BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Nhóm: 4
Lớp: TM42A2
BUỔI THẢO LUẬN SỐ 2
QUYỀN TÁC GIẢI VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
Mai
Danh sách thành viên:
Họ và tên
Mã số sinh viên
Nguyễn Thị Bích Hồng
1753801011066
Nguyễn Mai Lan Hương
1753801011069
Huỳnh Ngọc Loan
1753801011106
Lê Thị Bích Loan
1753801011107
Nguyễn Thị Thu Mai
1753801011113
Nguyễn Văn Minh
1753801011115
Nguyễn Thị Mỹ Mỹ
1753801011121
Ngày 05 /03 /2020
1
BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI
QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
A. Nội dung thảo luận tại lớp:
A.1. Lý thuyết:
1. Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định của
pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của
pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
v Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”)
Nguyên tắc sử dụng hợp lý trong tiếng anh còn gọi là fair use. Đây là một
nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về sở hữu trí tuệ. Nguyên tắc này cho phép
mọi người sử dụng tác phẩm có bản quyền của người khác mà khoongcaanfsự
cho phép của tác giả và không bị coi là hành vi vi phạm bản quyền.
v Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ngồi về vấn đề này và so sánh với
các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Sau đây nhóm so sánh pháp luật Hịa Kỳ, Anh, New Zealand với pháp luật Việt Nam
để tìm hiểu rõ hơn về nguyên tắc sử dụng hợp lí:
Điểm giống: Pháp luật sở hứu trí tuệ của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam
thường không quy định về mức độ cụ thể (con số hay phần trăm) như thế nào là sử
dụng hợp lí. Để xem xét như thế nào là sử dụng hợp lí thường thì các quốc gia dựa
trên mục đích sử dụng tác phẩm được bảo hộ. Ví dụ như sử dụng tác phẩm được bảo
hộ để nghiên cứu khoa học, đưa thông tin thời sự,...Việc nhận định có được xem là sử
dụng hợp lí hay khơng trong các vụ tranh chấp thường dựa trên việc các thẩm phán
giải thích luật như thế nào.
Điểm khác:
Tiêu chí
Xác định việc
sử dụng hợp lí
Pháp luật nước ngồi
Pháp luật Việt Nam
Để xác định xem liệu việc sử Hiện nay, khơng có một quy
dụng tác phẩm trong các trường định pháp luật nào ở Việt
hợp cụ thể có phải là sử dụng Nam thể hiện thế nào là
Ngoại lệ
được phép hay không trong
phạm vi của Luật bản quyền
Hoa Kỳ tại Điều 107. Hạn chế
đối với các quyền độc quyền:
các sử dụng hợp lý qui định cần
xem xét các yếu tố sau:
(1) Mục đích và đặc điểm của
việc sử dụng, bao gồm việc sử
dụng đó có tính chất thương
mại khơng hay là chỉ nhằm mục
đích giáo dục phi lợi nhuận;
(2) Bản chất của tác phẩm
được bảo hộ;
(3) Số lượng và thực chất của
phần được sử dụng trong tác
phẩm được bảo hộ như là một
tổng thể; và
(4) Vấn đề ảnh hưởng của việc
sử dụng đó đối với tiềm năng
thị trường hoặc đối với giá trị
của tác phẩm được bảo hộ;
Việc sử dụng đáp ứng đầy đủ 4
yếu tố trên là sử dụng hợp lí.
-Tác phẩm được bảo hộ quyền
tác giả thì đều có thể sao chép
nếu đáp ứng được các yếu tố
quy định tại Điều 107 Luật bản
quyền Hoa Kỳ.
nguyên tắc sử dụng hợp lý.
Quy định liệt kê các trường hợp
“sử dụng hợp lí”. Các trường
hợp sử dụng tác phẩm đã công
bố không phải xin phép, không
phải trả tiền nhuận bút, thù lao;
các trường hợp sử dụng tác
phẩm đã công bố không phải
xin phép nhưng phải trả tiền
nhuận bút, thù lao.
Ghi nhận tại các điều luật: Điều
25, 26, 32, 33 Luật Sở hữu trí
tuệ
- Tác phẩm kiến trúc, tác phẩm
tạo hình, chương trình máy tính
thì cũng khơng được sao chép
dù là nhằm mục đích nghiên
cứu khoa học, giảng dạy hay
lưu trữ trong thư viện (Khoản 3
- Việc sao chép một tác phẩm Điều 25 Luật SHTT).
nhằm mục đích học tập được
pháp luật quy định là hợp pháp - Việc sao chép nhằm mục đích
(Điều 107 Luật bản quyền Hoa học tập không được xem là hợp
Kỳ).
pháp.
Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam khơng thừa nhận sao chép
nhằm mục đích học tập thuộc
trường hợp giới hạn quyền tác
3
giả. Cách tiếp cận này có cơ sở
với giả thiết nếu học sinh, sinh
viên được tự do sao chép mỗi
người một bản sách giáo khoa,
giáo trình, tài liệu… để phục vụ
cho việc học tập thì sách in sẽ
khơng bán được (vì giá thành
photocopy tác phẩm chắc chắn
sẽ rẻ hơn mua sách in) và điều
này chắc chắn sẽ ảnh hưởng
đến quyền lợi của chủ sở hữu
tác phẩm trong việc khai thác
tác phẩm.
Mức độ cụ thể
được xem là sử
dụng hợp lí
- Luật Bản quyền Anh cho phép
người sử dụng sao chép tới
10% nhưng không quá một
chương của một cuốn sách.
