Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

THỰC tập SINH lý BỆNH học SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM và cơ CHẾ BỆNH SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.62 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
-oOo-

THỰC TẬP

SINH LÝ BỆNH HỌC
VŨ ĐỨC NHÂN
TỔ 9 – LỚP Y2012.A
Niên khóa 2012 – 2018.

Năm
2014 – 2015


1

SHOCK CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM
VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật:
- Chó khỏe mạnh, nặng 8 – 10 kg.
- Thỏ khỏe mạnh, 2 – 3 kg.
2. Hóa chất:
- Dung dịch Adrenaline 0,1%.
- Dung dịch Strychnine sulfat 0,1%.
- Dung dịch Citrate 7%.
- Dung dịch NaCl 0,9%.
3. Dụng cụ:
- Bàn và dụng cụ cố định chó và thỏ.
- Dụng cụ mổ.


- Máy Kymograph băng ám khói ghi kết quả hô hấp huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hơ hấp bằng trống Marey.
- Máy kích điện.
Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
1. Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm và quan sát:
Thì 1: Trên một con chó khỏe mạnh không gây mê, cố định trên bàn mổ đã được:
- Đo huyết áp trực tiếp ở động mạch cảnh.
- Ghi hơ hấp trực tiếp ở khí quản qua hệ trống Marey.
- Bộc lộ thần kinh đùi và tĩnh mạch đùi.
Thì 2: Lấy các chỉ tiêu trước thí nghiệm:
-

Huyết áp đọc trực tiếp trên huyết áp kế thủy ngân và đo trên băng ám khói.
Đếm và theo dõi số lần mạch đập trong một phút.
Theo dõi tần số và biên độ hơ hấp ở ngực chó và trên băng aam1 khói.
Xác định khả năng đáp ứng mạch máu đối với Adrenaline: tiêm 1ml
Adrenaline 0,1% vào tĩnh mạch đùi chó, theo dõi sự thay đổi của huyết áp.
- Tìm ngưỡng kích thích điện thơng qua dịng điện cảm ứng, tìm ngưỡng đáp
ứng đối với thần kinh đùi.
- Quan sát toàn trạng.
2


Thì 3: Gây shock:
- Dùng vồ gỗ 700 gram đập mạnh và liên tục vào phần mềm mặt trong đùi
sau của chó (tránh gây gãy xương đùi, tránh rách da, gây chảy máu ra
ngoài).
- Theo dõi các biểu hiện của chó trong q trình đập. khi huyết áp tăng đến
mức tối đa thì dứng lại; lấy lại các chỉ tiêu huyết áp, mạch, hô hấp.

- Tiếp tục đập đén lúc huyết áp cịn 60 – 40 mmHg thì dừng lại; lấy lại các
chỉ tiêu trên lần thứ 2.
- Sau đó tiếp tục đập cho đến khi huyết áp còn 20mmHg thì dừng lại, quan sát
tồn trạng và mổ quan sát.
Thì 4: Quan sát:
- Toàn trạng.
- Ổ dập nát.
- Mổ bụng quan sát: màu sắc các phủ tạng, mạch máu mạc treo, hệ thống
mạch máu ở bụng.
2. Đặt giả thiết: từ những kết quả quan sát được, sơ bộ đưa ra những giả thiết về
cơ chế bệnh sinh của shock chấn thương trên con vật.
3. Chứng minh cơ chế bệnh sinh của shock chấn thương:
Thì 1: Tác dụng tinh chất cơ:
- Thỏ được cố định trên bàn mổ, ghi huyết áp, hơ hấp.
- Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 2ml dung dịch tinh chất cơ (gồm 3 gram thị
thỏ nghiền nát với 5ml nước muối sinh lý, lọc lấy dịch).
- Quan sát sự thay đổi huyết áp, hô hấp và tịan trạng.
Thì 2: Tiêm liều chết Strychnine
- Chọn hai thỏ A và B tương đương với nhau về trọng lượng.
- Thỏ A để bình thường, sau đó tiêm liều chết Strychnin (từ 1 đến 1,25
mg/kg) vào mặt trong của đùi sau.
- Thỏ B gây một ổ dập nát ở phần mềm của đùi sau tương tự ổ dập nát ở đùi
chó khi gây shock chấn thương. Sau đó, tiêm liều chết Strychnin liều giống
thỏ A vào giữa ổ dập nát của thỏ B.
- Quan sát, theo dõi, so sánh phản ứng giữa hai thỏ A và B khi cùng nhận một
liều chết Strchnin như nhau.
Thì 3: Kích thích điện
- Trên một con thỏ khỏe mạnh, cố định trê bàn mổ, bộc lộ hần kinh hơng to.
Dùng dịng điện kích thích vào đầu hướng tâm của dây thần kinh. Theo dõi
huyết áp, hơ hấp và tồn trạng.

3


Phần 3: Phân tích kết quà và giải thích cơ chế:
1. Dựng mơ hình shock chấn thương thực nghiệm và quan sát kết quả:
Chỉ tiêu
thí
nghiệm

Mạch
(lần/phút)

Huyết
Đáp ứng với
Ngưỡng
Hơ hấp
áp
adrenaline
kích thích
(lần/phút)
(mmHg)
0,1% (mmHg) điện (V)

Trước
thí
nghiệm

92

160


60

Kết quả
thí
nghiệm
lần 1

140

210

80

Kết quả
thí
nghiệm
lần 2

Mạch
nhanh,
nhỏ, khó
bắt

60

50
(thở
nơng)


240

0,9

Tồn
trạng
Nằm
im

Dãy
dụa

60

150V

Nằm
im

Ổ dập nát:
-

Khu trú, sưng to, phù nề, suyng huyết.
Tụ máu ít 50mL.
Mơ phù nề, cơ phù nề.
Mơ lành và mơ tổn thương có ranh giới hạn rõ.
Tụ máu bầm tím, tổ chức dưới da dập nát.

