điểm riêng của sự kiện lịch sử.
D. Mối quan hệ trong quá khứ của lịch sử.
24. Để đánh giá chính xác về niên đại của Người tối cổ, các nhà sử học phải dựa vào
di tích khảo cổ học về cơng cụ sản xuất của Người tối cổ được khai quật.Các nhà sử
học đã sử dụng phương pháp nào ?
A. Phương pháp tiếp cận liên ngành.
B. Phương pháp lịch sử.
C. Phương pháp logic.
D. Tất cả các phương pháp trên.
25. Trong các phương pháp cơ bản lịch sử, phương pháp nào là phương pháp chủ
đạo ?
A. Phương pháp mô tả lịch sử.
B. Phương pháp logic.

C. Phương pháp tiếp cận liên ngành.
D. Câu A và B đúng.
26. Sự khác nhau cơ bản của phương pháp lịch đại và phương pháp đồng đại là:
A. Phương pháp đồng đại trình bày lịch sử theo khơng gian.
B. Phương pháp lịch đại trình bày lịch sử theo thời gian.
C. Phương pháp lịch đại thiên về thời gian, phương pháp đồng đại thiên về
không gian.
D. Phương pháp lịch đại thiên về niên đại, phương pháp đồng đại thiên về sự kiện.
27. Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra từ năm 1939 đến năm 1945 thì ở Việt Nam
cũng diễn ra cuộc vận động giải phóng dân tộc trong những năm 1939 - 1945. Điều
đó thể hiện:
A. Mối liên hệ khăng khít giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.
B. Lịch sử Việt Nam là một bộ phận của lịch sử thế giới.
C. Mối liên hệ ngang giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.
D. Mối liên hệ nhân quả giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.


-----------HẾT---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1. B
11. B
21. C

2. A
12. D
22. D

3. C
13. A
23. A


4. A
14. C
24. A

5. A
15. A
25. C

6. B
16. D
26. C

7. D
17. B
27. C

8. D
18. C

9. A
19. C

10. C
20. B

Bài 2
Câu 1. Để hiểu lịch sử thế giới và Việt Nam mỗi người cần phải có:
A. Trí thức về lịch sử.
B. Nhận thức về lịch sử.

C. Phương pháp nghiên cứu lịch sử.
D. Phải biết hiện thực lịch sử.
Câu 2. Có tri thức lịch sử mỗi người sẽ hiểu biết về.
A. Phương pháp nghiên cứu lịch sử.
B. Các lĩnh vực liên quan đến lịch sử.
C. Các lĩnh vực liên quan đến quá khứ và hiện tại.
D. Những vấn đề mà lịch sử quan tâm.
Câu 3. Vì sao tri thức lịch sử có vai trị quan trọng đối với cá nhân và xã hội ?
A. Tri thức lịch sử trang bị những hiểu biết về quá khứ.
B. Trí thức lịch sử phản ánh xã hội trong quá khứ.
C. Trí thức lịch sử giúp con người khám phá được quá khứ.
D. Trí thức lịch sử trang bị cho con người những hiểu biết về quá khứ.
Câu 4. Một trong các ý nghĩa của tri thức Lịch sử là gì?
A. Giúp con người nhận thức sâu sắc về bản chất của dân tộC.
B. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn về bản sắc của cá nhân và
cộng đồng, trong mọi thời đại.
C. Giúp con người hiểu biết về cuộc đấu tranh của dân tộc.
D. Giúp con người khai thác quá khứ để phục vụ cuộc sống hiện tại.
Câu 5. Nhờ đâu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 tránh được những sai lầm của
cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới thời nhà Hồ để giành thắng lợi ?
A. Nhờ cuộc khởi nghĩa diễn ra tiếp sau cuộc kháng chiến thời nhà Hồ.
B. Nhờ biết tái hiện các sự kiện lịch sử thời nhà Hồ.
C. Nhờ biết vận dụng, phương pháp nghiên cứu lịch sử.
D. Nhờ có tri thức lịch sử Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã tránh những sai lầm trong
cuộc kháng chiến của nhà Hồ.


Câu 7. Để tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử cần phải làm gì ?
A. Dựa vào sự hiểu biết về quá khứ.
B. Dựa vào cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức Lịch sử.