Luật SHTT Việt Nam khơng có
quy định mực độ cụ thể. Tuy
nhiên, thơng thường, có 04
yếu tố để xem xét việc sử
dụng một sản phẩm sở hữu trí
- New Zealand vấn đề sao chép
tuệ có bản quyền có hợp lý
tác phẩm tại thư viện phải tuân
không, cụ thể:
thủ Luật Bản quyền 1994.
· Mục đích và đặc điểm
Trong luật này giới hạn về
của việc sử dụng. Mục
quyền tác giả với số % tác
đích sử dụng có mang
phẩm hợp lý dành cho mục đích
bản chất thương mại
học tập, nghiên cứu của các cá
hay phi thương mại.
nhân; giới hạn việc sao chép
Việc sử dụng có chuyển
của các tổ chức giáo dục phi lợi
đổi hay thay đổi tác
nhuận nhằm mục đích giáo dục
phẩm gốc bằng cách
và giới hạn số lượng tư liệu sao
thêm ý nghĩa, ngữ cảnh
chép từ những tác phẩm có bản
hoặc từ ngữ mới khơng.
quyền tại các thư viện. Thư
Việc sử dụng ảnh thời
viện có thể làm một bản sao của
trang để thảo luận về
một tác phẩm hoặc một bài báo
mức độ chỉnh sửa ở bức
định kỳ cho NSD sử dụng với
ảnh đó có nhiều khả
mức độ sao chép hợp lý; Phần
năng là sử dụng hợp lý
trăm (%) sao chép hợp lý được
4
dựa trên sao chép sử dụng cho
mục đích nghiên cứu hoặc tự
học, sao chép sử dụng cho mục
đích giáo dục; Sao chép cho
mục đích giáo dục có thể được
thực hiện dựa theo thỏa thuận
chuyển nhượng bản quyền với
CLL,...
·
·
5
hơn nếu sử dụng ảnh
mà khơng bình luận.
Tác phẩm nhại lại có
thể là trường hợp sử
dụng hợp lý nếu bắt
chước tác phẩm theo
cách phê phán hoặc
bình luận về tác phẩm
gốc. Việc sử dụng có
mang tính thương mại
hay hồn tồn cá nhân
hay khơng? Việc sử
dụng mang tính thương
mại hoặc lợi nhuận ít
có khả năng được coi là
sử dụng hợp lý.
Bản chất của tác phẩm
có bản quyền. Việc sử
dụng các tác phẩm thực
sự nhằm hướng dẫn
hoặc là cơ sở dữ liệu có
nhiều khả năng là sử
dụng hợp lý hơn so với
việc sử dụng các tác
phẩm mang tính sáng
tạo cao như thơ hoặc
phim khoa học viễn
tưởng.
Số lượng và phần thực
chất được sử dụng so
với toàn bộ tác phẩm có
bản quyền. Việc sử
dụng các phần nhỏ của
tác phẩm có bản quyền
có nhiều khả năng là sử
dụng hợp lý hơn so với
việc sao chép toàn bộ
tác phẩm. Tuy nhiên,
ngay cả khi sử dụng
·
Xin phép
- Luật Bản quyền 1994 của
New Zealand sao chép phải
được sự cho phép của chủ sở
hữu bản quyền; sự sao chép
CSDL điện tử chỉ có thể được
thực hiện dưới dạng hợp đồng
giữa thư viện với nhà cung cấp
CSDL; muốn sao chép các buổi
phát thanh, truyền hình và
chương trình truyền hình cáp
phải có giấy phép bản quyền từ
Screenrights….
một phần nhỏ, nếu phần
được sử dụng là đoạn
quan trọng nhất, “trọng
tâm” của tác phẩm, thì
việc sử dụng đó ít có
khả năng được coi là
hợp lý.
Ảnh hưởng của việc sử
dụng trên thị trường
tiềm năng hoặc giá trị
của tác phẩm có bản
quyền. Việc sử dụng có
thay thế tác phẩm gốc
đến mức mọi người
dừng mua hoặc xem tác
phẩm có bản quyền
khơng? Nếu có, hành
động này ít có khả năng
là sử dụng hợp lý.
- Việc sử dụng hợp lí khơng
phải xin phép, ghi nhận tại các
Điều 25, 26, 32, 33 Luật SHTT
Cụ thể, các trường hợp sử
dụng tác phẩm không cần xin
phép, không cần trả tiền được
liệt kê trong Khoản 1 Điều 25
Luật Sở hữu trí tuệ. Các
trường hợp đo gồm:
1. Tự sao chép một bản
nhằm mục đích nghiên
cứu khoa học, giảng
dạy của cá nhân;
2. Trích dẫn hợp lý tác
phẩm mà không làm sai
ý tác giả để bình luận
hoặc minh họa trong
6
tác phẩm của mình;
3. Trích dẫn tác phẩm mà
khơng làm sai ý tác giả
để viết báo, dùng trong
ấn phẩm định kỳ, trong
chương
trình
phát
thanh, truyền hình,
phim tài liệu;
4. Trích dẫn tác phẩm để
giảng dạy trong nhà
trường mà không làm
sai ý tác giả, khơng
nhằm mục đích thương
mại;
5. Sao chép tác phẩm để
lưu trữ trong thư viện
với mục đích nghiên
cứu;
6. Biểu diễn tác phẩm sân
khấu, loại hình biểu
diễn nghệ thuật khác
trong các buổi sinh
hoạt văn hóa, tun
truyền cổ động khơng
thu tiền dưới bất kỳ
hình thức nào;
7. Ghi âm, ghi hình trực
tiếp buổi biểu diễn để
đưa tin thời sự hoặc để
giảng dạy;
8. Chụp ảnh, truyền hình
tác phẩm tạo hình, kiến
trúc, nhiếp ảnh, mỹ
7
thuật ứng dụng được
trưng bày tại nơi công
cộng nhằm giới thiệu
hình ảnh của tác phẩm
đó;
9. Chuyển tác phẩm sang
chữ nổi hoặc ngôn ngữ
khác cho người khiếm
thị;
10. Nhập khẩu bản sao tác
phẩm của người khác
để sử dụng riêng.
