Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bo de kiem tra giua hoc ki 2 mon toan lop 7CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.09 KB, 13 trang )

I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chọn đáp án sai trong các câu sau:
A. Tam giác cân là tam giác đều.
B. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 300 là tam giác
đều.
C. Tam giác có ba góc bằng 600 là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 2: Trong các tam giác sau, tam giác nào là tam giác vuông?
A. 3cm,5cm,7cm
B. 6cm,8dm,10cm
3
cm
,5
cm
,4
cm
C.
D. 6cm,2cm,14cm
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 5x
A. (0; 7)
B. (-1; -5)
C. (1; 1)
D. (15; 3)
2
3
Câu 4: Giá trị của biểu thức x y − xy − 2+ x2y2 khi x = −1; y = 1là:
A. -1
B. -2
C. 1
D. 2


Câu 5: Thời gian thi chạy của các bạn học sinh
được thống kê trong bảng dưới đây:
4
5
6
7
6
7
6
8
5
6
7
6
8
8
9
8
10
9
11
8
4
5
6
7
7
5
9
5

8
8
Mốt của dấu hiệu là:
A. 6
B. 8
C. 9
D. 5
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Điểm kiểm tra học kì mơn Tốn học kì II
được thống kê trong bảng sau:
4
7
6
4
8
7
3
6
4
8
5
6
7
7
6
3
8
9
10
9

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

lớp 7A tính bằng phút
6
9
7
9
7
9

6
5
8
8
8
6

của 30 học sinh lớp 7C
6
7
9
2
5

8
5
5
7
8



b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 2: Cho góc nhọn xOy và điểm A là một điểm thuộc tia phân giác

của góc xOy. Kẻ AE vng góc với Ox ( E ∈ Ox) , kẻ AF vng góc với Oy

( F ∈ Oy)
a. Chứng minh AE = AF
b. Tam giác OEF là tam giác gì? Giải thích tại sao?
c. Đường thẳng AE cắt Oy tại C, đường thẳng đường thẳng AF cắt Ox tại
D. Chứng minh rằng AD = AC
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Xác định tính đúng sai của các khẳng định sau bằn cách đánh
dấu “X” vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
STT
Câu
Đún Sai
g
1
Tam giác có ba cạnh 12cm; 16cm; 20cm là tam
giác vuông.
2
Tam giác đều là tam giác cân có một góc bằng 600
3
Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là
góc tù.
4

Trong tam giác cân, góc ở đáy ln nhỏ hơn 900
Câu 2: Thêm điều kiện nào để tam giác ABC bằng tam giác DEF theo
trường hợp cạnh – góc – cạnh, biết AC = DF , BC = EF ?
µ =D
µ
B. AB = DE
A. A
µ =E
µ
µ =F
µ
C. B
D. C
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -3x
A. (0; -3)
B. (-2; 6)
C. (1; 3)
D. (5; 15)
3
2
4
Câu 4: Bậc của biểu thức a − 3a + 6a − 11a+ 3a5 là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 18cm, AC = 24cm. Hỏi
chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu?
A. 80
B. 95



C. 72
D. 68
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Điểm thi HKI môn Sinh Học của các bạn học của lớp 7A được
thống kê trong bảng “tần số” sau:

Điể
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
m
Tần
1
1
3
5
7
5
4
3
2

1
N=3
số
2
a. Tìm mốt của dấu hiệu trong bảng “tần số “trên? Giải thích tại sao.
b. Tính điểm trung bình của lớp 7A.
c. Nêu nhận xét.
 −1

  −14



2 3
xy2z2 ÷
Câu 2: Cho đơn thức A =  x y z ÷.
2
3




a. Thu gọn đơn thức A.
b. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.
c. Tính giá trị của A khi x = 1; y = -1; z = 2.
µ = 600 , AB = 5cm. Tia phân giác
Câu 3: Cho tam giác ABC vng tại A, B
góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ đường thẳng vng góc với BC tại E.
a. Chứng minh rằng ∆ADB = ∆BDE
b. Chứng minh tam giác AEB là tam giác đều.

c. Tính BC.
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Tam giác có một góc bằng 600 thì với điểu kiện nào thì trở thành
tam giác đều:
A. hai cạnh bằng nhau
B. ba góc nhọn
C. một cạnh đáy
D. hai góc nhọn
Câu 2: Thêm điều kiện nào để tam giác ABC bằng tam giác DEF theo
µ =F
µ , BC = EF ?
trường hợp góc – cạnh – góc, biết C
µ =D
µ
A. A
C. AC = DF

B. AB = DE
µ =E
µ
D. B

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) = 3ax . Tìm a sao cho đồ thị hàm số y = f(x)
đi qua điểm (1; 9)
A. a = 1

B. a = 2



C. a = 3
D. a = 9
3
6
Câu 4: Bậc của biểu thức 5x − 7x − 4x4 − 11x5 + 3 là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = 16cm. Hỏi diện
tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?
A. 64
B. 95
C. 128
D. 256
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7D được thống kê
trong bảng sau:
7
6
5
9