C. Dựa vào các nguồn sử liệu từ quá khứ.
D. Dựa vào bản chất của lịch sử.
Câu 8. Vì sao muốn tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử con người cần phải
dựa vào các nguồn sử liệu từ q khứ ?
A. Sử liệu đóng vai trị là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức Lịch sử.
B. Sử liệu là cơ sở phản ánh trung thực nhất về quá khứ.
C. Sử liệu là tài liệu ghi chép cụ thể về quá khứ.
D. Sử liệu là văn bản đáng tin cậy nhất, về quá khứ.
Câu 9. Yếu tố quan trọng trong nghiên cứu cũng như học tập lịch sử tìm hiểu lịch sử
là gì ?
A. Thu thập xử lý thông tin và sử liệu.
B. Dựa vào nguồn sử liệu từ quá khứ.
C. Đánh giá độ chính xác của sử liệu.
D. Kiểm tra độ chính xác của sử liệu.
Câu 10. Quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan
đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử gọi là:
A. Thu thập thông tin và sử liệu.
B. Đánh giá thông tin và sử liệu.
C. Mô tả thông tin và sử liệu.
D. Thu thập sử liệu.
Câu 11. Quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định, nguồn sử liệu đã thu thập được gọi
là gì ?
A. Xử lý thơng tin và sử liệu.
B. Xác định tính xác thực độ tin cậy của thông tin và sử liệu.
C. Xác định giá trị thông tin của các nguồn sử liệu.
D. Kiểm tra các thông tin của sử liệu.
Câu 12. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững. Đó là
một trong các:
A. Mục đích của trí thức Lịch sử.
B. Chức năng của tri thức Lịch sử.

C. Vai trò của tri thức Lịch sử.
D. Ý nghĩa của tri thức Lịch sử.
Câu 13. Trí thức lịch sử có vai trị gì đối với cá nhân và xã hội ?
A. Có vai trị quan trọng đối với cá nhân và xã hội.
B. Có vai trị cần thiết đối với cá nhân và xã hội.
C. Có vai trị cơ bản nhất đối với cá nhân và xã hội.
D. Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cá nhân và xã hội.


Câu 14. Để có nền tảng bảo tồn giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa cộng
đồng và chung sống trong một thế giới đa dạng cần phải:
A. Học tập và nghiên cứu lịch sử.
B. Có trí thức Lịch sử.
C. Có quan điểm lịch sử đúng đắn.
D. Biết đánh giá lịch sử đúng đắn.
Câu 15. Vì sao thu thập thơng tin trong lịch sử đóng vai trị quan trọng trong nghiên
cứu lịch sử ?
A. Có thu thập thông tin mới phản ánh đúng sự kiện lịch sử.
B. Có thu thập đầy đủ thơng tin mới đảm bảo độ chính xác về sử liệu.
C. Thu thập thơng tin, là thước đo, của sự kiện lịch sử.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 16. Tại sao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến 1960
có nhiều sự kiện lịch sử nhưng khi đưa vào chương trình giảng dạy, tác giả lại nhấn
mạnh phong trào Đồng khởi ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) năm 1959 và Đồng khởi ở
Bến Tre năm 1960 ?
A. Tác giả muốn chọn lọc những thơng tin chính thống nhất.
B. Tác giả không muốn gây nhiễu các thông tin.
C. Tác giả muốn thuận lợi cho việc xác minh và đánh giá,
D. Tác giả muốn đưa ra những thông tin cần thiết nhất.
Câu 17. Một trong các quy trình thu thập xử lý thơng tin và sử liệu là gì ?