Điều 26. Các trường hợp sử
dụng tác phẩm đã công bố
không phải xin phép nhưng
phải trả tiền nhuận bút, thù
lao
1. Tổ chức phát sóng sử dụng
tác phẩm đã cơng bố để phát
sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc
thu tiền dưới bất kỳ hình thức
nào không phải xin phép, nhưng
phải trả tiền nhuận bút, thù lao
cho chủ sở hữu quyền tác giả kể
từ khi sử dụng. Mức nhuận bút,
thù lao, quyền lợi vật chất khác
và phương thức thanh tốn do
các bên thỏa thuận; trường hợp
khơng thỏa thuận được thì thực
hiện theo quy định của Chính
phủ hoặc khởi kiện tại Tòa án
theo quy định của pháp luật.
Tổ chức phát sóng sử dụng tác
phẩm đã cơng bố để phát sóng
khơng có tài trợ, quảng cáo
8
hoặc khơng thu tiền dưới bất kỳ
hình thức nào khơng phải xin
phép, nhưng phải trả tiền nhuận
bút, thù lao cho chủ sở hữu
quyền tác giả kể từ khi sử dụng
theo quy định của Chính phủ.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác
phẩm quy định tại khoản 1 Điều
này không được làm ảnh hưởng
đến việc khai thác bình thường
tác phẩm, khơng gây phương
hại đến các quyền của tác giả,
chủ sở hữu quyền tác giả; phải
thông tin về tên tác giả và
nguồn gốc, xuất xứ của tác
phẩm.
3. Việc sử dụng tác phẩm trong
các trường hợp quy định tại
khoản 1 Điều này không áp
dụng đối với tác phẩm điện ảnh.
2. Có mấy hình thức chuyển giao quyền tác giả? Phân biệt các hình thức này.
Có hai hình thức chuyển giao quyền tác giả, đó là chuyển nhượng quyền tác
giả và chuyển quyền sử dụng quyền tác giả. Điều này cũng được quy định chi tiết
trong Luật SHTT, theo đó:
Khái niệm
Chuyển nhượng quyền tác
giả
“Chuyển nhượng quyền
tác giả là việc chủ sở hữu
quyền tác giả chuyển giao
quyền sở hữu đối với các
quyền quy định tại khoản 3
Điều 19, Điều 20 của Luật
này cho tổ chức, cá nhân
khác theo hợp đồng hoặc
9
Chuyển quyền sử dụng
quyền tác giả
“Chuyển quyền sử dụng
quyền tác giả là việc chủ sở
hữu quyền tác giả cho phép
tổ chức, cá nhân khác sử
dụng có thời hạn một, một
số hoặc tồn bộ các quyền
quy định tại khoản 3 Điều
19, Điều 20 của Luật này”.
theo quy định của pháp luật
có liên quan”
Cơ sở pháp lý
Đây là việc chủ sở hữu
quyền tác giả, quyền liên
quan chuyển giao quyền
tác giả đối với các quyền
Theo Khoản 1 Điều 45 Và theo khoản 1 Điều 47
LSHTT 2005 sửa đổi bổ LSHTT 2005 sửa đổi bổ
sung 2009
sung 2009
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Làm tác phẩm phái sinh
+ Biểu diễn tác phẩm trước + Biểu diễn tác phẩm trước
công chúng;
công chúng
+ Sao chép tác phẩm;
+ Sao chép tác phẩm
+ Phân phối, nhập khẩu bản + Phân phối, nhập khẩu bản
gốc hoặc bản sao tác phẩm; gốc hoặc bản sao tác phẩm
+ Truyền đạt tác phẩm đến + Truyền đạt tác phẩm đến
công chúng bằng phương công chúng bằng các
tiện thông tin đại chúng;
phương tiện thông tin
+ Cho thuê bản gốc hoặc + Cho thuê bản gốc hoặc
bản sao tác phẩm điện ảnh, bản sao tác phẩm điện ảnh,
chương trình máy tính
chương trình máy tính
Hình thức
Việc chuyển giao quyền tác
giả, quyền liên quan phải
được lập thành văn bản gọi
là hợp đồng chuyển
nhượng quyền tác giả.
Hợp đồng này sẽ có những
điều khoản về quyền và
nghĩa vụ giữa các bên
chuyển nhượng.
Việc chuyển nhượng quyền
tác giả, quyền liên quan
theo hình thức chuyển
quyền sử dụng nên được
thực hiện thông qua hợp
đồng chuyển quyền sử
dụng quyền tác giả
Quyền và nghĩa vụ của các – Đối với bên chuyển – Là hợp đồng dân sự đặc
bê
nhượng quyền tác giả, biệt, mang tính chất đền bù
quyền liên quan sẽ có quyền hoặc khơng có đền bù.
và nghĩa vụ sau:
– Trong hợp đồng này, bên
+ Có trách nhiệm chuyển sử dụng không phải là chủ
10
giao bản sao tác phẩm cho
bên nhận chuyển nhượng
quản lý và khai thác quyền
tác giả đã được chuyển
nhượng.