9
5
4
7

8
7

7
8

8
10
9
8

10
8
8
6

6
9
6
7

9
7
6
6

9
8
5
5

a. Lập bảng “tần số” để biểu diễn các số liệu trên
b. Tìm mốt của dấu hiệu

c. Tính điểm trung bình của lớp 7A.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Câu 2: Cho đơn thức
2

2
3  −1

5
3
A = . xy4z3 ÷ . −2x2y3z ; B = x5y3 + x3y5 − 4x5y3 + 2x3y5 + x5y3
8 2
2
2


(

)

a. Thu gọn đơn thức A; B.
b. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A; B
c. Tính giá trị của A khi x = 2; y = 1; z = -1.
Câu 3: Cho tam giác ABC (AB < AC) M là trung điểm của BC. Trên tia
đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.
a. Chứng minh: ∆AMB = ∆MCE
b. Từ A kẻ AH vng góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao
cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD
c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?
Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 7 – Đề số 3

I. Trắc nghiệm
1. A
2.D
3.C
4.D
5.C
II. Tự luận


Câu 1:
a. Bảng tần số:
Điểm
4
5
6
7
Tần
1
4
6
6
số
b. Mốt của dấu hiệu: 8
Vì tần số điểm 8 xuất hiện là lớn nhất.
c. Điểm trung bình cộng: 7,25
c. HS tự vẽ hình
Câu 2:
a. Thu gọn biểu thức:
2


2
3  −1

A = . xy4z3 ÷ . −2x2y3z
8 2

3 1 2 8 6
A = . .x .y .z .4.x4.y6.z2
8 4
3 1 
A =  . .4÷. x2.x4 . y8.y6 . z6.z2
8 4 
3
A = .x6.y14.z8
8
5
3
B = x5y3 + x3y5 − 4x5y3 + 2x3y5 + x5y3
2
2
5
3

B =  x5y3 − 4x5y3 + x5y3 ÷+ x3y5 + 2x3y5
2
2


(


(

)

)(

)(

8
7

9
6

)

(

)

B = 3x3y5

b. Hệ số của A là:

3
8

Bậc của A là: 28
Hệ số của B là: 3
Bậc của B là: 8

c. Thay x = 2; y = 1; z = -1vào A đã thu gọn ta được:
8
3
A = .26.114.( −1) = 24
8

Câu 3:

10
2

N=
32


a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:
BM = MC (M là trung điểm BC)
·
·
(đối đỉnh)
AMB
= CME

AM = ME (gt)
⇒ ∆ABM = ∆MCE ( c − g − c)

b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vng tại H có:
BH là cạnh chung
AH = DH (gt)
⇒ ∆ABH = ∆BDH

⇒ AB = BD

( 1)

Ta lại có: ∆ABM = ∆MCE ( cm a) ⇒ AB = CE ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra CE = BD
c. Từ câu b ta dễ dàng suy ra MA = MD
Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M

Đề kiểm tra giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 7 năm học 2020 – 2021
Đề số 4
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Nghiêm cấm các hành vi sao chép nhằm mục đích thương mại
Câu 1: Điểm bài kiểm tra mơn Hóa Học học kỳ II của 32 học sinh lớp
7A được ghi trong bảng sau:


7

5

4

6

6

4

6


5

8

8

2

6

4

8

5

6

9

8

4

7

9

5


5

5

7

2

7

5

5

8

6

10

a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3
2
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) = 3x − 2x + 5 . Tính ff( 2) ;

( 1) ; f ( −3)


Câu 3: Cho hai đa thức
A = 2x2y + xy + 4 − 7xy2
B = −8xy2 − xy + 4x2y + 2

a. Tìm bậc của hai đa thức trên.
b. Tính A – B, A + B.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Từ D kẻ DH vng
góc với BC.
a. Chứng minh hai tam giác ABD và DBH bằng nhau.
b. Chứng minh AD < DC.
c. Trên tia đối của AB lấy điểm K sao cho KA = HC. Chứng minh tam
giác DKC cân.
Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 mơn Toán lớp 7 – Đề số 4
Câu 1:
a. Dấu hiệu: Điểm bài kiểm tra mơn Hóa Học học kỳ II của 32 học sinh
lớp 7A
b. Bảng tần số:
Điểm
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần
2
4

8
6
4
5
2
1
N=
số
32
HS tự nhận xét
c. Mốt của dấu hiệu: 5
Điểm trung bình cộng: 6
d. HS tự vẽ hình


Câu 2:
y = f ( x) = 3x3 − 2x2 + 5

f ( 2) = 3.23 − 2.22 + 5 = 21
f ( 1) = 3.13 − 2.12 + 5 = 6

f ( −3) = 3.( −3) − 2.( −3) + 5 = −94
3

2

Câu 3:
A = 2x2y − 7xy2 + xy + 4
B = 4x2y − 8xy2 − xy + 2


a. Bậc của A và B là 3.
b.