Mổ bụng quan sát:
-


Mạc treo ứ máu, do rối loạn huyết động học.
Tĩnh mạh chủ dưới căng phồng, ứ máu.
Động mạch chủ xẹp.
Các cơ quan khác như gan thì ứ máu sung huyết.

Đặt giả thiết:
Chó khỏe mạnh bình thường khi tiêm adrenaline 1/10.000 thì sẽ gây tăng mạch,
huyết áp, và hô hấp.
Khi tạo một ổ dập nát ở mặt trong sau đùi chó thì ổ dập nát sẽ chứa các thành
phần bị dập nát: thần kinh, mạch máu và cơ:
4


- Mạch máu dập nát gây mất máu, 50mL. Tuy nhiên thể tích máu của chó
khoảng 800mL (đối với chó nặng 10kg). Như vậy chó chỉ mất <10% thể
tích => khơng gây shock được.
- Cơ dập nát gây thốt các sản phẩm chuyển hóa, chất gây độc của tế bào (ví
dụ là ion kali, myoglobin,…) xâm nhập vào tuần hồn có gây shock dẫn đến
tử vong? Kiểm chứng bằng thí nghiệm tiêm tinh chất cơ và tiêm liều gây
chết strychnine cho thỏ ở thí nghiệm dưới.
- Thần kinh dập nát bị kích thích đi vào vịng xoắn bệnh lý => tử vong ???.
2. Chứng minh cơ chế bệnh sinh của shock chấn thương:
Thí nghiệm 1:
Quan sát thấy huyết áp giảm, hơ hấp bình thường, thỏ nằm im, tỉnh. Sau một
thời gian các chỉ số quay trở lại bình thường.
Như vậy tinh chất cơ không gây chết, chỉ tham gia gây kích thích tăng hay
giảm huyết áp, sau đó cơ thể thải trừ được hết tinh chất cơ, trở lại bình thường.
Kết luận: Tuy tinh chất cơ là chất độc của cơ thể nhưng muốn gây chết cho con
vật phải phụ thuộc vào liều có khả năng gây chết. Ở đây lượng tinh chất cơ không

đủ mạnh để gây chết cho con vật.
Thí nghiệm 2:
Thỏ A chết trước thỏ B.
Như vậy với cùng một liều gây chết Strychnine nhưng khác nhau về đường vận
chuyển: đối với thỏ A là mặt trong đùi (lành lạnh, khơng có tổn thương), đối với
thỏ B là ổ dập nát. Do đó, rhỏ A chết trước thỏ B vì ở thỏ B nhờ có ổ dập nát đã
phong tỏa bớt không cho chất độc strychnine xâm nhập vào tuần hoàn cơ thể ngay
như ở thỏ A.
Kết luận: Strychnine với liều đủ gây tử vong nhưng tùy vào đường vận chuyển
trong cơ thể mà gây chết nhanh hay chậm.
Thí nghiệm 3:
Kích thích điện ban đầu đều gây hạ tất cả các chỉ số mạch, huyết áp, hô hấp.
Nếu ngừng lại lập tức thì mọi chỉ số được khơi phục về lại giá trị bình thường.
Nếu tiếp tục kích thích khơng ngừng, con vật tử vong.
Mơ hình vịng xoắn bệnh lý:

5


ĐAU

Kích thích/ức chế TKTW
và thể dịch

Rối loạn tuần hồn

Rối loạn huyết động

Shock/ Tử vong


Kết luận: Đau cũng là yếu tố gây tử vong.
TỔNG KẾT:
Trong shock chấn thương, sau loại trừ tử vong do mất máu, các nguyên nhân
khác có thể là:
1. Chất độc tùy thuộc vào liều và đường xâm nhập.
2. Đau.

6


2–1

RỐI LOẠN HÔ HẤP – GÂY NGẠT THỰC NGHỆM

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật: Thỏ khỏe mạnh, 2 – 3 kg.
2. Hóa chất:
- Dung dịch NH3 đậm đặc.
- Dung dịch Acid lactic 3%.
- Dung dịch Citrate 7%.
- Dung dịch Bicarbonate 10%.
- Thuốc tê Lidocain.
3. Dụng cụ:
- Bàn và dụng cụ cố định thỏ.
- Dụng cụ mổ.
- Máy Kymograph băng ám khói ghi kết quả hơ hấp huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
- Pince Kocher.
- Ống thủy tinh ba nhánh.

Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
Thì 1:
- Cố định thỏ trên bàn mổ.
- Bộc lộ động mạch cảnh để ghi huyết áp, bộc lộ khí quản ghi hô hấp, chú ýe
quan sát tần số và biên độ hô hấp, màu sắc da và niêm mạc thỏ.
Thì 2:
- Cho thỏ ngửi ammoniac (NH3) đậm đặc trong 2 – 3 giây.
- Quan sát hô hấp (lần 1).
- Gây tiêm niêm mạc mũi thỏ, đợi vài phút rồi cho ngửi lại ammoniac đậm
đặc như trên, đồng thời quan sát hô hấp (lần 2) và so sánh với lần 1.
Thì 3:
- Tiêm acid lactic 3% x 2mL vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, quan sát hơ hấp (lần
3).
- Khi hơ hấp trở về bình thường, tiếp tục bơm dung dịch bicarbonate
(NaHCO3) 10% x 10mL vào tĩnh mạch rìa tai thỏ, quan sát hô hấp (lần 4) và
so sánh với lần 3.
7


Thì 4: Gây ngạt thực nghiệm
- Đặt ống thủy tinh ba nhánh, một nhánh thông với trống Marey, một nhánh
thông với khí trời, một nhánh đặt trong khí quản.
- Dùng pince Kocher kẹp nhánh thơng khí trời.
- Quan sát hơ hấp và mọi biểu hiện của tho (giãy giụa, da niêm mạc mũi, ỉa
đái tự động,…) trong quá trình gây ngạt.
Ghi chú: Hình vẽ về biểu đồ biên độ và tần số của hơ hấp.
2

(1): Hít vào.
(2): Thở ra.