+ Không được chuyển
nhượng quyền tác giả,
quyền liên quan cho tổ
chức, cá nhân khác kể từ
khi hợp đồng có hiệu lực.
sở hữu đối với những quyền
được chuyển giao và cũng
chỉ có quyền sử dụng các
quyền đó theo hình thức
nhất định được thỏa thuận
trong hợp đồng.
– Quyền năng sử dụng tác
phẩm bị giới hạn trong
phạm vi thời gian và không
gian trong hợp đồng.
– Đối với bên nhận chuyển
nhượng sẽ có quyền và
nghĩa vụ sau:
+ Khai thác quyền tác giả
trong phạm vi được chuyển
nhượng, tuân thủ theo quy
định của pháp luật
+ Có nghĩa vụ thanh toán
cho bên chuyển nhượng số
tiền chuyển nhượng theo
thỏa thuận trong hợp đồng.
Trình tự, thủ tục
Bước 1: Hợp đồng chuyển
nhượng quyền tác giả,
quyền liên quan
Khi chuyển giao quyền tác
giả thì cần phải chuẩn bị
hợp đồng chuyển nhượng
bao gồm những nội dung
sau:
– Tên, địa chỉ của cả các
bên (bên nhận và bên
chuyển nhượng)
– Căn cứ và phạm vi chuyển
11
Thủ tục chuyển quyền sử
dụng được thực hiện như
đối với hợp đồng chuyển
nhượng quyền tác giả.
nhượng quyền
quyền liên quan
tác
giả,
– Chi phí và phương thức
thanh tốn khi chuyển giao
quyền tác giả, quyền liên
quan
– Quyền và nghĩa vụ của
các bên
– Trách nhiệm do vi phạm
hợp đồng chuyển nhượng
quyền tác giả, quyền liên
quan của các bên
Bước 2: Đề nghị cấp đổi
Giấy chứng nhận đăng ký
quyền tác giả, quyền liên
quan.
Chuẩn bị hồ sơ xin cấp đổi
gồm các giấy tờ:
– Tờ khai đăng ký quyền tác
giả, quyền liên quan
– 2 bản sao tác phẩm/bản
định hình
– Hợp đồng chuyển nhượng
quyền tác giả, quyền liên
quan
– Nếu quyền tác giả, quyền
liên quan thuộc sở hữu
chung thì cần có: Văn bản
đồng ý của đồng chủ sở hữu
Bước 3: Giải quyết hồ sơ
Nộp hồ sơ tại Cục bản
12
Hệ quả
quyền tác giả, thời hạn giải
quyết hồ sơ là 15 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đủ hồ
sơ hợp lệ.
Hợp đồng làm phát sinh Hợp đồng làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ giữa các quyền và nghĩa vụ giữa các
bên.
bên.
3. Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác
giả.
Như định nghĩa của Luật Sở hữu trí tuệ 2019 thì quyền tác giả là quyền của tổ
chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
So với tác giả sáng tạo ra tác phẩm có quyền tác giả gồm quyền nhân thân và
quyền tài sản thì có những người đưa tác phẩm đến với công chúng, công việc của họ
cũng đòi hỏi những kỹ năng đặc biệt như kỹ thuật ghi âm, phát sóng, diễn xuất,..nên
làm phát sinh quyền liên quan đến quyền tác giả.
Quyền liên quan đến quyền tác giả phải dựa trên 1 tác phẩm đã có dưới sự đồng
ý sử dụng của tác giả, do chủ thể quyền liên quan đầu tư, sáng tạo. Do đó, có thể nói
quyền tác giả có trước và quyền liên quan đến quyền tác giả hình thành sau đó.
A.2. Bài tập:
1. Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần
Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:
a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền
tác giả không?
Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần đồng Đất Việt (TĐĐV) được bảo hộ quyền
tác giả.
Vì truyện tranh TĐĐV có đủ đặc điểm của một đối tượng được bảo hộ quyền tác giả:
- Truyện tranh TĐĐV là tác phẩm được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất
định, tức được thể hiện trên giấy, là một tài sản hữu hình.
- Truyện tranh TĐĐV có tính ngun gốc, do tác giả Lê Linh trực tiếp sáng tạo bằng
lao động trí tuệ của mình, khơng có sự sao chép từ tác phẩm của người khác.
Từ hai đặc điểm trên, quyền tác giả của truyện tranh TĐĐV đã phát sinh một cách tự
nhiên, theo đó bộ truyện tranh này sẽ được bảo hộ quyền tác giả.
13
b) Ai là chủ sở hữu bộ truyện tranh này?
Bà Phan Thị và ông Lê Linh là đồng sở hữu của bộ truyện tranh này. Vì:
Bà Phan Thị và ơng Lê Linh đã ký tên vào văn bản đăng ký ở Cục Bản quyền
với nội dung chủ sở hữu là của bà Phan Thị.
c) Ai là tác giả bộ truyện tranh này?
Theo điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định
85/2011/NĐ-CP ngày 20.9.2011 quy định chi tiết và hướng dẫn luật Sở hữu trí tuệ về
quyền tác giả và quyền liên quan: “Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc
một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Để được công nhận là tác giả,
những người quy định tại các khoản 1, 2 của điều này phải đề tên thật hoặc bút danh
trên tác phẩm được công bố, phổ biến; Cá nhân, tổ chức làm cơng việc hỗ trợ, góp ý
kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công
nhận là tác giả”. Và tại khoản 1, điều 6 luật Sở hữu trí tuệ: “Quyền tác giả phát sinh kể
từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định,
không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, đã cơng bố
hay chưa cơng bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”.