(

)

A − B = 2x2y − 7xy2 + xy + 4 − 4x2y − 8xy2 − xy + 2
A − B = 2x y − 7xy + xy + 4 − 4x y + 8xy + xy − 2
2

2

2

(

) (

2

)

A − B = 2x2y − 4x2y + 8xy2 − 7xy2 + ( xy + xy) − 2 + 4
A − B = −2x2y + xy2 + 2xy + 2

(

)


A + B = 2x2y − 7xy2 + xy + 4 + 4x2y − 8xy2 − xy + 2
A + B = 2x2y − 7xy2 + xy + 4 + 4x2y − 8xy2 − xy + 2

(

) (

)

A + B = 2x2y + 4x2y + −8xy2 − 7xy2 + ( xy − xy) + 2+ 4
A + B = 6x y − 15xy + 6
2

2

Câu 4:

a. ∆ABD = ∆BHD (cạnh huyền – góc nhọn)
b. Ta có ∆ABD = ∆BHD ⇒ AD = DH (*)
Ta lại có ∆HDC vng tại H ⇒ DH < DC (**)


Từ (*) và (**) ta suy ra AD < DC
c. ∆AKD = ∆HCD ( c − g − c)
⇒ DK = DC ⇒ ∆DKC cân tại D

Đề kiểm tra giữa học kì 2 mơn Tốn lớp 7 năm học 2020 – 2021
Đề số 5
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Nghiêm cấm các hành vi sao chép nhằm mục đích thương mại

3
2

4
5

Câu 1: Cho biểu thức A = x2. .xy3z2 ; B = 8xy2 ( −3x2y5z2 )
a. Rút gọn biểu thức A và B.
b. Tìm hệ số, phần biến, bậc của hai đơn thức.
c. Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B.
Câu 2: Điểm kiểm tra môn Vật lý của một lớp trong các bảng sau:
4
7
8
6
7
6
5
8
9
6
10
5
7
4
6
7
8
9
9

8
7
7
6
5
4
8
9
6
5
7
9
8
a. Dấu hiệu bảng giá trị là gì?
b. Lập bảng “tần số” các giá trị.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt.
d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rút ra nhận xét.
Câu 3: Cho hàm số y = (2a - 1)x
a. Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 1).
b. Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Câu 4: Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo
thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
a. Chứng minh: ∆ADE cân.
b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc
DAE.
c. Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vng góc với AD và AE.


Chứng minh: BH = CK.
Câu 5: Tìm giá trị x nguyên để biểu thức A =


15− 2x
đạt giá trị nguyên.
4− x

Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 mơn Toán lớp 7 – Đề số 5
Câu 1:
3
2

4
5

a. A = x2. .xy3z2
A=

6 3 3 2
xyz
5

(

B = 8xy2 −3x2y5z2

)

B = −24x y .z
3 7

2


b.
6
; Bậc của A: 8
5
Hệ số B: −24; Bậc của B: 12

Hệ số A:
c.

6 3 3 2
x y z . −24x3y7 .z2
5
144 6 10 4
A.B = −
xy z
5
A.B =

(

)

Câu 2:
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Vật lý của một lớp.
b. Bảng tần số:
Điểm
4
5
6

7
8
9
10
Tần
3
4
6
7
6
5
1
số
HS tự nhận xét
c. Mốt của dấu hiệu: 7
Điểm trung bình cộng: 6,875
d. HS tự vẽ hình
Câu 3:
a. Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 1) nên ta có:

N=
32


( 2a − 1) . 1 =

1

⇔ 2a− 1 = 1
⇔ 2a = 2

⇔ a= 1

Vậy hàm số cần tìm là: y = x
b. Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
y=x
Chọn x = 1 suy ra y = 1 ⇒ A(1; 1)
Chọn x = 2 suy ra y = 2 ⇒ B(2; 2)

Câu 4:


a. ∆ABD = ∆ACE (c – g - c) vì:
AB = AC (ABC cõn)
DB = CE (gt)
ả =C
à M
ả =C

M
1
1
2
2

b. M là trung điểm của BC suy ra MB = MC
Mà DB = CE
Suy ra MB + DB = MC + CE hay MD = ME
Tam giác ADE cân suy ra AD = AE
AM chung
⇒ ∆AMD = ∆AME ( c − c − c)

·
·
⇒ DAM
= EAM

Suy ra AM là phân giác góc DAE
c.
⇒ ∆ABH = ∆AKC ( ch − gn)
⇒ BH = CK

Câu 5:
15− 2x
7
= 2+
4− x
4− x
Điều kiện x ≠ 4
A=

Để A nguyên thì
U ( 7) = { ±1; ±7}

4-x
x
Kết luận

7
nguyên có nghĩa là 4 – x là ước của 7
4− x


-1
5

1
3

7
-3

-7
11



×