Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KHDH âm NHẠC 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.48 KB, 15 trang )

UBND HUYỆN PHÙ CỪ
TRƯỜNG TH & THCS MINH HOÀNG

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC NĂM HỌC 2021 – 2022
(Bộ sách Cánh diều lớp 1,2,3 – Lớp 4,5 hiện hành)

1. Mơn Âm nhạc lớp 1
Chương trình và sách giáo khoa
Tuần

Chủ đề/ mạch nội
dung

1

2

Chủ đề 1:
Tổ quốc Việt Nam

3

4

5
6

Chủ đề 2:
Thiên nhiên

Tên bài học


- Hát: Lá cờ Việt Nam
- Một số yêu cầu khi hát
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
- Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam
- Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam
- Thường thức âm nhạc: Trống cơm
- Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt nam
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của mình
- Học hát : Lí cây xanh
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống
- Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát
- Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng
- Đọc nhạc
- Ơn tập bài hát: Lí cây xanh
- Nhạc cụ

Tiết học/
Thời
lượng

3 tiết

3 tiết

Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung


Ghi
chú


7

8

Chủ đề 3:
Tình bạn

9

10

11

Chủ đề 4:
Hịa bình

12

13
14

Chủ đề 5:
Gia đình

- Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình
- Hát: Mời bạn vui múa ca

- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
- Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
- Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc
- Nghe nhạc: Tìm bạn thân
- Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ
khác nhau
- Hát: Lung linh ngôi sao nhỏ
- Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp
- Trải nghiệm và khám phá: Phân biệt âm thanh cao-thấp,
dài-ngắn, to- nhỏ
- Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của
mình
- Ơn tập bài hát: Lung linh ngơi sao nhỏ
- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh cao- thấp theo
sơ đồ: thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ.
- Hát: Mẹ đi vắng
- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống
- Ôn tập bài hát: Mẹ đi vắng
- Những kiểu gõ đệm khi hát
- Nghe nhạc: Sắp đến tết rồi

3 tiết


3 tiết

3 tiết


15

16
17
18
19

20

Chủ đề 6:
Tuổi thơ

21

22

23

Chủ đề 7:
Giữ gìn vệ sinh

24

25
26


Chủ đề 8:
Em yêu âm nhạc

- Ôn tập bài hát:Mẹ đi vắng
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình.
Vỗ tay theo cặp
Nội dung tự chọn:
- Học hát bài: Đi tới trường
- Ôn tập và kiểm tra học kì I
- Ơn tập và kiểm tra học kì I
- Hát: Xịe hoa
- Thường Thức âm nhạc: Ma-ra-cát, Xy-lơ-phơn
- Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh giống tiếng gió
- Ơn tập bài hát: Xịe hoa
- Đọc nhạc
- Nghe nhạc: Tập tầm vơng
- Ơn tập bài hát: Xịe hoa
- Nhạc cụ
-Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn, thể
hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
- Hát: Thật đáng yêu
- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng mình
- Ơn tập bài hát: Thật đáng yêu
- Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ
- Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh theo sơ đồ
- Ôn tập bài hát: Thật đáng yêu
- Nhạc cụ

- Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo cặp
- Hát: Đội kèn tí hon
- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống
- Ôn tập bài hát: Đội kèn tí hon

1 tiết
2 tiết

3 tiết

3 tiết

3 tiết


27

28

29

Chủ đề 9:
Mừng sinh nhật

30

31

32


33

Chủ đề 10:
Loài vật em yêu

- Thường thức âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh
- Nghe nhạc: Cộc cách tùng cheng
- Ôn tập bài hát: Đội kèn tí hon
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Tìm những từ ẩn nấp trong ô
chữ; Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ.
- Nghe nhạc : Mừng sinh nhật
- Hát : Chúc mừng sinh nhật
- Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
- Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình
- Ơn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Đọc nhạc
- Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn
ngữ
- Hát: Thật là hay
- Nghe nhạc : Chú voi con đi bộ
-Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh theo sơ đồ
- Ôn tập bài hát: Thật là hay
- Nhạc cụ
-Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay theo cặp
- Ôn tập bài hát|: Thật là hay
- Đọc nhạc

- Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra âm thanh giống tiếng
mưa; Tạo ra âm thanh của lồi vật mà em u thích.

