Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BÀI 22 NHÂN dân HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN đấu CHỐNG đế QUỐC mĩ xâm lược NHÂN dân MIỀN bắc vừa CHIẾN đấu vừa sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM 4

CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 4


2


BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN
ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và“Đơng Dương hóa
chiến tranh” của Mĩ
* Thắng lợi về chính trị, ngoại giao:

-

6 - 6 – 1969, Chính phủ CMLT CHMN VN thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước
đặt quan hệ ngoại giao

4



CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM
THỜI CỘNG HỊA MIỀN NAM
VIỆT NAM

5


Kiến trúc sư Huỳnh Tấn
Phát (1913-1989)
Là Chủ tịch nước Cộng hịa miền
Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ
tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà
nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam.

6


Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của nhân dân ta ở cả hai
miền đang trên đà thắng lợi, Chủ tịch
Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969.
Đó là một tổn thất vô cùng to lớn đối
với dân tộc ta, đối với cách mạng
nước ta.

LỄ TANG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
7



- 24 -> 25 / 4 / 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Việt - Lào - Campuchia → tăng cường đoàn kết
chiến đấu chống Mĩ

8

Từ trái qua phải: Quốc trưởng Nơ-rơ-đơm Xi-ha-núc, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Hồng thân Xu-pha-nu-vơng
tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương năm 1970.


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và“Đơng Dương hóa
chiến tranh” của Mĩ
* Thắng lợi về quân sự:
- 30 - 4 → 30 - 6 - 1970 quân đội Việt Nam
+ quân đội Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn Mỹ - Ngụy
Sài Gòn.
- 12 - 2 → 23 - 3 - 1971 quân đội Việt Nam
+ quân dân Lào đập tan cuộc hành quân "Lam Sơn - 719" của 4,5 vạn Mỹ - Ngụy Sài Gòn
9


LƯỢC ĐỒ CUỘC
HÀNH QUÂN
LAM SƠN 719

10


◈ Ở thành thị: phong trào

đấu tranh chính trị của
các tầng lớp nhân dân
diễn ra sôi nổi

11


◈Ở

nông thôn: phong trào

phá ấp chiến lược phát
triển, vùng giải phóng được
mở rộng.

12


Đại tướng Võ Nguyên
Giáp (giữa) và trung
tướng Đồng Sỹ Nguyên
(bên phải) trong chiến
dịch đường 9 Nam Lào
1971

13


Quân đội NDVN trong Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào.
14



Lược đồ cuộc hành quân xâm lược CPC của
Mĩ, Ngụy

15


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973)
3. Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972.
* Hồn cảnh

Vì sao năm 1972 ta quyết định
mở cuộc tiến công chiến lược?

16


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973)
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

TA

Thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị

Sự suy yếu của quân ngụy
ĐỊCH
Mĩ tiến hành bầu cử tổng thống nên có cơ sở


So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi có lợi cho ta
17


III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973)
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
* Diễn biến
- 30 - 3 - 1972 quân ta mở cuộc tiến công chiến lược với hướng chính - Quảng Trị → phát triển
rộng khắp miền Nam...

18


Lược đồ tấn công
chiến lược 1972

19


* Kết quả: Ta chọc thủng 3 tuyến phòng thủ mạnh của
địch: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vịng
hơn 20 vạn qn Sài Gịn, giải phóng những vùng đất đai
rộng lớn và đông dân (tỉnh Quảng Trị)

20


Ý NGHĨA


Giáng địn nặng nề vào chiến lược "Việt
Nam hóa chiến tranh", buộc Mỹ phải
tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại chiến tranh xâm
lược Việt Nam.

21


THANKS!



×