Do đó ông Lê Linh là tác giả của bộ truyện
CSPL Điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định
85/2011/NĐ-CP ngày 20.9.2011
Khoản 1, điều 6 luật Sở hữu trí tuệ
d) Cơng ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt?
Căn cứ Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, 2019, quy định về Chủ
sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp
đồng với tác giả
“1. Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức mình
là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
2. Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu
các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có
thoả thuận khác.”
14
Do bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt ra đời trên cơ sở hợp tác giữa ông Linh
và Công ty Phan Thị vì thế Cơng ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả. Với tư cách
là chủ sở hữu của tác phẩm và hình tượng các nhân vật, Công ty Phan Thị nắm giữ
khá nhiều quyền với tác phẩm, bao gồm phát hành, in ấn, làm tác phẩm tái sinh,… đối
với bộ truyện tranh này (Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009,
2019).
Tuy nhiên khơng có nghĩa là Cơng ty Phan Thị được tiếp tục sáng tác các tập
truyện tiếp theo của bộ truyện. Việc làm các tác phẩm phái sinh chỉ là tác phẩm dịch
từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên
soạn, chú giải, tuyển chọn. Việc dựa trên các tác phẩm mà tác giả Lê Linh đã thực
hiện để tiếp tục vẽ lại các hình tượng mà khơng được sự đồng ý đã vi phạm vào quyền
nhân thân của tác giả được pháp luật bảo hộ.
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp
với quy định pháp luật không?
Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi là không phù hợp
với quy định pháp luật:
Công ty Phan Thị là chủ sở hữu 4 hình tượng Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả
Mẹo nên có quyền làm tác phẩm phái sinh. Tuy nhiên, việc làm tác phẩm phát sinh
thêm không được cắt xén tác phẩm, làm các hành động gây phương hại đến uy tín tác
giả.
Khoản 2 Điều 45 qui định: “Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân
thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được
chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này”. Do
đó, nếu ngun đơn có cơng nhận đồng ý chia sẻ cho bà Mỹ Hạnh toàn bộ hay một
phần quyền nhân thân của mình trong việc sáng tạo 4 hình tượng nhân vật thì pháp
luật cũng khơng cho phép.
Ngồi ra, theo điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bằng
Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20.9.2011 quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Sở
hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan qui định: “Tác giả là người trực tiếp
sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Để được
công nhận là tác giả, những người quy định tại các khoản 1, 2 của điều này phải đề tên
thật hoặc bút danh trên tác phẩm được công bố, phổ biến; Cá nhân, tổ chức làm công
việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm
không được công nhận là tác giả”. Và tại khoản 1, điều 6 luật Sở hữu trí tuệ: “Quyền
tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình
15
thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện,
ngơn ngữ, đã cơng bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký”.
Nhưng Phan Thị tiếp tục sáng tác các tập truyện (từ tập 79 trở về sau) có hình
thức thể hiện khác so với hình thức thể hiện đã được đăng ký tại Cục Bản quyền tác
giả, có hành vi sửa chữa tác phẩm, không được sự đồng ý của tác giả là vi phạm pháp
luật, xâm phạm quyền nhân thân của ơng Lê Linh.
Từ các nhận định trên, ngồi ơng Lê Linh thì khơng cịn bất kỳ ai tham gia vào
quá trình sáng tạo ra tác phẩm Thần đồng đất Việt, công nhận Lê Linh là tác giả duy
nhất của 4 hình tượng trong Thần đồng đất Việt. Bà Hạnh khơng phải là tác giả của 4
hình tượng nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo.
Phan Thị phải chấm dứt việc tạo ra và sử dụng 4 hình tượng nhân vật này trên
các biến thể khác nhau.
2. Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân
Bình ngày 14/8/2014 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm
này có được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
v Ơng Nguyễn Văn Lộc là tác giả của tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết
dân gian”
v Tác phẩm này được bảo hộ quyền tác giả vì
– Loại hình của tác phẩm này : Mỹ thuật ứng dụng mà theo điểm g khoản 1 Điều
14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 “g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật
ứng dụng” là loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
– Hơn nữa tác phẩm đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản
quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013,có kèm theo hình ảnh đăng ký bản
quyền, nội dung tác phẩm là tập hợp những hình ảnh của các nhân vật có nguồn
gốc từ dân gian (hình ảnh ơng thầy đồ, múa lân, ông địa …) được sắp xếp lại để
thể hiện khơng khí ngày tết của Việt Nam. Tranh tết dân gian đã được nhiều tác
giả khác thể hiện, nhưng với mong muốn có cách thể hiện riêng của mình ơng
đã tập hợp các hình ảnh có nguồn gốc từ dân gian và thể hiện mới theo phong
cách của riêng ông để cho nhân vật sinh động hơn.
– Mà xét nguồn gốc của các cụm hình ảnh được thể hiện trong tác phẩm của ơng
Nguyễn Văn Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian
từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ơng địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ …) các tác
giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình thức thể
hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình. Quyền tác giả đối với tác phẩm ở đây
16
được xác định chính là bố cục sắp xếp, hình thức thể hiện trong một tổng
thể thống nhất không thể tách rời ra theo từng bộ phận để xác định quyền
tác giả.
b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân
gian” có được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”
khơng được bảo hộ quyền tác giả vì tác phẩm của ông Lộc được bảo hộ là bố cục tổng
thể, cách sắp xếp các cụm hình ảnh để tạo nên ““Hình thức thể hiện tranh tết dân
gian” của riêng mình.