3 tiết

3 tiết

34

- Nội dung tự chọn: Học hát bài: Hịa bình cho bé

1 tiết

35

- Ơn tập và kiểm tra học kì II

1 tiết

Tổng

35 tiết


2. Mơn Âm nhạc lớp 2

Chương trình và sách giáo khoa
Tuần

Chủ đề


1

2

Chủ đề 1:
Quê hương

3
4
5
6

Chủ đề 2:
Biết ơn thầy cô
giáo

7
8
9
10

Chủ đề 3: Đoàn
kết

Tên bài học
- Hát: Ngày mùa vui
- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát
Ngày mùa vui
- Ôn tập bài hát: Ngày mùa vui

- Nghe nhạc: Đi học
- Đọc nhạc
- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Sáo trúc
- Nhạc cụ
- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng âm thanh cao - thấp
theo sơ đồ
- Hát: Em thương thầy mến cô
- Vận dụng - Sáng tạo: Vận động theo tiếng trống
- Ôn tập bài hát: Em thương thầy mến cô
- Nghe nhạc: Lời cô
- Đọc nhạc
- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh cao - thấp
- Nhạc cụ
- Vận dụng - Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
- Hát: Lớp chúng ta đồn kết
- Ơn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng
âm nhạc

Tiết học/
Thời
lượng

4 tiết

4 tiết

4 tiết

Nội dung

điều chỉnh,
bổ sung

Ghi
chú


11
12
13
14

Chủ đề 4:
Mùa xuân

15
16
17
18
19
20

Chủ đề 5:
Đồng dao

21
22
23
24


Chủ đề 6:
Em yêu âm nhạc

- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với âm thanh to - nhỏ khác
nhau
- Nghe nhạc: Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ
- Nhạc cụ
- Vận dụng – Sáng tạo: Vận động theo tiếng đàn
- Hát: Mùa xuân tươi xanh
- Ôn tập bài hát: Mùa xuân tươi xanh
- Vận dụng - Sáng tạo- Vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát:
Mùa xuân tươi xanh
- Đọc nhạc
- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc
cụ
- Nhạc cụ
- Vận dụng - Sáng tạo: Tìm những từ ẩn trong ô chữ
- Ôn tập
Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hát: Ngày mùa vui, Em thương
thầy mến cơ
- Ơn tập
Thường thức âm nhạc; Nhạc cụ;Hát: Lớp chúng ta đoàn
kết, Mùa xuân tươi xanh
- Hát: Bắc kim thang
- Ôn tập bài hát: Bắc kim thang
- Nghe nhạc: Cái bống
- Ôn tập bài hát: Bắc kim thang
- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh dài - ngắn
- Nhạc cụ
- Vận dụng - Sáng tạo: Nói theo tiết tấu riêng của mình

- Hát: Múa vui
- Ôn tập bài hát: Múa vui
- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím

4 tiết

1 tiết
1 tiết

4 tiết

4 tiết


25
26
27
28
29

Chủ đề 7:
Tình bạn

30
31

32

33
34

35

Chủ đề 8:
Lồi vật em u

điện tử
- Nghe nhạc: Cây cầu Luân-đôn
- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc
cụ
- Đọc nhạc
- Vận dụng - Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
- Hát: Tình bạn
- Ơn tập bài hát: Tình bạn
- Vận dụng - Sáng tạo: Vận động theo tiếng đàn
- Nghe nhạc: Hái hoa bên rừng
- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với các nhịp độ khác nhau
- Nhạc cụ
- Vận dụng - Sáng tạo: Hát theo cách riêng của mình
- Hát: Chú ếch con
- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh to - nhỏ
- Ôn tập bài hát: Chú ếch con
- Đọc nhạc
- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng âm thanh cao - thấp
theo sơ đồ
- Nhạc cụ
- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Bài hát về
chú voi con
- Vận dụng - Sáng tạo: Tìm những từ ẩn trong ơ chữ
- Ơn tập
Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hát: Bắc kim thang, Múa vui

