Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giun móc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.77 KB, 16 trang )

Chöông Giun
GIUN MOÙC
Ancylostoma duodenale
Necator americanus
GIUN MÓC
Mục tiêu
1. Phân biệt hình thể của hai giun móc sống ở người
(Ancylostoma duodenale và Necator americanus).
2. Trình bày chu trình phát triển của giun móc, liên hệ
với điều kiện lây lan và đường xâm nhập của giun
móc.
3. Nêu các tác hại do giun móc gây ra, cách chẩn đoán
và điều trò.
Hỡnh theồ giun moực trửoỷng thaứnh vaứ trửựng
Ancylostoma duodenale Necator americanus
Bộ phận miệng và đuôi của giun móc
ẹuoõi cuỷa giun moực Ancylostoma ủửùc
Chu trình phaùt trieån cuûa giun moùc
Trie
ä
u
ch

ng
 Giai đoạn ở mô:
Ấu trùng chui qua da: nốt mẫn đỏ, ngứa.
Ấu trùng đến phổi: ho khan, khan tiếng, nuốt khó.
 Giai đoạn ở ruột:
Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy có máu đen. Lầm loét dạ dày.


Viêm tá tràng kéo dài 1-2 tháng.
Rối loạn tuần hoàn: thiếu máu, BCTT tăng (40-50%).
Rối loạn tim mạch: khó thở, tim đập nhanh.
Rối loạn thần kinh: giảm thò lực, nhức đầu, dễ quên, suy sụp thần
kinh.
Giun moực ụỷ nieõm maùc ruoọt
CHẨN ĐOÁN
Xét nghiệm phân tìm trứng. PP cấy phân. PP huyết thanh học.
ĐIỀU TRỊ
 Béphénium hydroxynaphtoat (Alcopar)
 Pyrantel (Combantrin) Liều 20mg/kg/ngày x 2 ngày
 Mebendazol: Vermox 100mg/v, liều 2v/ngày x 3 ngày.
Fugacar 500mg/v, liều 1v duy nhất.
 Albendazol: (Zentel) liều 400mg.
 Trường hợp nhiễm nặng dùng thêm muối sắt 0,5-1g/ngày

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×