Cịn riêng các cụm hình ảnh (múa lân, ơng địa, ơng đồ,..) chính ơng Lộc thừa
nhận tạo nên từ việc lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, tranh tết dân gian đã được
nhiều tác giả thể hiện, mỗi tác giả có bố cục và hình thức thể hiện của riêng mình. Tịa
án đã nhận định quyền tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời
trong văn hóa dân gian khơng thể xác định là của ai.
Bên cạnh đó, biểu tượng thuộc về văn hóa dân gian được lưu truyền lâu đời thì
mỗi người có sự hình dung và thể hiện riêng nhưng mỗi một biểu tượng không thể tự
thân tạo nên một tác phẩm để thể hiện khơng khí tết dân gian mà các biểu tượng phải
được sắp thành một bố cục chỉnh thể thì mới có thể hình thành nên tác phẩm mang
thơng điệp và nội dung cụ thể ( một tác phẩm được bảo hộ phải được định hình dưới 1
hình thức nhất định).
c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngun đơn
khơng? Nêu cơ sở pháp lý.
Hành vi của bị đơn không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn.
Thứ nhất: Theo như quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ 2005 “tác
phẩm dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các
cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng”, do đó một tác phẩm dân gian
khơng thể xác định cụ thể của một tác giả nào mà đây là một sản phẩm của tập thể
cộng đồng hoặc của các cá nhân tạo nên. Nên việc ông Nguyễn Văn Lộc hay công ty
CP XNK & DV ô tô Mặt Trời Mọc đều được sử dụng tác phẩm nghệ thuật dân gian
với điều kiện phải bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực của sản phẩm theo quy định tại
khoản 2 điều này.
Thứ hai: Quyền tác giả đối với tác phẩm được xác định là bố cục sắp xếp hình
thức thể hiện trong tổng thể thống nhất chứ không tách rời từng bộ phận để xác định
quyền tác giả. Ông Nguyễn Văn Lộc đã gộp chung 05 cụm hình vào 01 tác phẩm để
17
đăng kí quyền tác giả từ đó có thể xác định quyền tác giả đối với từng cụm hình ảnh
của Lộc chưa được xác lập. Mặt khác, công ty Đăng Viễn cũng trình bày khơng sử
dụng tác phẩm của ơng Lộc để trang trí tại showroom Mặt Trời Mọc, mà cơng ty đã
sưu tầm, mua lại từ những hình ảnh riêng lẻ trên website (vectordep.vn,
nguyenthehien.com) từ đó thiết kế, sắp xếp, bố cục hình ảnh hình thức thể hiện khơng
khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí của mình. Các biểu tượng thuộc về văn hóa
dân gian được lưu truyền lâu đời (như thầy đồ viết chữ, múa lân, liễn chúc Tết, hoa
mai, hoa đào, trẻ em...) thì mỗi người có sự hình dung và thể hiện riêng của mình, tạo
nên tác phẩm mang nội dung ý nghĩa của riêng mình.
Thứ ba: Hợp đồng giữa Cơng ty Mặt Trời Mọc và Cơng ty Đăng Viễn đã hồn
thành và hai bên đã nghiệm thu, thanh lý vào ngày 05/12/2012, trước ngày ông Lộc
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký bản quyền ngày 07/01/2013. Vì vậy khơng thể nói
cơng ty Mặt Trời Mọc vi phạm quyền tác giả của ông Lộc vì khơng có hành vi vi
phạm quy định tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ.
Thứ tư: Nguồn gốc của các cụm hình ảnh được thể hiện trong tác phẩm của
nguyên đơn là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu đời
(như thầy đồ viết chữ, múa lân, liễn chúc Tết, hoa mai, hoa đào...) Các tác giả chỉ thay
đổi một số đường nét sắp xếp bố cục để tạo nên tác phẩm riêng của mình. Như vậy
quyền tác giả của các hình ảnh riêng lẻ đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian
không thể xác định là ai.
Mặt khác, tác phẩm của ngun đơn và hình ảnh trang trí tại showroom của bị
đơn có bố cục và hình thức khác nhau. Nên khơng thể nói bị đơn xâm phạm quyền sở
hữu của nguyên đơn được.
B. Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHƠNG thảo luận trên lớp:
Đọc, nghiên cứu Bản án số 5 “Tác phẩm phái sinh” Chương 2 (gồm cả phần
tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời
các câu hỏi sau đây:
1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, tác phẩm phái sinh là gì? Đặc điểm
của tác phẩm phái sinh?
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2019: “Tác phẩm phái sinh là tác phẩm
dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể,
biên soạn, chú giải, tuyển chọn.”
Đặc điểm của tác phẩm phái sinh:
18
Thứ nhất, tác phẩm phái sinh chỉ được hình thành trên cơ sở của một hoặc
những tắc phẩm đã tồn tại. Người sáng tạo tác phẩm phái sinh luôn phải tôn trọng
quyền nhân thân không thể chuyển giao của tác giả tác phẩm gốc.
Thứ hai, trong nhiều trường hợp hình thức của tác phẩm phái sinh phải khác
hoàn toàn hoặc khác một phần so với tác phẩm gốc.
Thứ ba, tác phẩm phái sinh phải do tác giả tự mình sáng tạo nên mà khong sao
chép từ tác phẩm của những người khác hoặc từ tác phẩm của chính mình. Ranh giới
giữa tác phẩm phái sinh và xâm phạm quyền tác giả là rất khó nhận biết.
Thứ tư, dấu ấn của tác phẩm gốc phải được thể hiện trong tác phẩm phái
sinh,điều đó có nghĩa là khi nhận biết tác phẩm phái sinh, công chúng phải liên tưởng
đến tác phẩm gốc thông qua nội dung của tác phẩm.