- Ôn tập
Thường thức âm nhạc; Nhạc cụ;
Hát: Tình bạn, Chú ếch con
Tổng

4 tiết

3 tiết

1 tiết
1 tiết
35 tiết


3. Mơn Âm nhạc lớp 3

Chương trình và sách giáo khoa
Tuần

Chủ đề

1
2
3

Chủ đề 1:
Niềm vui

4
5

6

7

Chủ đề 2:
Tổ quốc Việt
Nam

8
9
10
11

Chủ đề 3: Thiên
nhiên

Tên bài học
- Hát: Nhịp điệu vui
- Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui
- Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky
- Đọc nhạc: Bài 1
- Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn
- Nhạc cụ
- Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
- Hát: Quốc ca Việt Nam
- Hát: Quốc ca Việt Nam (lời 2)
- Nghe nhạc: Cháu hát về đảo xa.
- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Tiếng sáo
kì diệu.
- Vận dụng: Trình bày bài hát: Quốc ca Việt Nam theo cách

hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- Đọc nhạc: Bài 2
- Vận dụng: Nghe và đốn tên nốt nhạc.
- Hát: Đếm sao
- Ơn bài hát: Đếm sao
- Nghe nhạc: Lí cây bơng
- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn bầu
- Vận dụng: Đọc những nốt nhạc ở hàng ngang và một nốt
tự chọn ở hàng dọc.

Tiết học/
Thời
lượng

4 tiết

4 tiết

4 tiết

Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung

Ghi chú


12
13
14

15

Chủ đề 4:
Quê hương

16
17
18
19
20
Chủ đề 5:
Mái trường
21
22
23
24
25
26
27
28

Chủ đề 6:
Tuổi thơ

- Nhạc cụ
- Vận dụng: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ.
- Hát: Múa sạp
- Ôn tập bài hát: Múa sạp
- Đọc nhạc: Bài 3
- Nghe nhạc: Chú mèo nhảy múa

- Vận dụng: Dùng cốc nhựa làm nhạc cụ gõ
- Nhạc cụ
- Vận dụng: Trình bày bài hát Múa sạp theo cách hát nối
tiếp.
- Ôn tập
- Ôn tập
- Hát: Em yêu trường em
- Hát: Em yêu trường em (Lời 2)
- Vận dụng: Trình bày bài hát Em yêu trường em theo cách
hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- Đọc nhạc: Bài 4
- Nghe nhạc: Mái trường nơi học bao điều hay.
- Vận dụng: Hát theo cách riêng của mình.
- Nhạc cụ
- Vận dụng: Nghe và phân biệt âm thanh cao-thấp
- Hát: Thế giới của tuổi thơ
- Ôn tập bài hát: Thế giới của tuổi thơ
- Nghe nhạc: Đô Rê Mi
- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Hác-mơ-ni-ca
- Vận dụng: Hát bài Thế giới của tuổi thơ kết hợp chơi trò
chơi chuyền đồ vật.
- Nhạc cụ
- Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
- Hát: Bạn ơi lắng nghe
- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe

4 tiết

2 tiết


4 tiết

4 tiết

4 tiết


29
30

Chủ đề 7:
Âm thanh

31
32

Chủ đề 8:
Tình bạn

33
34
35

- Nghe nhạc: Cị lả
- Thường thức âm nhạc – Câu chuyện âm nhạc: Tiếng đàn
Sô-panh.
- Vận dụng: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
- Đọc nhạc: Bài 5
- Vận dụng: Tập biểu diễn bài Bạn ơi lắng nghe theo nhóm
- Hát: Tiếng hát bạn bè mình

- Ơn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Đọc nhạc: Bài 6
- Vận dụng: Tìm những từ ẩn trong ô chữ
- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: U-ku-lê-lê
- Nhạc cụ
- Vận dụng: Nghe âm sắc đốn tên nhạc cụ
- Ơn tập
- Ơn tập
Tổng

