Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề KHTN 6 giữa HKII cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.31 KB, 8 trang )

KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHTN 6

1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kỳ II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: 28. Lực ma sát
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu; 3 Lý, 9 Sinh, thông hiểu: 4 câu; Lý 2, Sinh 2), mỗi
câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Chủ đề

1
1. Đa dạng nấm (1tiết)
2. Đa dạng thực vật (4tiết)
3. Vai trò của TV trong đời
sống và trong tự nhiên (3tiết)
4. Đa dạng ĐVKXS (5tiết)
5. Đa dạng ĐVCXS (5tiết)
6. Đa dạng sinh học (3 tiết)

Nhận biết
Trắc
Tự
nghiệ
luận
m
2
3


1
2
1

MỨC ĐỘ
Thông hiểu
Vận dụng
Tự
Trắc
Tự
Trắc
luậ nghiệ
luận nghiệm
n
m
4
5
6
7

Vận dụng cao
Trắc
Tự
nghiệ
luận
m
8
9
1


2
2
1
2

1

1

1

1

1
1

Tổng số câu
Tự
luận
10

Trắc
nghiệ
m
11

Điểm
số

12



Chủ đề

1
7. Lực và tác dụng của lực (5
tiết)
8. Lực tiếp xúc và lực không
tiếp xúc (2 tiết)
Số câu
Điểm số
Tổng số điểm

Nhận biết
Trắc
Tự
nghiệ
luận
m
2
3

MỨC ĐỘ
Thông hiểu
Vận dụng
Tự
Trắc
Tự
Trắc
luậ nghiệ

luận nghiệm
n
m
4
5
6
7

2

1
1,0

12
3,0

4,0 điểm

1
1

1

3
2,0

4
1,0

3,0 điểm


Vận dụng cao
Trắc
Tự
nghiệ
luận
m
8
9

Tổng số câu

10

Trắc
nghiệ
m
11

24
6,0

16
4,0

Tự
luận

Điểm
số


12

1

2
2,0

0
0

2,0 điểm

2
1,0

0
0

1,0 điểm

10,0
10
10
điểm

10 điểm

b. Bảng đặc tả ma trận đề:


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

1. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (21 tiết)
Nhận biết - Nhận biết được đặc điểm của nấm
- Nhận biết được tính đa dạng của TV
- Nhận biết được 1 số ví dụ về vai trị của TV
- Nhận biết được vai trò của đại diện chân khớp
- Nhận biết được sự đa dạng và phong phú của ĐV
- Nhận biết được vai trò của lớp mỡ Chim cánh cụt
- Nhận biết được thế nào là đa dạng sinh học

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)
6
12
1
2
2
1
1
1

1

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

C1
C2, C3
C4,C5
C8
C9
C7
C12


Nội dung

Mức độ

Thông
hiểu

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được 1 số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Nêu được vai trò của TV đối với đời sống con người
- Hiểu được hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng

cung cấp oxi cho các TB của Châu chấu
- Hiểu được những đặc điểm thích nghi của rắn sa mạc
- Phân biệt được động ĐVCSX với ĐVKXS
- Hiểu được cơ sở KH của 1 số biện pháp phịng tránh giun sán kí
sinh ở người

Vận dụng
Vận dụng - Phân chia được các nhóm TV dựa vào đặc điểm cơ thể
cao
- Phân tích và chỉ rõ những ĐV đã cho thuộc lớp thú
2. Lực (7 tiết)
Nhận biết - Nhận biết được phát biểu về lực
- Nhận biết được những tác dụng của lực
- Nhận biết được những lực tác dụng lên 1 quả bóng
Thơng
- Hiểu được 1 số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc
hiểu
- Lấy được VD về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Vận dụng - Những kết quả tạo ra khi lực tác dụng lên 1 vật. Biểu diễn được
lực

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)
1
1

1

Câu hỏi
TL

(Số ý) (Số câu)
C11
C1
C10

1

C6

2
1

C2
C4

1
1
2

C3
C4

1
1


TN

4
1
1
1
1

C13
C14
C15
C16
C6
C5

2. Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?


A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 2: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ?
A. Số lượng các loài
B. Số lượng các cá thể trong mỗi lồi
C. Mơi trường sống của mỗi loài
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 3: Loại cây nào dưới đây dùng để làm thuốc

A. Hoa sữa
B. Cây anh túc
C. Sâm Ngọc Linh
D. Ngô đồng
Câu 4: Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Lá khoai tây
B. Lá chuối
C. Lá mồng tơi
D. Lá xà cừ
Câu 5: Loại cây nào sau đây là cây thực phẩm
A. Cây hoa hồng
B. Cây thông
C. Cây mồng tơi
D. Lá xà cừ
Câu 6: Rắn sa mạc có đặc điểm gì để thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng?
A. Chui rúc vào sâu trong cát
B. Màu lông nhạt, giống màu cát
C. Di chuyển bằng cách quăng thân
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 7: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trị gì?