Thứ năm, Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm phái sinh được sáng tạo và
được thể hiện dưới một hình thức nhất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng,
hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa
đăng ký.1
2/ Với hướng lập luận của Tòa án, hành vi của Hãng phim truyện I và đạo
diễn Lộc có xâm phạm quyền tác giả của ông Ánh không? Đoạn nào trong bản án
thể hiện điều này?
Với hướng lập luận của Tòa án, hành vi của Hãng phim I và đạo diễn Lộc không
xâm phạm quyền tác giả của ơng Ánh. Vì Tịa án lập luận theo hướng hãng phim và
đạo diễn vẫn giữ nguyên mà khơng làm sai lệch nội dung chính của tác phẩm văn học.
Vậy nên xác định được rằng, Hãng phim I và đạo diễn Lộc không vượt quá quyền đã
được xác định tại hợp đồng mà các bên đã ký.
Minh chứng cho điều này được thể hiện ở đoạn: “Xét toàn bộ các tài liệu, chứng
cứ do các bên đương sự xuất trình ... Án sơ thẩm đã bác yêu cầu của ơng Ánh là có cơ
sở, đúng pháp luật” – trong Quyết định 123/2002/DS-GĐT ngày 26/6/2002 của Tòa
Dân sự Tịa án nhân dân tối cao.
3/ Pháp luật nước ngồi có quy định nào về việc bảo hộ tác phẩm phái sinh?
1 />
19
Luật quyền tác giả của Hoa Kỳ2quy định: “Tác phẩm phái sinh” là tác phẩm
được hình thành trên cơ sở một hoặc nhiều tác phẩm đã có như là các tác phẩm dịch,
các tác phẩm được phổ hạc, được chuyển thể thành kịch, được tiểu thuyết hóa, được
điện ảnh hố, âm nhạc hóa, mỹ nghệ hóa, tóm tắt, tóm lược, hoặc bất kỳ hình thức nào
khác mà trong đó tác phẩm có thể được cải biên, chuyển thể hoặc bổ sung. Một tá
phẩm bao hàm các bản thảo đã được biên tập lại, các lời bình chú, phân tích hoặc các
sửa chữa khác một về tổng thể là một tác phẩm nguyên thuỷ độc đáo hoàn chỉnh của
tác giả là “tác phẩm phái sinh”. Như vậy, điều kiện để có một tác phẩm phái sinh là
trước hết phải tồn tại “một hoặc nhiều tác phẩm”, thuật ngữ “một hoặc nhiều tác
phẩm” vừa nêu có thể thuộc một loại hình hay nhiều loại hình tác phẩm, bởi vậy
khơng loại trừ trường hợp, một tác phẩm phái sinh được hình thành từ một tác phẩm
văn học và một tác phẩm kịch.
Luật Quyền tác giả, Kiểu dáng và Sáng chế Anh quốc 1988 (bản sửa đổi năm
2009)3 không dùng thuật ngữ tác phẩm phái sin, nhưng có quy định chi tiết về tác
phẩm phóng tác, cải biên chuyển thể (adaptation), cơ sở dữ liệu (databases) và tuyển
tập (collections), điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với các loại tác phẩm này.
Pháp luật của Pháp có dùng thuật ngữ tác phẩm phái sinh (œvre dérivée). So với
pháp luật của Hoa Kỳ và Anh quốc, thì pháp luật của Pháp quy định về tác phẩm phái
sinh có phần chi tiết và cụ thể hơn. Điều L.112-3 Bộ luật SHTT của Pháp 4quy
định: “Tác giả của tác phẩm dịch, tác phẩm phóng tác, chuyển thể hoặc cải biên sẽ
được hưởng sự bảo hộ theo Luật này, miễn là không phương hại đến quyền tác giả của
các tác phẩm gốc. Điều này cũng áp dụng tương tự đối với tác giả của tác phẩm hợp
tuyển, tuyển tập hay sưu tập dữ liệu mà sự lựa chọn hay sắp xếp nội dung của chúng
tạo thành nững tác phẩm có tính sáng tạo”.Điều L.113-2 Bộ luật SHTT của Pháp quy
định
về
tác
phẩm
tuyển
chọn (œvre collective),
tác
phẩm
hợp
tuyển (œuvre composite) và tác phẩm hợp tác (œuvre de collaboration). Pháp luật về
SHTT của Pháp cũng không định nghĩa cụ thể thế nào là tác phẩm phái sinh mà chỉ
liệt kê các loại hình tác phẩm thuộc tác phẩm phái sinh. Pháp luật về quyền tác giả của
101 (D3) Title 17 of the US Code: "A derivative work is a work based upon one or more preexisting
works, such as a translation, musical arrangement, dramatization, fictionalization, motion picture
version, sound recording, art reproduction, abridgment, condensation, or any other form in which a
work may be recast, transformed, or adapted. A work consisting of editorial revisions, annotations,
elaborations, or other modifications, which, as a whole, represent an original work of authorship, is a
derivative work."
3 The UK Copyright, Designs and Patents Act 1988, Last amended: 27th November 2009
4 Code de la propriété intellectuelle (Version consolidée au 3 mars 2012) quy định : “Les auteurs de
traductions, d’adaptations, transformations ou arrangements des oeuvres de l’esprit jouissent de la
protection instituée par le présent code sans préjudice des droits de l’auteur de l’oeuvre originale. Il
en est de même des auteurs d’anthologies ou de recueils d’oeuvres ou de données diverses, tels que
les bases de données, qui, par le choix ou la disposition des matières, constituent des créations
intellectuelles”.
