Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.99 KB, 1 trang )
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG VÀ NHỮNG ĐIỀU RÚT RA ĐƯỢC
TỪ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Chùm ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) sau khi đi qua lăng kính không những bị lệch về phía
đáy của lăng kính mà còn bị phân tích thành dãi màu gồm 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam ,chàm, tím.
Trong đó màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.
Dải màu nầy gọi là quang phổ của ánh sáng mặt trời. Hiện tượng nầy gọi là sự tán sắc ánh sáng
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có mộ
t màu nhất định và không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi
truyền qua lăng kính.
- Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu
đỏ đến màu tím ( Chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất)
** Những điều rút ra được qua hiện tượng tán sắc ánh sáng:
- Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất (Do
D = (n – 1)A và khi đi qua lăng kính thì tia dỏ lệch ít nhất (D nhỏ n nhỏ), tia tím lệch nhiều nhất (D lớn
n lớn): n
đỏ
< n
cam
< n
vàng
< n
lục
< n
lam
< n
chàm