3 tiết

2 tiết
35 tiết

4. Môn âm nhạc 4

Tuần

Tên bài học
1
2
3
4
5

Nội dung điều
chỉnh, bổ sung

Chương trình và sách giáo khoa


- Ơn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
- Học hát: Bài Em u hồ bình
- Ơn tập bài hát: Em u hồ bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
- Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe
- Kể chuyên âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe

Tiết học/
Thời lượng
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

Ghi chú


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24

- Giới thiệu hình nốt trắng
- Bài tập tiết tấu
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- Ôn tập 2 bài hát: Em u hồ bình và Bạn ơi lắng nghe
- Ơn TĐN số 1
- Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
- Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
- Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Học hát: Bài Cị lả
- Ơn tập bài hát: Cị lả
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm
mãi vai em
- Học bài hát tự chọn: Khăn quàng thắp sáng bình minh.
- Ơn tập 3 bài hát: Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cị lả
- Ơn tập 2 bài TĐN: số 2, số 3

- Tập biểu diễn các bài hát đã học
- Học hát: Bài Chúc mừng
- Một số hình thức trình bày bài hát
- Ơn tập bài hát: Chúc mừng
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Học hát: Bài Bàn tay mẹ
- Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Học hát: Bài Chim sáo
- Ôn tập bài hát: Chim sáo

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết



25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

- Ôn TĐN số 5, số 6
- Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ
- Nghe nhạc
- Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đơn
- Ơn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên
hoan
- Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8
- Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
- Ôn tập 3 bài hát
- Ôn tập 2 bài TĐN
- Tập biểu diễn các bài hát đã học

Tổng

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
35 tiết

5. Mơn Âm nhạc 5

Chương trình và sách giáo khoa
Tuần
1
2
3

Chủ đề
Chủ đề 1:
Chào ngày
mới

Tên bài học
- Học hát: Reo vang bình minh

- Ơn bài hát:Reo vang bình minh
- Nhạc cụ tiết tấu: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ.
- TĐN số 1 (Khơng có lời ca)

Tiết học/
Thời lượng
3 tiết

Nội dung điều chỉnh, bổ
sung theo chương trình
GDPT 2018, CV 3799 của
BGD
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Chào ngày mới”
- Nhạc cụ tiết tấu: Luyện
tiết tấu với nhạc cụ gõ
- Lý thuyết âm nhạc: Nhịp

Ghi chú


- Trọng âm, phách, ô nhịp, vạch nhịp.
- Học hát: Con chim hay hót

4
5

6

Chủ đề 2:

Thiên nhiên
tươi đẹp

- Ơn hát: Con chim hay hót.
- Nhạc cụ tiết tấu: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu
phù hợp.
- TĐN số 2: Mặt trời lên
- Nghe nhạc: Nghe bài hát hoặc nhạc khơng lời về
chủ đề thiên nhiên.

3 tiết

7

- Ơn TĐN số 1, 2
- Nhịp 2/4, 3/4 và cách đánh nhịp.

1 tiết

8

- Ôn 2 bài hát: Reo vang bình minh và Con chim
hay hót kết hợp vận động

1 tiết

9

- Học hát: Những bơng hoa những bài ca


10
11
12

13

- Ơn hát: Những bơng hoa những bài ca. Gõ đệm
Chủ đề 3:
Nhớ ơn thầy cho bài hát theo tiết tấu phù hợp.
- Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngồi.

- TĐN số 3: Tơi hát Son la son
- Nghe bài dân ca
Chủ đề 4: Em - Học hát: Ước mơ (nhạc Trung Quốc)
yêu cuộc
sống thanh - Ơn hát: Ước mơ
bình
- Gõ đệm cho bài hát
- Giới thiệu khng nhạc, dịng kẻ phụ,khóa Son,
nốt nhạc. Vị trí nốt nhạc trên khng, dịng kẻ
phụ.