2
20
Pháp tôn trọng quyền nhân thân của cá nhân tác giả, do đó khơng coi pháp nhân là tác
giả, đồng thời cũng không coi bên giao nhiệm vụ (dù là cá nhân hay pháp nhân) cho
người khác sáng tạo nên tác phẩm là tác giả.
Luật quyền tác giả của Nhật Bản có sử dụng thuật ngữ tác phẩm phái sinh, trong
đó có quy định rõ việc bảo hộ tác phẩm phái sinh không làm phương hại đến quyền
tác giả của tác phẩm đã tồn tại5.Luật quyền này có quy định về tác phẩm sưu tập
(compilations) và phân biệt tác phẩm sưu tập (quy định tại điều 12) với dữ liệu
(databases, được quy định tại điều 12bis).
Luật quyền tác giả của Trung Quốc 6 không dùng thuật ngữ tác phẩm phái sinh,
nhưng tại Điều 12 có quy định trường hợp tác phẩm được tạo ra bằng cách chú thích,
dịch, sắp xếp, chuyển thể… hì được bảo hộ quyền tác giả, miễn là không làm phương
hại đến quyền tác giả của tác phẩm đã tồn tại.
4/ Quan điểm của tác giả bình luận về tranh chấp này như thế nào?
Tranh chấp trên giữa ông Ánh và ông Lộc cùng Hãng phim truyện xoay quanh
vấn đề pháp lý là bộ phim “Hôn nhân khơng giá thú” có được xem là tác phẩm chuyển
thể từ kịch bản cùng tên hay khơng, bị đơn có vi phạm hợp đồng hay không 7. Tác giả
xác định rằng bộ phim “Hôn nhân không giá thú” là một loại tác phẩm được bảo hộ tại
Điều 4, với tư cách là tác phẩm chuyển thể. Bởi lẽ, bộ phim này thỏa mãn những điều
kiện để được xác định là tác phẩm phái sinh. Bộ phim “Hôn nhân không giá thú” được
chuyển thể từ tác phẩm gốc là kịch bản phim do ông Ánh sáng tác mà không làm thay
đổi nội dung chính của kịch bản. Đồng thời, tác phẩm “Hôn nhân không giá thú” được
ông Lộc sáng tạo là phim dựa trên nền tảng tác phẩm của ông Ánh là kịch bản phim,
thỏa mãn điều kiện sự thể hiện tác phẩm gốc dưới hình thức khác.
Do quy định hiện hành không thể hiện rõ phạm vi, giới hạn sửa chữa tác phẩm
gốc cịn có khả năng dẫn tới hành vi xâm phạm quyền tác giả vì thế tác giả đề xuất cần
có quy định về phạm vi làm tác phẩm phái sinh, mức độ thay đổi, sửa chữa tác phẩm
gốc so với tác phẩm phái sinh. Ý kiến của tác giả là hợp lý, bởi lẽ kinh nghiệm rút ra
Điều 11 Luật quyền tác giả Nhật Bản quy định : “The protection granted by this Law to derivative
works shall not prejudice the rights of authors of pre-existing works”.
5
6
Copyright Law of the People’s Republic of China ban hành ngày 26.02.2010 quy định tại điều
12: “Where a work is created by adaptation, translation, annotation or arrangement of a preexisting
work, the copyright in the work thus created shall be enjoyed by the adapter, translator, annotator or
arranger, provided that the exercise of such copyright does not prejudice the copyright in the
preexisting work”.
7 Sách tình huống bình luận bản án Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (tái bản lần thứ nhất có sửa đổi, bổ
sung), trang 98, 99.
21
từ vụ tranh chấp giữa ông Lộc và ông Ánh đã cho thấy ranh giới giữa việc sáng tạo ra
tác phẩm phái sinh được bảo hộ và hành vi xâm phạm quyền tác giả rất mong manh.
Chính việc cơng nhận bộ phim “Hôn nhân không giá thú” là tác phẩm phái sinh
nên Tịa xác định việc phía ơng Lộc có sửa chữa so với kịch bản phim ban đầu là
không vi phạm hợp đồng. Tác giả cũng đồng ý với quan điểm của Tòa án và cho rằng
Tòa đã giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật.
5/ Theo quan điểm của bạn (nhóm bạn), bộ phim do Hãng phim truyện I và
ơng Lộc sản xuất có phải là tác phẩm phái sinh từ kịch bản của ông Ánh khơng?
Giải thích vì sao.
Theo nhóm, bộ phim do Hãng phim truyện I và ông Lộc sản xuất là tác phẩm
phái sinh vì thỏa mãn các điều kiện:
Thứ nhất, bộ phim được hình thành từ kịch bản của ơng Ánh (tác phẩm gốc) vẫn
giữ nội dung cơ bản từ kịch bản: ca ngợi tình yêu, tình đồng đội, sự hi sinh của người
lính khơng qn. Dù bộ phim có lược bỏ một số phần của kịch bản nhưng chủ đề
chính thì khơng sai lệch.
Thứ hai, có sự thể hiện tác phẩm gốc dưới một hình thức khác ở đây là chuyển
thể từ kịch bản văn học sang một bộ phim hoàn chỉnh. Hình thức “chuyển thể” được
pháp luật ghi nhận là một trong các loại hình của tác phẩm phái sinh tại Luật Sở hữu
trí tuệ.
Thứ ba, xét cho cùng bộ phim khơng gây phương hại đến lợi ích chung của
ơng Ánh và ta cịn thấy rằng trong q trình làm phim việc sửa đổi, bổ sung cũng
được ông Ánh đồng ý khơng phản biện gì.
22