A. Lập các thư mục về nguồn gốc của sử liệu.
B. Sưu tầm đọc và ghi chép thông tin tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
C. Chọn lọc các sử liệu liên quan đến lịch sử.
D. Xác minh đánh giá về nguồn gốc và diễn biến của sử liệu.
Câu 18. Vì sao việc sưu tầm và xử lý tư liệu lịch sử khá phức tạp phải trải qua nhiều
công đoạn ?
A. Mỗi sự kiện lịch sử do nhiều người nghiên cứu.
B. Mỗi sự kiện lịch sử thường thay đổi theo thời gian.
C. Mỗi sự kiện lịch sử thường được phản ánh qua các nguồn dữ liệu khác nhau.
D. Mỗi sự kiện lịch sử phản ánh ý chí của từng giai cấp.
Câu 19. Vì sao việc thu thập sử liệu Việt Nam về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm
40 khó hơn việc thu thập dữ liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm
1975 ?
A. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra chưa có phương tiện, thu thập sử liệu.
B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành độc lập trong thời gian ngắn.
C. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra xa thời điểm thu thập sử liệu.
D. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra sớm quá,
Câu 20. Vì sao phải kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại ?
A. Tri thức lịch sử, sẽ giúp con người giải thích hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự.


B. Ý thức lịch sử luôn gắn những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay.
C. Tri thức Lịch sử là khoa học về thời đại.
D. Tri Thức lịch sử ln gắn với tri thức đương đại.
Câu 21. Vì sao nói những vấn đề thời sự và thực tiễn hơm nay không phải xuất hiện
một cách ngẫu nhiên mà đều ít nhiều xuất phát từ những gì diễn ra trong q khứ ?
A. Bởi vì hiện tại ln mang màu sắc của quá khứ.
B. Bởi vì hiện tại là kết quả của q khứ.
C. Bởi vì hiện tại ln khởi nguồn từ quá khứ.
D. Bởi vì hiện tại là thành quả của quá khứ.

Câu 22. Khi đánh giá tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du viết vào thế kỷ 19 cần
phải có quan điểm gì cho đúng ?
A. Quan điểm lịch sử.
B. Quan điểm toàn diện.
C. Quan điểm sáng tác.
D. Quan điểm thời đại.
Câu 23. Việc nhìn nhận, đánh giá, các sự vật, hiện tượng của quá khứ phải có quan
điểm lịch sử nghĩa là gì ?
A. Phải dựa vào lịch sử để nhìn nhận đánh giá các sự vật hiện tượng đó.
B. Phải đặt mình vào thời điểm lịch sử lúc đó để nhìn nhận đánh giá,
C. Phải nhìn nhận, đánh giá đúng với hiện thực lịch sử.
D. Phải căn cứ vào tri thức lịch sử để nhìn nhận đánh giá,
Câu 24. Kết nối kiến thức bài học lịch sử vào cuộc sống chính là:
A. Sử dụng trí thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống
hiện tại.
B. Việc nhìn nhận về cuộc sống hôm nay từ quan điểm lịch sử.
C. Phải xuất phát từ cuộc sống hiện tại để nhìn nhận quá khứ.
D. Câu a và b đúng.
Câu 25. Một trong các lý do cần phải đưa kiến thức Lịch sử vào cuộc sống là vì:
A. Tri thức lịch sử có giá trị lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội.
B. Tri thức Lịch sử liên quan đến kinh tế.
C. Tri thức Lịch sử là nguồn gốc của chính trị.
D. Tri thức lịch sử là bản thân cuộc sống.
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1. A
11. A
21. A

