•
•
•
Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Chế độ hôn nhân tiến bộ là một trong những nguyên tắc đầu tiên và
cơ bản nhất được ghi nhận tại Luật hơn nhân và gia đình cũng như Hiến
pháp của nước ta. Ở Việt Nam đã trải qua rất nhiều lần thay đổi Luật hơn
nhân và gia đình, hiện tại Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đang là
văn bản có hiệu lực thi hành.
Hơn nhân tiến bộ là hơn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và
nữ. Tình yêu là khát vọng của con người trong mọi thời đại. Chừng nào,
hôn nhân không được xây dựng trên cơ sở tình u thì chừng đó, trong
hơn nhân, tình u, hạnh phúc gia đình sẽ bị hạn chế. Hơn nhân xuất
phát từ tình u tất yếu dẫn đến hơn nhân tự nguyện.
Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn, kết hôn là việc
nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật
Hơn nhân và gia đình về điều kiện kết hơn và đăng ký kết hơn.
Khi nam, nữ có mục đích chung sống lâu dài và cùng nhau xây dựng gia
đình hạnh phúc họ tiến hành đăng ký kết hơn khi đáp ứng các điều kiện
theo quy định thì được xác lập quan hệ hôn nhân.
Hôn nhân là mối quan hệ gắn liền với nhân thân của hai bên nam nữ với
tư cách là vợ chồng và quan hệ vợ chồng sẽ làm phát sinh các quyền và
nghĩa vụ nhất định cho các bên. Hôn nhân cũng là sự kết hợp của vợ
chồng về tình cảm, xã hội, tơn giáo hợp pháp…
– Hơn nhân dựa trên tình u chân chính, tự nguyện trong hơn nhân
Thực tế tự nguyện trong hôn nhân được thể hiện ở những quyền sau:
+ Quyền tự do, tự nguyện trong kết hôn, tức là nam và nữ đủ điều kiện
kết hôn theo quy định được kết hơn và lập gia đình một cách tự do, tự
nguyện mà không bị ép buộc, cản trở.
+ Khi đã kết hơn thì vợ chồng có quyền tự do, bình đẳng đến tất cả các
vấn đề nảy sinh trong đời sống gia đình, ví dụ như việc lựa chọn nơi cư
trú, tổ chức cuộc sống, giáo dục con cái, quản lý tài sản…
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam là những
điều cơ bản định ra, tư tưởng chỉ đạo nền tảng, mang tính định hương
xuyên suốt, chỉ đạo trong tồn bộ q trình nhận thức, xây dựng và thực
hiện pháp luật hôn nhân và gia đình.
Nguyên tắc này được các cá nhân và tổ chức liên quan tuân thủ khi thực
hiện những hoạt động chịu sự điều chỉnh trong lĩnh vực này như kết hôn,
ly hôn, quan hệ giữa vợ và chồng, chế độ tài sant của vợ chồng, quan hệ
cha mẹ con, cấp dưỡng…
/>Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là gì?
– Theo Luật hơn nhân và gia đình 2014 thì hơn nhân được hiểu là quan
hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn (Khoản 1 Điều 3 Luật Hôn nhân và
gia đình 2014), đây cũng là khái niệm mà luật Luật hơn nhân và gia đình
2000 quy định tại khoản 6 Điều 8.
– Theo Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định tại Khoản 5 Điều 3 thì
“Kết hơn là việc nam và nữ xác lập quạn hệ vợ chồng với nhau theo quy
định của Luật này về điều kiện kết hơn và đăng kí kết hơn”.
– Theo Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định tại Khoản 14 Điều 13
thì “Li hơn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định
có hiệu lực pháp luật của Tòa án.”
– Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình là ngun
lí, tư tưởng chỉ đạo quán triệt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật
hơn nhân và gia đình.
– Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ là nguyên tắc đầu tiên trong số 5 nguyên
tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình (Khoản 1 Điều 2 Luật Hơn
nhân và gia đình 2014).
Hơn nhân tự nguyện là gì ?
Tự nguyện được hiểu là xuất phát từ ý muốn của bản thân, không bị thúc
ép, bắt buộc. Hôn nhân tự nguyện cũng là một yếu tố không thể không
nhắc đến khi bàn về Chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay.