(3): Biên độ (nông/sâu).
(4): Tần số (nhanh/chậm).

1
4

3

Phần 3: Kết quả - Phân tích kết quả và Giải thích cơ chế
Thì 1:
Quan sát tần số và biên độ hô hấp: đều cả về tần số và biên độ

Quan sát màu sắc da và niêm mạc mũi thỏ: hồng hào.
Thì 2:
1. Cho thỏ ngửi ammoniac đậm đặc:
Quan sát tần số và biên độ hô hấp: lúc đầu thỏ ngưng thở khoảng vài giây, sau
đó thở nhanh và sâu, sau cùng thì hơ hấp được hồi phục về lại bình thường.

NH3
Quan sát huyết áp bình thường.
Quan sát màu sắc da và niêm mạc mũi thỏ: hồng hào.
2. Gây tê niêm mạc mũi thỏ bằng Lidocin, sau đó cho ngửi lại ammoniac đặc:
Quan sát tần số và biên độ hô hấp: đều cả về tần số và biên độ
8


Lidocain

NH3 đậm đặc


Quan sát huyết áp bình thường.
Quan sát màu sắc da và niêm mạc mũi thỏ: đỏ.
Thì 3:
1. Tiêm tĩnh mạch rìa tai thỏ acid lactic 3%.
Quan sát tần số và biên độ hô hấp: lúc đầu thở nhanh và sâu, sau đó hơ hấp
được hồi phục về lại bình thường.

Acid lactic 3%
Quan sát huyết áp bình thường.
Quan sát màu sắc da và niêm mạc mũi thỏ: hồng hào.
2. Tiêm tĩnh mạch rìa tai thỏ bicarbonate 10%:
Quan sát tần số và biên độ hô hấp: thở chậm và nông, sau đó hơ hấp được hồi
phục về lại bình thường.

Bicarbonate 10%
Quan sát huyết áp bình thường.
Quan sát màu sắc da và niêm mạc mũi thỏ: hồng hào.
Thì 4:
Lúc đầu niêm mạc mũi, da của thỏ vẫn hồng hào.

9


Thỏ bắt đầu tăng hô hấp: co kéo cơ hô hấp phụ, co kéo cánh mũi nhưng niêm
mạc mũi thỏ vẫn hồng hào. Biểu đồ hô hấp tăng cả tần số và biên độ, sau đó tăng
thì hít vào; huyết áp tăng lên 100mmHg.
Thỏ tăng hoạt động thở ra: thỏ bắt đầu giãy giụa dữ dội, cánh mũi phập phồng
và hô hấp cả bằng miệng; sờ thấy cơ thể gồng cứng, tiêu tiểu không tự chủ. Biểu
đồ hô hấp thấy tăng hoạt động thở ra; huyết áp bắt đầu tụt dần xuống 20mmHg.
Thỏ nằm im, bắt đầu thở chậm, lâu lâu thở lấy hơi cuối cùng (ngáp cá), xong

ngưng thở. Biểu đồ hô hấp giảm về biên độ và tần số chậm dần; huyết áp tụt nhanh
dần về 0mmHg.

(3’)
Gây ngạt
Ghi chú:

(1)

(2)

(3’’)
(3)

(1): Giai đoạn hưng phấn.

(2): Giai đoạn ức chế.

(3’): Ngáp cá.

(3’’): Ngưng thở.

(3); Giai đoạn suy kiệt.
Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế.
1. Thí ghiệm ngửi ammoniac đậm đặc:
Ammoniac đậm đặc kích thích niêm mạc thỏ là bộ phận cảm thụ của cung phản
xạ gây phản xạ úc chế trung tâm hô hấp của thỏ, làm thỏ ngưng thở. Sau khi
ammoniac được chuyển hóa thải trừ hết thì hơ hấp được khơi phục về lại bình
thường.
Khi gây tê niêm mạc mũi thỏ bằng lidocain thì đã tác động vào niêm mạc mũi

thỏ gây cắt đứt đường dẫn truyền của cung phản xạ (ức chế bộ phận thụ cảm) cho
nên khi cho thỏ ngửi tiếp ammoniac đậm đặc thì thỏ khơng có phản ứng ngưng
thở.
Kết luận: Yếu tố thần kinh tham gia điều hịa hơ hấp.
2. Thí nghiệm tiêm acid lactic 3% và bicarbonate 10%:

10


Acid lactic la một acid mạnh khi vào cơ thể sẽ bị chuyển hóa thành acid yếu;
nên khi tham gia tuần hịa thì gây giảm pH máu làm hoạt hóa hệ đệm tham gia
hoạt động:
RCOOH + NaHCO3 => RCOONa + CO2 + H2O.
CO2 được tạo ra làm tăng PaCO2 máu làm kích thích trung tâm hơ hấp gây
thở nhanh sâu để thải trừ CO2 (biên độ và tần số tăng).
Bicarbonate là một base yếu khi vào cơ thể làm tăng pH máu nên ức chế trung
tâm hô hấp gây thở chậm nông (biên độ và tần số giảm).
Kết luận: Yếu tố thể dịch tham gia điều hịa hơ hấp.
3. Thí nghiệm gây ngạt:
Cơ chế bệnh sinh của quá trình diễn tiến ngạt gồm 3 giai đoạn: giai đoạn hưng
phấn, giai đoạn ức chế, và giai đoạn suy kiệt.
3.1.Giai đoạn hưng phấn: diễn tiến xảy ra nhanh, ngắn.
Vừa kẹp khí quản, do khơng có sự thơng khí phổi, đặc điểm khí máu động
mạch có nồng độ carbonic tăng, oxygen giảm.
Biểu hiện bệnh sinh là trung tâm hô hấp và trung tâm vận mạch ở trạng thái
kích thích tăng hoạt động. Triệu chứng lâm sàng là thở nhanh, sâu, tăng nhịp
tim và tăng huyết áp.
Yếu tố kích thích trung tâm hơ hấp là do nồng độ carbonic tăng.
Hậu quả tăng thơng khí gây tăng thải carbonic, nồng độ carbonic máu giảm,
biểu hiện giảm thơng khí. Nồng độ oxygen máu giảm gây thiếu oxy mô, hoạt

động thần kinh biểu hiện trạng thái lo lắng và có phản ứng hưng phấn tăng
phản xạ vận động như giãy giụa các chi, la hét, tăng co bóp cơ bàng quàng và
cơ thành ruột gây tiểu tiểu vương vãi.
3.2.Giai đoạn ức chế:
Tiếp tục gây ngạt, nồng độc carbonic trong máu càng tăng cao, oxygen máu
càng giảm.
Biểu hiện bệnh sinh là giảm hoạt độn của trung tâm hô hấp và trung tâm vận
mạch. Triệu chứng lâm sàng là giảm hô hấp về biên độ và tần số, huyết áp
giảm.
Yếu tố gây giảm hoạt động trung tâm hô hấp là do nồng độ carbonic máu
quá tăng gây giảm pH máu và tế bào, ảnh hưởng hoạt động chuyển hóa tế bào
gây ức chế hoạt động trung tâm điều hòa hô hấp.
Cuối giai đoạn ức chế, nồng độ oxygen máu giảm nhiều và nồng độ
carbonic máu quá cao làm các tế bào vỏ não ở tình trạng ức chế, các trung tâm
11


dưới vỏ thoát ức chế, triệu chứng lâm sàng là xuất hiện ngáp cá (tức là cố đẩy
carbonic ra ngoài, lấy oxygen từ khơng khí vào bên trong), nằm im, tiêu tiểu
không tự chủ.
3.3.Giai đoạn suy kiệt:
Xét nghiệm máu nồng độ carbonic máu cao, oxygen máu giảm trầm trọng,
pH máu giảm, acid lactic tăng.
Biểu hện bệnh sinh là sự suy kiệt cơ thể, huyết áp bằng không, ngưng thở
kéo dài, mất phản xạ cân cơ, đồng tử giãn.
Cơ chế bệnh sinh là thiếu oxy làm giảm chuyển hóa tế bào và chuyển hóa ở
tình trạng yếm khí gây tăng acid lactic và carbonic máu cao làm tăng acid
carbonic, suy kiệt năng lượng, tổn thương tế bào.
Kết thúc bệnh lý là ngưng thở kéo dài và tử vong.


12


2–2

RỐI LOẠN HÔ HẤP – PHÙ PHỔI CẤP

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật: Chó khỏe mạnh, 10 kg.
2. Hóa chất:
- Dung dịch nitrat bạc 0,5%.
- Dung dịch Citrate 7%.
3. Dụng cụ:
- Bàn và dụng cụ cố định chó.
- Dụng cụ mổ.
- Máy Kymograph băng ám khói ghi kết quả hơ hấp huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
- Ống nghe.
Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
Thì 1:
- Cố định chó khỏe trên bàn mổ.
- Bộc lộ động mạch cảnh ghi huyết áo và khí quản ghi hơ hấp.
- Cắt sạch lơng ngực chó.
Thì 2:
- Nghe tiếng thở của phổi bằng ống nghe.
- Tiêm 10mL dung dịch nitrat bạc 0,5% vào tĩnh mạch đùi chó,
- Khẩn trung và liên tục theo dõi tiếng rì rào phế nang từ hai đáy phổi, tiếng
thở bất thường của chó và bọt hồng trào ra từ khí quản.
Thì 3:

- Mổ quan sát đại thể, nhất là hai lá phổi.
Phần 3: Kết quả
Quan sát và nghe phổi:
- Trước khi tiêm, rì rào phế nang êm dịu hai phế trường.
- Sau khi tiêm, có tiếng ran ẩm và bọt hồng trào ra từ khí quản.
13


- Tiếng ran ẩm bắt đầu nghe từ đáy phổi và có chiều hướng tăng lên như hiện
tượng “thủy triều”.
- Con vật lúc này thở nông, nhanh và gấp, cố gắng thở.
- Lúc đầu khi vừa tiêm thì mạch và huyết áp tăng nhưng sau đó giảm dần và
từ từ con vật tử vong.
Mổ ngực thám sát hai lá phổi:
- Phổi sung huyết, căng bóng và có hiện tượng “gan hóa” ở phần thấp (thấy
dai, cứng chắc và khơng có tiếng lép bép khi bóp), ở phần cao ít hơn (sờ
mềm, còn tiếng lép bép).
- Cắt một miếng nhu phổi một nửa còn lành, một nửa đã bị tổn thương ngâm
vào cốc nước, thấy phần tổn thương chìm xuống, cịn phần lành thì nổi trên
bề mặt.
Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế.
Dung dịch AgNO3 0,5% là một chất oxi hóa mạnh theo đường máu tới phổi gây
tổn thương: phá lưới mao mạch phổi, làm xuất huyết tràn vào phế nang, làm giảm
diện khuếch tán, dày àng trao đổi khí, hiệu số khuếch tán âm, carbonic khơng thốt
ra ngồi được, tăng carbonic máu tăng nên kích thích trung tâm hô hấp gây thở
nhanh, nông. Tuy nhiên không đưa được khí vào mà lại tạo nên bọt hồng tràn ra
ngồi khí quản, tiếng rên ẩm. Ngồi ra máu phân bố ở phần thấp của phổi nhiều
hơn so với phần trên.