2. B

12. C
22. C

3. D
13. A
23. A

4. B
14. B
24. B

5. D
15. B
25. A

16. D

7. C
17. B

8. B
18. C

9. A
19. A

10. D
20. B



Bài 3
Câu 1. Sử học có vị trí vai trị quan trọng và nổi bật trong số các ngành khoa học
nào ?
A. Văn học và ngôn ngữ.
B. Khoa học Xã hội và Nhân văn.
C. Văn học và Tôn giáo.
D. Triết học và Địa lý.
Câu 2. Vì sao sử học có mối liên hệ chặt chẽ với các ngành Khoa học Xã hội và Nhân
văn ?
A. Sử học có vị trí vai trò quan trọng trong các ngành Khoa học Xã hội và Nhân
văn.
B. Sử học phản ánh kết quả nghiên cứu của Khoa học Xã hội và Nhân văn.
C. Sử học ghi lại những thành tựu của Khoa học Xã hội và Nhân văn.
D. Sử học có tác động lớn đến sự hình thành và phát triển của Khoa học Xã hội và
Nhân văn.
Câu 3. Muốn nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường
Kiệt sử học phải kết hợp với.
A. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077.
B. Trận đánh trên sông Như Nguyệt năm 1077.
C. Ngành văn học thế kỷ XI - XII ở Việt Nam.
D. Tiểu sử của Lý Thường Kiệt.
Câu 4. Nhờ đâu Nhà sử học miêu tả phục dừng lại một cách đầy đủ toàn diện bức
tranh về quá khứ ?
A. Nhờ mối liên hệ giữa sử học với các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn.
B. Nhờ sự tiến bộ của khoa học lịch sử.
C. Nhờ sự hỗ trợ của ngành khảo cổ học.
D. Nhờ có sự liên hệ giữa sử học với Văn học và Địa lý.
Câu 5. Muốn nghiên cứu sự phát triển kinh tế thời Lý ở Việt Nam các nhà sử học cần
tư liệu nào ?
A. Tư liệu lịch sử về xây dựng nhà nước phong kiến thời Lý.

B. Tư liệu về quá trình hình thành và phát triển thời Lý.
C. Tư liệu lịch sử kinh tế thời Lý.
D. Tư liệu lịch sử về sản xuất nông nghiệp thời Lý.
Câu 6. Tri thức lịch sử đóng vai trị như thế nào đối với khoa học xã hội và nhân văn.
A. Là một trong những nguồn tri thức quyết định.
B. Là một trong những nguồn trí thức nền tảng.
C. Là trí thức đặc biệt quan trọng.
D. Là một trong những nguồn tri thức ban đầu rất cần thiết.
Câu 7. Trong số các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn sử học có mối liên hệ đặc
biệt gần gũi với ngành nào ?


A. Khảo cổ học, Luật học, Văn học, Địa lý học, Triết học.
B. Chính trị học, Nhân học, Văn học, Địa lý học, Triết học.
C. Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lý học, Triết học.
D. Khảo cổ học, Văn hóa học, Văn học, Tơn giáo học, Địa lý học,Triết học.
Câu 8. Bài thơ Nam quốc sơn hà ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào ?
A. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077.
B. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
C. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần.
D. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý giành thắng lợi.
Câu 9. Những thông tin của các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn hỗ trơ sử học
tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử như thế nào ?
A. Nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử một cách phong phú hơn.
B. Nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử một cách tồn diện hơn, cụ thể và chính xác
hơn.
C. Nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử một cách rõ ràng hơn.
D. Nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử một cách đa dạng hơn.
Câu 10. Vì sao mỗi ngành khoa học tự nhiên và cơng nghệ đều có lịch sử ?
A. Muốn biết lịch sử phát triển của ngành đó như thế nào phải cần đến sự hỗ trợ

của sử học.
B. Các ngành đó phát triển song song với sử học.
C. Các ngành đó ra đời cùng thời với sử học.
D. sử học soi đường cho các ngành đó phát triển.
Câu 11. Vì sao nhân loại biết đến cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh từ cuối
thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX với việc chế tạo ra máy chạy bằng động cơ hơi
nước ?
A. Vì sự phát triển của sử học kéo theo sự phát triển của công nghiệp.
B. Vì cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đánh bài chế độ quân chủ ở Anh.
C. Vì sử học phục dựng và mô tả cuộc cách mạng công nghiệp này.
D. Vì cách mạng cơng nghiệp ở Anh cản với sử học.
Câu 12. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ
XIX với việc tạo ra máy chạy bằng động cơ hơi nước được gọi là:
A. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
B. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.
C. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất.
D. Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất.
Câu 13. Nội dung nào sau đây gắn với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ?
A. Hệ thống sản xuất thông minh, trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật dữ liệu lớn.
B. Việc thực hiện điện khí hóa và phát triển các nhà máy dây chuyền.
C. Việc số hóa và tự động hóa; áp dụng điện tử, cơng nghệ thơng tin vào sản xuất.
D. Cơ khí hóa thay thế cho lao động thủ công.


Câu 15. Mối quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ như
thế nào ?
A. Sử học tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và công
nghệ.
B. Sử học gắn với quá trình hình thành của các ngành khoa học tự nhiên và công
nghệ.