Nói đến hơn nhân tự nguyện là nói đến việc đơi nam nữ tự bản thân
mình quyết định hành động việc hôn nhân mà không chịu bất kỳ sự ép
buộc hay cản trở nào. Đồng thời cũng được pháp lý bảo vệ trải qua việc
nghiêm cấm mọi hành vi ép buộc hay cản trở hôn nhân vợ chồng. Tại
điểm b khoản 2 điều 5 Luật hôn nhân và mái ấm gia đình năm trước có
pháp luật ;2. Cấm những hành vi sau đây :… ;b ) Tảo hôn, cưỡng ép kết
hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn .Đây là sự bảo vệ pháp lý nhằm
mục đích xóa bỏ chính sách hơn nhân theo tư tưởng phong kiến lỗi thời.
Xóa bỏ hiện tượng kỳ lạ cha mẹ là người quyết định hành động hôn
nhân mặc dầu có trái với ý muốn của con cháu .
Hơn nhân tiến bộ là gì?
•
Tiến bộ được hiểu là tốt hơn, phù hợp hơn cái đã có. Theo nghĩa
này, ngun tắc hơn nhân tiến bộ có thể hiểu là những quy định pháp
luật điều chỉnh lĩnh vực hôn nhân có sự đổi mới so với những quy định
trước đây. Những sự thay đổi này phù hợp với hoàn cảnh thực tế cũng
như xu hướng phát triển hiện đại, đẩy lùi cái lạc hậu và tiếp thu cái tiến
bộ.
Chế độ hơn nhân một vợ một chồng:
Để có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn không chỉ dừng lại ở giai đoạn
kết hôn. Thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay, việc tuân thủ chế độ
hôn nhân cũng là vấn đề nan giải.
Theo quy định tại điểm c khoản 2 điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình
2014 quy định về các hành vi bị cấm trong chế độ hơn nhân và gia đình:
“Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;”.
Có thể thấy, pháp luật đã có những quy định cấm hành vi làm tổn hại
đến quan hệ hơn nhân và gia đình và chế độ hơn nhân một vợ một
chồng. Những quy định này được đảm bảo thực hiện bằng chế tài được
quy định tại điều 48
“Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ
hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn.
Nguyên nhân của tình trạng vi phạm chế độ hơn nhân một vợ một
chồng.
Thứ nhất, do hai bên nam nữ chưa tìm hiểu rõ về nhau khi tiến tới hôn
nhân, do vậy khi bước vào cuộc sống hơn nhân có những bất đồng mâu
th̃n khiến mục đích hơn nhân khơng thể đạt được;
Thứ hai, do đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao kéo theo
những nhu cầu cá nhân cũng tăng theo;
Thứ ba, do hồn cảnh cơng việc, mỗi cá nhân đều phải mở mang thêm
nhiều mối quan hệ.
Hiện tượng vi phạm chế độ hơn nhân một vợ một chồng có khả năng rất
cao dẫn tới cuộc ly hôn của vợ chồng, nếu khơng có biện pháp hiệu quả
sẽ gây ra nhiều bất ổn trong xã hội.
luatminhkhue.vn/nhung-net-dac-trung-cua-che-do-hon-nhan-o-vietnam-hien-nay.aspx
Sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ qua chế định kết
hôn theo Luật hôn nhân và gia đình 2014
Dưới chế độ phong kiến, cha mẹ quyết định việc hôn nhân của con cái,
cưỡng ép hôn nhân cho nên tình u khơng thể là cơ sở của hôn nhân
được. Giai cấp tư sản cũng tuyên bố tự do hôn nhân. Tuy vậy, hôn nhân
chỉ tự do chừng nào nào nó được xây dựng trên cơ sở tình yeu chân
chính giữa nam và nữ, nghĩa là khơng bị tính tốn vật chất, địa vị xã hội
chi phối. Cần phân biệt hôn nhân tự nguyện, tự do với “tự do yêu
đương”, tự do yêu đương là thứ tự do bừa bãi, phóng đãng xuất phát từ
chủ nghĩa cá nhân dẫn đến tự do trốn tránh trách nhiệm trước gia đình và
xã hội.
Dưới chủ nghãi xã hơi, khi đã xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa thì mới có điều kiện đảm bảo
hơn nhân tự do thực sự, nghĩa là hôn nhân dựa trên cơ sở tình u chân
chính giữa nam và nữ. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Điều 36 có quy
định “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau”. Nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ trong hơn nhân được Luật hơn
nhân và gia đình 2014 cụ thể hóa ở một số điều luật.
/>Bản chất pháp lý của hôn nhân
Bản chất pháp lý của hôn nhân là một hợp đồng hay là một thiết chế
pháp luật hiện vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Theo quan điểm này: hôn nhân là một hợp đồng nếu xem xét trên khía
cạnh thứ nhất của khái niệm hơn nhân – hành vi làm phát sinh quan hệ
hôn nhân phải dựa trên nguyên tắc tự do thoả thuận giữa hai bên nam và
nữ. Hôn nhân là một thiết chế pháp luật nếu xem xét ở khía cạnh thứ hai
của khái niệm hơn nhân – Tình trạng pháp lý sau khi kết hơn, quan hệ
giữa vợ và chồng, cũng như việc chấm dứt hôn nhân phải chịu sự qui
định chặt chẽ của pháp luật.