14



3

RỐI LOẠN TIÊU HĨA

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật: Chó khỏe mạnh, 10 kg.
2. Hóa chất:
- Dung dịch NaCl 0,9%.
- Dung dịch AgNO3 1%.
- Dung dịch Citrate 7%.
- Thuốc mê Thiopental.
3. Dụng cụ:
- Bàn và dụng cụ cố định chó và thỏ.
- Dụng cụ mổ.
- Máy Kymograph băng ám khói ghi kết quả hô hấp huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
Phần 2: Mô tả thí nghiệm:
VIÊM RUỘT CẤP THỰC NGHIỆM
- Chó được gây mê, cố định trên bàn mổ.
- Mổ bụng tìm đoạn hỗng tràng có hệ mạch máu mạc treo phong phú nguyên
vẹn.
- Dung chỉ chắc phân thành ba đoạn ruột liên tiếp dài bằng nhau (10 – 15cm)
nhưng biệt lập nhau, được ni dưỡng như nhau, đánh dấu ba đoạn đó.
- Tiêm vào bên trong các đoạn ruôt:
o Đoạn 1: dung dịch NaCl 0,9% x 10mL nóng ở 700C.
o Đoạn 2: dung dịch NaCl 0,9% x 10mL ở nhiệt độ bình thường (trong
phịng thí nghiệm).

o Đoạn 3: dung dịchh AgNO3 1% x 10mL.
- Đóng thành bụng. Sau 45 phút mổ bụng: quan sát bên ngoài, bên trong, dịch
chứa trong mỗi đoạn ruột thí nghiệm. Mơ tả, so sánh với đoạn chứng, phân
tích cơ chế.
Phần 3: Kết quả

15


Đoạn 1
Màu sắc
Độ căng bóng
Lượng dịch
tiêu hóa

Đoạn 2 (chứng)

Đoạn 3

Đỏ, sung huyết (+).
Đỏ, sung huyết (+
Hồng hào tự nhiên.
Mạch nổi rõ.
++). Mạch nổi rõ.
Căng bóng (+).

Ít căng/ xẹp.

Căng bóng (+++).


Dịch trong lượng từ Dịch trong rất ít Dịch đục trắng sữa
10 – 20mL
(<2mL).
nhiều (>20mL).

Nhu động ruột Khơng có



Khơng có

Lớp kết tủa màu
Trơn láng, mịn,
Sung huyết, thô dày,
trắng sữa, thô dày,
không dày, khơng
Niêm mạc ruột phù nề, có tổn thương
phù nề, dưới tổn
đỏ sung huyết,
sâu.
thương sâu có xuất
hồng hào tự nhiên.
huyết.
Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế.
Đoạn 2 là đoạn chứng vì thực chất tiêm dung dịch NaCl 0,9% ở nhiệt độ phịng
bình thường là dung dịch muối đẳng trương, do đó khơng gây ảnh hưởng gì đến
đoạn ruột về cấu trúc và chức năng sinh lý.
Đoạn 1 bị viêm tổn thương bởi tác nhân vật lý (nhiệt độ) bằng dung dịch NaCl
0,9% đun nóng 700C gây nên các tổn thương cấu trúc và rối loạn chức năng sinh lý
của đoạn ruột.

Đoạn 3 bị viêm tổn thương bởi tác nhân hóa học bằng dung dịch AgNO 3 0,5%
vốn là chất oxy hóa mạnh gây nên các tổn thương cấu trúc và rối loạn chức năng
sinh lý của đoạn ruột.
Kết luận: có sự rối loạn về cấu trúc và chức năng sinh lý khi có q trình viêm
xảy ra ở ống tiêu hóa.

16


4

SHOCK MẤT MÁU

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật: Chó khỏe mạnh, nặng 8 – 10kg.
2. Hóa chất:
- Thuốc mê Thiopental.
- Dung dịch NaCl 0,9%.
3. Dụng cụ:
- Bàn mổ và dụng cố định con vật.
- Bộ đồ mổ bộc lộ động mạch cảnh, khí quản.
- Kymograph băng ám khói ghi kết quả diễn tiến hô hấp, huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
- Đồng hồ.
Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
Bước 1: Gây mê chó; bộc lộ động mạch cảnh, khí quản; đặt đường truyền
NaCl 0,9% ở tĩnh mạch đùi chó. Lấy các chỉ tiêu trước thí nghiệm: mạch
(lần/phút), huyết áp (mmHg), hơ hấp (làn/phút), số giọt nước tiểu (giọt/phút x 5
phút) và quan sát toàn trạng để làm kết quả chứng.