C. Sử học nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của các ngành khoa học
tự nhiên và công nghệ.
D. Sử học dẫn đường cho các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ phát triển.
Câu 16. Sự học có mối quan hệ đặc biệt với các lĩnh vực khoa học tự nhiên có truyền
thống lâu đời như:
A. Tốn học, Vật lý, Hóa học,Tin học.
B. Tốn học, Vật lý, Hóa học, Thiên văn học.
C. Tốn học, Vật lý, Cơng nghệ thơng tin.
D. Tốn học, Khoa học cơ bản, Công nghệ thông tin.
Câu 17. Một số thành tựu tiêu biểu về toán học ở Hy Lạp thời cổ đại được các nhà sử
học phát hiện gắn với tên tuổi của những ai ?
A. Ta lét, Pitago, Ơ Clit, Ác si mét.
B. Ta lét, Pitago, Ơ Clit, Viếc ghin.
C. Ta lét, Pitago, Ơ Clit.
D. Pitago, Ơ Clit, Ác si mét..
Câu 18. Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử ra đời và phát triển của các ngành khoa
học tự nhiên và công nghệ đã.
A. Cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ.
B. Đưa đến những hiểu biết sâu rộng về lịch sử văn minh của loài người.
C. Đưa đến những phát minh sáng chế mới cho Khoa học tự nhiên và công nghệ.
D. Câu A và B đúng.
Câu 19. Nhờ đâu ở thời đại ngày nay con người vẫn biết được nền văn minh của Hy
Lạp và La Mã cổ đại đã một thời phát triển rực rỡ ?
A. Nhờ cơng trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
B. Nhờ sự kết nối các thời kỳ lịch sử của nhân loại.
C. Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin.
D. Nhờ sự phát triển của hệ thống truyền thông.
Câu 20. Các ngành khoa học tự nhiên và cơng nghệ giúp được gì cho sử học ?
A. Sưu tầm, tìm kiếm dữ liệu.
B. Nghiên cứu, tìm hiểu tái hiện quá Khứ.

C. Thống kê các nguồn sử liệu.
D. Câu A và B đúng.
Câu 21. Khoa học tự nhiên và công nghệ giúp sử học:
A. Miêu tả các sự kiện lịch sử ngắn gọn hơn.
B. Tìm nguồn sử liệu nhanh chóng hơn.


C. Nghiên cứu các sự kiện lịch sử đúng đắn hơn.
D. Miêu tả, trình bày lịch sử một cách tồn diện, cụ thể và chính xác hơn.
Câu 22. Một trong các dữ liệu mà ngành Địa lý tự nhiên cung cấp cho các nhà sử học
là:
A. Về lịch sử khu vực, vùng miền.
B. Về các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
C. Về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, tài ngun.
D. Dữ liệu để các nhà sử học nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền.
Câu 23. Thiên văn học cung cấp những tri thức cơ bản để nhà sử học khám phá về
q trình:
A. Sự thay đổi của khí hậu và thời tiết.
B. Dự báo thời tiết hàng ngày.
C. Làm lịch và cách tính thời gian trong lịch sử.
D. Biết dự báo những biến đổi của khí hậu.
Câu 24. Với các phương pháp phân tích định lượng, thống kê, chọn mẫu, được nhà sử
học sử dụng khi nào ?
A. Khi xử lý số liệu làm cơ sở cho các nhận xét, kết luận.
B. Khi đánh giá mức độ chính xác của sử liệu.
C. Khi phân tích các số liệu của sử học.
D. Khi kết luận về kết quả nghiên cứu sử liệu
Câu 25. Việc giải trình gen của ngành Sinh học giúp sử học nghiên cứu được những
gì ?
A. Nguồn gốc loài người.

B. Nguồn gốc Nhân chủng.
C. Nguồn gốc và sự phát triển của loài người.
D. Nguồn gốc và di truyền học.
-----------HẾT---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN
1. B

2. A

3. C

11. C

12. A

13. B

4. A

5. C

6. B

7. C

8. A

9. B


10. A

15. C

16. B

17. C

18. D

19. A

20. D


21. D

22. D

23. C

24. A

25. B



×