* Thứ nhất, có sự khác nhau giữa mục đích giao kết hợp đồng và
mục đích kết hơn.
Theo pháp luật về hợp đồng, sự thoả thuận là yếu tố bắt buộc phải có
trong hợp đồng, tuy nhiên đó mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ để
hợp đồng có hiệu lực. Để hợp đồng có hiệu lực, sự thoả thuận của các
bên phải làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
sự. Trong hôn nhân có sự thoả thuận, nhưng thoả thuận đó khơng phải là
thoả thuận trong hợp đồng. Vì mục đích của các bên kết hôn không phải
để tạo lập, thay đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ dân sự nào, mà chỉ mong
muốn lập một gia đình.
* Thứ hai, pháp luật qui định về năng lực kết hôn khác với qui định
về năng lực giao kết hợp đồng.
Năng lực giao kết hợp đồng chủ yếu được xác định trên hai điều kiện: độ
tuổi (tuỳ theo từng loại hợp đồng mà pháp luật qui định các độ tuổi khác
nhau) và khả năng nhận thức của chủ thể. Cịn năng lực kết hơn ngồi
điều kiện độ tuổi và năng lực nhận thức, còn được xác định trên các điều
kiện khác khơng có trong pháp luật về hợp đồng
* Thứ ba, việc kết hôn được thực hiện theo những ghi thức đặc
biệt khơng có trong pháp luật về hợp đồng.
Pháp luật của tất cả các nước đều qui định để hơn nhân có giá trị pháp
lý, việc kết hôn phải được tiến hành theo các ghi thức qui định trong
pháp luật. Hiện nay, có hai ghi thức kết hôn phổ biến: ghi thức tôn giáo
(thực hiện tại nhà thờ) và ghi thức dân sự (thực hiện tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền). Có nước chỉ thừa nhận ghi thức dân sự (Luật HN
& GĐ Việt Nam năm 2000; Điều 165, 166, 170, 171 BLDS Cộng hoà
Pháp, điều 7 Luật hơn nhân nước CHND Trung Hoa …). Có nước lại
thừa nhận cả ghi thức tôn giáo và ghi thức dân sự (Luật hôn nhân năm
1961 của Australia, Luật hôn nhân năm 1987 của Thụy Điển, Luật hôn
nhân của Italia…). Có nước chỉ thừa nhận ghi thức tơn giáo (Luật hôn
nhân của Tây Ban Nha…).
* Thứ tư, pháp luật qui định về huỷ kết hôn trái pháp luật khác với các
qui định về huỷ hợp đồng.
Căn cứ để hủy kết hôn trái pháp luật và căn cứ hủy hợp đồng là khác
nhau. Một hợp đồng bị huỷ khi có một trong hai căn cứ: Các bên vi
phạm các điều kiện do luật định hoặc các bên vi phạm điều kiện do thoả
thuận. Cịn việc kết hơn sẽ bị hủy khi vi phạm một trong các điều kiện
kết hôn theo luật định.
* Thứ năm, các quy định về chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn khác với
qui định về chấm dứt hợp đồng
Một hợp đồng có thể chấm dứt do các bên trong hợp đồng thoả thuận
hoặc do ý chí đơn phương của một bên, mà khơng cần có phán quyết của
Tồ án. Trong khi đó, một quan hệ hơn nhân chỉ chấm dứt khi có bản án,
quyết định của Tồ án xử cho ly hơn hoặc cơng nhận thuận tình ly hơn
(pháp luật của những nước thừa nhận hơn nhân là một hợp đồng cũng
ghi nhận qui định này). Sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng là
điều kiện tiên quyết để chấm dứt hợp đồng, còn trong hôn nhân, sự đồng
thuận chấm dứt hôn nhân của vợ chồng (sự thuận tình ly hơn) chỉ là một
trong các sự kiện làm phát sinh việc kiện về ly hôn, chứ không phải là
căn cứ làm chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn. Pháp luật đảm bảo quyền tự
do ly hôn của vợ chồng, nhưng sự thoả thuận của hai vợ chồng vẫn có
thể bị Tồ án bác u cầu, nếu sự thuận tình ly hơn khơng xuất phát từ
lợi ích chung của gia đình.
/>