Bước 2: Thí nghiệm lấy 10% lượng máu (tổng lượng máu của con vật bằng
1/13 đến 1/14 trọng lượng cơ thể). Theo dõi mạch (nhịp/phút), huyết áp (mmHg),
hô hấp (nhịp/phút), số giọt nước tiểu mỗi phút. Chú ý rút máu từ từ.
Bước 3: Thí nghiệm lấy 40% lượng máu (tổng lượng máu của con vật bằng
1/13 đến 1/14 trọng lượng cơ thể). Chú ý rút máu từ từ và theo dõi chặt chẽ mạch,
huyết áp (đặc biệt khi xuống 30 – 60 mmHg), hô hấp, số giọt nước tiểu mỗi phút.
Phần 3: Kết quả:

17


M

HA

Nước tiểu (giọt/phút x 5
phút)

HH
1

2

3

4

5

TT


NX

TTN

100

130

20

14

14

14

14

14



Ch

MM10
%

180


130

20

9

10

9

10

10



BT

MM40
%

Nhanh,
nhỏ,
khó
bắt

60

36
nhanh,

sâu

0

0

0

0

0



Ghi chú:

HA = huyết áp (mmHg)

HH = hơ hấp (nhịp/phút)

M = mạch (nhịp/phút)

TT = tồn trạng

NX = nhận xét

TTN = trước thí nghiệm

Ch = Chứng


BT = bình thường

MM10% = Mất máu 10%

MM40%= mất máu 40%

RLTH
RLTN

Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế:
Theo lý thuyết: Shock do mất máu
ĐỘ

THỂ TÍCH MÁU
MẤT

HUYẾT ÁP

MẠCH

HƠ HẤP

Ý THỨC

Độ
I

<15%
(<750mL)


Bình thường

<100
lần/phút

Bình
thường

Bình
thường

Độ
II

15 – 30%
(750 – 1500mL)

Bình thường
hoặc giảm it

>100
lần/phút

Độ
III

30 – 40%

Độ


(1500 – 2000mL)

HA tâm thu
<90mmHg

>120
lần/phút

>40%

HA tâm thu

>120

Tăng
20 – 30
lần/phút

Lo lắng,
kích động.

30 – 40
lần/phút

Kích
thích, vật
vã. Lơ
mơ.

Suy hơ


Hơn mê

Tăng

18


IV

(>2000mL)

5

<10mmHg

lần/phút

hấp nặng

=> tử
vong

RỐI LOẠN TIẾT NIỆU

Phần 1: Chuẩn bị
1. Súc vật: Chó khỏe mạnh, nặng 8 – 10kg.
2. Hóa chất:
- Thuốc mê Thiopental.
- Dung dịch NaCl 0,9%.

- Dung dịch Glucose 5% và 30%.
- Dung dịch Adrenaline 1/100.000 và 1/10.000.
- Dung dịch Citrate 7%.
3. Dụng cụ:
- Bàn mổ và dụng cố định con vật.
- Bộ đồ mổ bộc lộ động mạch cảnh, khí quản, niệu quản.
- Hai ống thơng niệu quản.
- Kymograph băng ám khói ghi kết quả diễn tiến hơ hấp, huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
- Đồng hồ.
Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
Bước 1: Gây mê chó; bộc lộ động mạch cảnh, khí quản và niệu quản; đặt
ống thơng niệu quản; đặt đường truyền NaCl 0,9% ở tĩnh mạch đùi chó. Lấy các
chỉ tiêu trước thí nghiệm: mạch (lần/phút), huyết áp (mmHg), hô hấp (làn/phút), số
giọt nước tiểu (giọt/phút x 5 phút) và quan sát toàn trạng để làm kết quả chứng.
Bước 2: Thí nghiệm tiêm 10mL dung dịch Glucose 5% vào tĩnh mạch đùi
chó. Lấy lại các chỉ tiêu trên.
Bước 3: Thí nghiệm tiêm 10mL dung dịch Glucose 30% vào tĩnh mạch đùi
chó. Lấy lại các chỉ tiêu trên.
Bước 4: Thí nghiệm tiêm 2mL dung dịch Adrenaline 1/100.000 vào tĩnh
mạch đùi chó. Lấy lại các chỉ tiêu trên.
Bước 5: Thí nghiệm tiêm 2mL dung dịch Adrenaline 1/10.000 vào tĩnh
mạch đùi chó. Lấy lại các chỉ tiêu trên.
19


Phần 3: Kết quả:

M


HA

HH

TTN

100

130

G5%

100

G30%

Nước tiểu (giọt/phút x 5 phút)

TT

NX

1

2

3

4


5

20

14

14

14

14

14



Ch

130

20

14

15

14

14


14



BT

100

130

20

25

29

22

16

14



RLTN

Al

120


140

22

16

15

14

14

14



RLTH
RLTN



150

180

25

2


3

16

15

14



RLTH
RLTN

Ghi chú:

HA = huyết áp (mmHg)

HH = hô hấp (nhịp/phút)

M = mạch (nhịp/phút)

TT = tồn trạng

NX = nhận xét

TTN = trước thí nghiệm

G5% = Glucose 5%

G30% = Glucose 30%


Al = Adrenalien 1/100.000

Ađ = Adrenaline 1/10.000

Ch = Chứng

BT = bình thường

RLTH = rối loạn tuần hoàn

RLTN = rối loạn tiết niệu

Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế:
1. Khi tiêm 10mL dung dịch Glucose 5% vào tuần hoàn: là tiêm vào tuần hoàn
0,5gr Glusoce và 10mL dung dịch:
+ Kết quả thí nghiệm các chức năng tuần hồn, hơ hấp, tiết niệu đều bình thường.
Chứng tỏ 0,5gr Glucose và 10mL dung dịch vào tuần hoàn là yếu tố chưa gây rối
loạn hoạt động chức năng sinh lý cơ thể.
+ Cơ chế: 0,5gr Glucose và 10mL dung dịch vào tuần hoàn là yếu tố chưa gây rối
loạn hoạt động chức năng sinh lý cơ thể là do:
- Dựa vào cơ chế khả năng tái hấp thu Glucse bị giới hạn bởi ngưỡng tái hấp
thu Glucose của tế bào ống thận:
20