A. Dự trữ năng lượng chống rét.
B. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.
C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 8: Loài chân khớp nào dưới đây có lợi với con người?
A. Ve bò
B. Bọ ngựa
C. Ruồi

D. Mọt ẩm
Câu 9: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
A. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
B. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
D. Cả a, b và c
Câu 10: Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do:
A. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
B. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực
C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
Câu 11: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ mơi trường sống của các lồi sinh vật.
B. Cấm săn bắt, bn bán, sử dụng trái phép các lồi động vật hoang dã.
C. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
D. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.
B. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài, số cá thể của lồi và mơi trường sống của chúng
C. Các mơi trường khắc nghiệt ln có độ đa dạng loài cao.


D. Sự đa dạng sinh vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa khơng cao.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Đơn vị đo lực là niutơn.
B. Lực hướng theo phương ngang được vẽ bằng hình mũi tên hướng thẳng đứng lên trên.
C. Lực kéo một cuốn sách làm nó bắt đầu chuyển động trên bàn nhỏ hơn lực kéo làm cái bàn bắt đầu chuyển động trên sàn
nhà.
D. Lực được biểu diễn bằng hình mũi tên, có gốc đặt vào vật chịu tác dụng lực.
Câu 14: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động.
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
D. Tất cả các trường hợp nêu trên.
Câu 15: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết
quả nào sau đây?
A. Khơng làm quả bóng chuyển động.
B. Vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
C. Chỉ làm biến dạng mà khơng làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. Khơng làm biến dạng quả bóng.
Câu 16: Trong hoạt động sau, số hoạt động xuất hiện lực tiếp xúc là:
(1) Học sinh dùng tay uốn cây thước dẻo.
(2) Thả quyển sách rơi từ trên cao
(3) Thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung.
(4) Nam châm để gần thanh sắt.
(5) Máy bay giấy bay lên nhờ gió.



A. 2.
B. 3.



C. 4.



D. 5.





Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Thực vật có vai trị gì đối với đời sống con người?
Câu 2: (1,5điểm) Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống?
Câu 3: (0,5 điểm)
Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao,
khoai tây.
Câu 4: (1,5 điểm)
a. Để phịng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người chúng ta cần có những biện pháp nào?
b. Cho các động vật sau: Con thỏ, Con bò, Thú mỏ vịt, Cá heo.
Vì sao các động vật trên được xếp vào lớp động vật có vú (lớp thú)?
Câu 5: (1 điểm)
a. Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra những kết quả gì?
b. Hãy biểu diễn lực đẩy 2 N lên 1 cái hộp (theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải)
Câu 6: (0,5 điểm) Hãy lấy 1 ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
3. Hướng dẫn chấm:
3.1 Trắc nghiệm: Gồm 16 câu, mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1
Đáp
B
án
3.2 Tự luận:
Câu
Câu 1
(1điểm)

2

D

3
C

4
C

5
C

6
D

7
D

8
B

9
D

10
A

11
C

12

B

13
B

14
D

Nội dung

Vai trị gì đối với đời sống con người:
+ Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
+ Làm thuốc, gia vị (quế, hồi, ngải cứu,...), làm đồ dùng, giấy (bạch đàn, tre,... ),làm cây cảnh và
trang trí (vạn tuế, các loại cây hoa,...)
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ : gỗ, tre…
+ Cung cấp oxygen cho con người, Cho bóng mát và điều hồ khơng khí: các cây gỗ lớn,...
Câu 2
+ Động vật khơng xương sống có đặc điểm chung là cơ thể khơng có xương sống
(1,5điểm) + Động vật có xương sống có bộ xương trong
- Có xương sống ở dọc lưng
- Trong cột sống chứa tủy sống
Câu 3
Phân chia vào các ngành TV:
(0,5điểm)
- Rêu: Rêu

15
B

16

B

Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


- Quyết: Dương xỉ, rau bợ
- Hạt trần: Thông, kim giao
- Hạt kín: Ớt, khoai tây
Câu 4
a. Biện pháp phịng tránh bệnh giun sán kí sinh
(1,5điểm) - Giữ vệ sinh trong ăn uống
- Ăn chín, uống sơi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun sán định kì
b. Vì các động vật trên đều có những đặc điểm chung như:
- Có lơng mao bao phủ cơ thể
- Sinh sản: Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có răng
Câu 5
a. Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra những kết quả

- Làm biến đổi chuyển động của vật
- Làm vật biến dạng
b. Biểu diễn lực:
Câu 6
- VD về lực tiếp xúc: …..
- VD về lực không tiếp xúc: ….

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ



×