3 tiết

2 tiết

2/4; trọng âm; phách; ô
nhịp; vạch nhịp
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Thiên nhiên tươi đẹp”

- Nhạc cụ tiết tấu: Gõ đệm
cho bài hát “Con chim hay
hót”
- Vận động, vỗ tay, giậm
chân theo tác phẩm được
nghe.
- Bổ sung lý thuyết âm
nhạc nhịp 2/4, 3/4 và cách
đánh nhịp
- Hát kết hợp vận động cơ
thể (vỗ tay, dậm chân)
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“ Nhớ ơn thầy cô”
- Hát kết hợp gõ đệm, vận
động cơ thể (vỗ tay, dậm
chân)
- Vận động, vỗ tay, giậm
chân theo tác phẩm được
nghe.
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Em yêu cuộc sống thanh
bình”
- Giới thiệu dòng kẻ phụ


- Ơn 2 bài hát: Những bơng hoa những bài ca và
Ước mơ kết hợp vận động
- Ôn TĐN số 3. Gõ đệm cho bài TĐN theo tiết tấu
phù hợp.
- Kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Hát bài địa phương.
- Ôn tập
- Biểu diễn

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28

Chủ đề 5:
Em yêu khúc
hát dân ca

Chủ đề 6:
Bác Hồ kính
yêu

1 tiết

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

- Học hát: Hát mừng (dân ca Hrê)
- Ôn: Hát mừng. Gõ đệm cho bài hát theo tiết tấu
phù hợp.
- TĐN số 6: Chú bộ đội (Khơng có lời ca)

- Hát kết hợp vận động cơ
thể (vỗ tay, dậm chân)
- Nhạc cụ gõ đệm cho bài
TĐN số 3

2 tiết

- Học hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- Ôn: Tre ngà bên lăng Bác. Gõ đệm cho bài hát
theo tiết tấu phù hợp.
- TĐN số 5: Năm cánh sao vui
- Ôn 2 bài: Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác. Vận
động theo bài hát

2 tiết

- Ôn TĐN số 5, số 6. Gõ đệm cho bài TĐN

1 tiết


- Bổ sung tên cho chủ đề là
“ Em yêu khúc hát dân ca”
- Nhạc cụ gõ đệm cho bài
TĐN số 6
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Bác Hồ kính yêu”
- Nhạc cụ gõ đệm cho bài
TĐN số 5

1 tiết

Chủ đề 7:
- Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
Mái trường
- Ôn: Em vẫn nhớ trường xưa.
thân thương
- Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho
bài hát.

2 tiết

- Hát: Dàn đồng ca mùa hạ
Chủ đề 8:
Chào mùa hạ - Ôn hát: Dàn đồng ca mùa hạ
- TĐN số 7: Em tập lái ô tô

2 tiết

- Nhạc cụ gõ đệm cho bài
TĐN số 5,6

- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Mái trường thân thương”
- Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu
2 nhạc cụ gõ đệm cho bài
hát.
- Bổ sung tên cho chủ đề là
“Chào mùa hạ”
- Nhạc cụ tiết tấu Gõ đệm
cho bài TĐN số 7


29

30

- Kể chuyện âm nhạc về bản Sonate Ánh Trăng của
Beethoven.
- Nghe nhạc: Trích đoạn bản Sonate Ánh Trăng
của Beethoven.
- TĐN số 8: Mây chiều (Khơng có lời ca)
- Nhạc cụ tiết tấu: gõ đệm cho bài TĐN số 8.

1 tiết

1 tiết

31

- Ôn TĐN số 7, số 8.
- Nghe nhạc


1 tiết

32

- Hát bài địa phương

1 tiết

33

- Ôn tập

1 tiết

34
35

- Ôn tập và biểu diễn
- Biểu diễn

1 tiết
1 tiết

BGH DUYỆT

- Vận động, vỗ tay, giậm
chân theo tác phẩm được
nghe.
- Nhạc cụ tiết tấuGõ đệm

cho bài TĐN số 8
- Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ
đệm cho 2 bài TĐN số 7,
số 8.
- Vận động, vỗ tay, giậm
chân theo tác phẩm được
nghe.
- Hát kết hợp vận động cơ
thể (vỗ tay, dậm chân)

Minh Hoàng, ngày 8 tháng 8 năm 2022
Người lập

Lê Thị Huyền Trang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×