o Nếu nồng độ Glucose trong dịch lọc dưới ngưỡng tái hấp thu của tế
bào ống thận thì sẽ được tái hấp thu hết.
o Nếu nồng độ Glucose trong dịch lọc vượt quá ngưỡng tái hấp thu của
tế bào ống thận thì phần khơng bị tái hấp thu sẽ bị giữ lại trong dịch

lọc để thải ra ngoài. Lượng Glucose dư trong dịch lọc thải sẽ làm tăng
áo suất thẩm thấu dịch lọc gây giữ nước trong lòng ống thận làm tăng
lượng nước tiểu được thải ra.
- Khi tiêm 10mL dung dịch Glucose 5% vào tĩnh mạch đùi nghĩa là làm số
lượng Glusoce trong máu tăng them 0,5gr và thể tích dịch tuần hồn tăng
thê 10mL:
o Khi nồng độ Glucose máu tăng, nồng độ Glucose dịch lọc qua thận
cũng tăng nhưng không vượ quá khả năng tái hấp thu Glucose của tế
bào ống thận, nên được tái hấp thu hết. kết quả áp suất thẩm thấu
trong dịch lọc của ống thận không thay đổi, không thay đổi số lượng
nước tiểu.
o Khi them 10mL dung dịch vào tuần hoàn, số lượng tuần hồn có tăng
them làm lượng dịch lọc qua thận cũng tăng nhưng không đáng kể và
nhờ hoạt động điều hòa mức lọc cầu ống thận làm cho lượng nước
tiểu cũng không thay đổi.
2. Khi tiêm 10mL dung dịch Glucose 30% vào tuần hoàn: là tiêm vào tuần
hoàn 3gr Glusoce và 10mL dung dịch:
+ Kết quả thí nghiệm các chức năng tuần hồn, hơ hấp đều bình thường, nhưng
chức năng tiết niệu có sự thay đổi là tăng lượng nước tiểu trong khoảng 1- 2 phút
đầu, sau đó trở lại bình thường. Chứng tỏ 3gr Glucose vào tuần hồn là yếu tố gây
rối loạn hoạt động chức năng sinh lý tiết niệu cơ thể và 10mL dung dịch them vào
tuần hồn là yếu tố tham gia them trong q trình bệnh sinh và chưa gây rối loạn
chức năng tuần hoàn, hô hấp của cơ thể.
+ Cơ chế: 30gr Glucose và 10mL dung dịch vào tuần hoàn là yếu tố gây rối loạn
hoạt động chức năng sinh lý tiết niệu của cơ thể là do:
- Do lượng Glucose trong máu tăng nên lượng Glusoce trong dịch lọc cũng
tăng và vượt ngưỡng tái hấp thu ở tế bào ống thận; dẫn đến có một phần
Glucose khơng dược tái hấp thu hết tồn tại trong dịch lọc gây tăng áp suất
thẩm thấu làm giữ nước nên tăng số lượng nước tiểu ngay những phút đầu
tiên.

- Số lượng nước tiểu trở về bình thường ở những phút sau là do cơ chế điều
hòa cầu ống thận và điều hịa nội tiết ADH (vì dung dịch Glucose 30% là
dung dịch ưu trương đối với cơ thể nên làm tăng áp lực thẩm thấu của máu
làm tăng ADH) kết quả đưa lượng nước tiểu trở về mức bình thường.
3. Khi tiêm 2mL dung dịch Adrenaline 1/100.000 vào tĩnh mạch đùi:
21


+ Kết quả: tăng các chỉ số gồm mạch, huyết áp, hô hấp và nước tiểu trong 1 – 2
phút đầu, rồi trở về bình thương. Chứng tỏ Adrenaline 1/100.000 là yếu tố gây rối
loạn chứ năng sinh ý tuần hồn, hơ hấp và tiết niệu của cơ thể.
+ Cơ chế Adrenaline 1/100.000 là yếu tố gây rối loạn chứ năng sinh ý tuần hồn,
hơ hấp và tiết niệu của cơ thể:
- Bình thường Adrenaline trong cơ thể do tế bào thần kinh giao cảm và tủy
thượng thận tiết ra. Nồng độ Adrenaline thay đổi tùy theo khả năng đáp ứng
kích thích của cơ thể. Mặt khác về mặt giải phẫu sự phân bố nhánh thần
kinh giảm cảm trong các tiểu động mạch ra nhiều hơn số nhánh thần kinh
giao cảm của các tiểu động mạch vào của động mạch cầu thận. Do đó khi
cùng bị kích thích, khả năng tiết Adrenaline của thần kinh giao cảm ở các
tiểu động mạch ra lớn hơn thần kinh giao cảm ở các tiểu động mạch vào của
động mạch cầu thận.
- Dung dịch Adrenaline 1/100.000 pha lỗng có tác dụng co mạch ngoại vi
làm tăng huyết áp, tăng hô hấp. Sự dồn máu về các cơ quan trung tâm, làm
tăng lượng máu đến thận gây nên tăng áp suất thủy tĩnh ở tiểu động mạch
vào làm tăng mức lọc cầu thận nên tăng lượng nước tiểu từ những phút đầu.
Mặt khác Adrenaline loãng cũng làm co tiểu động mạch ra gây tăng áp suất
thủy tĩnh dịch lọc làm tăng mức lọc cầu thận nên lượng nước tiểu cũng tăng
ngay từ những phút đầu. Sau đó Adrenaline hết tác dụng dần nên nước tiểu
trở bình thường.
4. Khi tiêm 2mL dung dịch Adrenaline 1/10.000 vào tĩnh mạch đùi:

+ Kết quả: tăng các chỉ số gồm mạch, huyết áp, hô hấp và giảm lượng nước tiểu
trong 2 phút đầu, rồi trở về bình thương. Chứng tỏ Adrenaline 1/10.000 là yếu tố
gây rối loạn chứ năng sinh ý tuần hồn, hơ hấp và tiết niệu của cơ thể.
+ Cơ chế Adrenaline 1/10.000 là yếu tố gây rối loạn chứ năng sinh ý tuần hồn, hơ
hấp và tiết niệu của cơ thể:
- Dung dịch Adrenaline 1/10.000 đặc có tác dụng co mạch mạnh hơn nên gây
co tất cả các mạch máu ngoại vi làm tăng huyết áp, tăng hô hấp và gây giảm
lượng máu đến thận, dẫn đến giảm mức lọc cầu thận nên lượng nước tiểu
giảm trong vài phút đầu. Sau đó Adrenaline hết tác dụng dần nên nước tiểu
trở bình thường.
Ý NGHĨA CỦA THÍ NGHIỆM:
Thí nghiệm tiêm Glucose nhằm minh họa cho thay đổi nồng độ một trong
những thành phần của máu làm ảnh hưởng áp suát thẩm thấu của dịch lọc chính là
nguyên nhân thay đổi số lượng nước tiểu.
22


Thí nghiệm tiêm Adrenalin nhằm minh họa cho sự thay đổi hoạt động của
hệ thần kinh giao cảm là một trong những nguyên nhân làm thay đổi số lượng
nước tiểu.

23


6

SHOCK DO TRUYỀN MÁU KHÁC LOÀI

Phần 1: Chuẩn bị:
1. Súc vật: Chó khỏe mạnh, nặng 8 – 10kg.

2. Hóa chất:
- Thuốc mê Thiopental.
- Dung dịch NaCl 0,9%.
- Dung dịch Citrate 7%.
- Máu thỏ.
3. Dụng cụ:
- Bàn mổ và dụng cố định con vật.
- Bộ đồ mổ bộc lộ động mạch cảnh, khí quản.
- Kymograph băng ám khói ghi kết quả diễn tiến hô hấp, huyết áp.
- Manometer thủy ngân.
- Bộ phận ghi hô hấp bằng trống Marey.
- Đồng hồ.
- Máy quay ly tâm.
- Hai ống để đựng máu quay ly tâm
Phần 2: Mơ tả thí nghiệm:
Bước 1: Gây mê chó; bộc lộ động mạch cảnh, khí quản; đặt đường truyền
NaCl 0,9% ở tĩnh mạch đùi chó. Lấy các chỉ tiêu mạch (nhịp/phút), huyết áp
(mmHg), hô ấp (nhịp/phút) và số giọt nước tiểu (số giọt/phút x 5 phút) và quan sát
toàn trạng làm kết quả chứng
Bước 2: Rút 5mL máu chó rồi cho vào ống A có chất chống đơng làm ống
kết quả chứng. .
Bước 3: Thí nghiệm truyền 40mL máu thỏ vào tĩnh mạch đùi chó. Lấy lại
các chỉ tiêu trên.
Bước 4: Rút 5mL máu chó shock rồi cho vào ống B có chất chống đơng và
đem quay ly tâm với ống A với tốc 10.000 vòng/phút trong 5 phút, sau đó so sánh
kết quả hai ống này.
Phần 3: Kết quả:

24



Bảng 1:
M

HA

HH

TTN

100

130

20

TN

Nhanh,
nhỏ,
khó
bắt.

20

Thở
nhanh,
sâu.

Ghi chú:


Nước tiểu (giọt/phút x 5 phút)
1

2

3

4

5

14

14

14

14

14

Rất ít, màu đỏ.

TT

NX




Ch

GG

HA = huyết áp (mmHg)

HH = hô hấp (nhịp/phút)

M = mạch (nhịp/phút)

TT = toàn trạng

NX = nhận xét

TTN = trước thí nghiệm

Ch = Chứng

GG = giãy giụa.

RLTH = rối loạn tuần hoàn

RLTN = rối loạn tiết niệu

RLTH
RLTN

Bảng 2:
Ống A


Ống B

Phân biệt rõ huyết tương (màu Không phân biệt được phần huyết
So sánh vàng trong) và tế bào máu (màu tương và tế bào máu (ơng có màu đỏ
đỏ).
đồng nhất).
Phần 4: Phân tích kết quả và giải thích cơ chế:
1. Giả thuyết:
- Huyết tương màu đỏ có thể do bị tán huyết (trong lịng mạch hoặc ngồi
lịng mạch).
- Các biểu hiển: run, gồng cứng, giãy giụa, rối loạn mạch, tuần hoàn, hơ hấp,
tiết niệu có thể do các hóa chất trung gian hay các yếu tố giải phóng từ hồng
cầu vỡ.
2. Chứng minh:
Máu thỏ là một loại kháng nguyên lạ đối với cơ thể chó nên sẽ kích hoạt hệ
thống miễn dịch kháng thể ấm thuộc lớp IgG hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 37 0C và
kháng thể lạnh thuộc lớp IgM hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 4 0C gây hủy màng hồng
cầu ở cả trong lòng mạch lẫn ngồi lịng mạch (tại nội mơ của lách, gan, tủy
25


×