Gvhd:Ths. Bùi Văn Năng
Nhóm sv: 1 Nguyễn Viết Lãm
2.Bùi Thị Khánh Linh
3.Lê Nhật Linh
4. Võ Chí Linh
5.Trịnh Tất Lợi
6.Cấn Đỗ Kim Luân
Đ C H C MÔI TR NG CHÌỘ Ọ ƯỜ
Bài ti u lu nể ậ
Mục lục
L I NÓI Đ UỜ Ầ
N I DUNGỘ
I.Tổng quan về chì
1.Nguồn gốc phát sinh của chì(Pb)
1.1Nguồn gốc tự nhiên
1.2.Nguồn gốc nhân tạo
2.Tính chất lý, hóa của chì
2.1.Tính chất vật lý
2.2.Tình chất hóa học
3.Ứng dụng trong đời sống
II Hình thái và sự chuyển hóa trong môi trường
III .Tác động đến con người và hệ sinh thái
1.Tác động đến hệ thực vật
2.Tác động đến sức khỏe con người
IV.Giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động
V. Kết luận
VI . Tài liệu tham khảo
Con người luôn thải ra đường, ra sông, ra biển, ra không khí,…. rất nhiềù chất
độc hại gây ô nhiễm môi trường. Các chất độc này đi qua dây chuyền thực
phẩm, qua môi trường đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở,
nơi làm việc, nơi để sống đã tác động trực tiếp hay gián tiếp lên con người, gây
nên các loại dịch bệnh. Có thể nói con người vừa là “tác giả” vừa là “nạn nhân”
của chính mình với vô vàn bệnh tật. Tuy nhiên hiện nay con người chỉ quan
tâm đến chữa bệnh, không quan tâm nghiên cứu nghiên túc về độc chất môi
trường đến bệnh tật.
Theo thống kê, mỗi năm trên thế giới có khoảng 5 triệu người chết do bệnh ung
thư. Nghĩa là cứ 6 giây có một người chết vì bệnh này. Qua nghiên cứu, các
nhà khoa học đã đi đến kết luận: hơn 80 % các loại bệnh có liên quan đến môi
trường xung quanh, trong đó độc chất môi trường chiếm đến 90%.
Chì (Pb) là một kim loại nặng thuộc một trong vô số các độc chất môi trường.
- Chì không có vai trò về sinh lý với cơ thể và hoàn toàn có hại với sức khỏe.
Bất kỳ một lượng chì nào được tìm thấy trong người đều cho thấy do tiếp xúc
với môi trường bị ô nhiễm, do tiếp xúc với thực phẩm, nước, thuốc nam và các
vật dụng có chứa chì.
LỜI NÓI ĐẦU
I. Tổng quan về chì
1. Nguồn gốc phát sinh
1.1 Nguồn gốc tự nhiên
Chì (Pb) là nguyên tố vi lượng có trong thành phần của vỏ trái đất.
Hàm lượng chì trong vỏ trái đất khoảng 13,0μg/g.
Tồn tại trong khoảng 84 khoáng chất, điển hình là PbS.
Chì trong vỏ trái đất xâm nhập vào môi trương khác: khí quyển,thủy
quyển nhờ các quá trình: + Phong hóa của vỏ trái đất
+ Động đất, núi lửa
+ Xói mòn[1]
NỘI DUNG
Các hoạt động nhân tạo của con người là nguông gốc chủ yêu phát thải chì
ra ngoài môi trường. Gây ra tình trạng ô nhiễm và nhiễm độc chì.
Tổng lượng chì phát sinh ra môi trường từ các hoạt động nhân tạo chiếm
95%[1]
1.2.Nguồn gốc nhân tạo
P
b
Trong công nghi p khai khoángệ
Và luy n kim. Khai thác và tinh ệ
ch chì. Năm 1500 sau CN thì l ngế ượ
Chì phát th i ra môi tr ng không khíả ườ
Là 500-1500 t n/năm .ấ
Trong công nghi pệ
Pb trong các ngành khác
Thu c tr sâu và các ố ừ
máy nông nghi pệ
Ho t đ ng giao thông cóạ ộ
s d ng xăng pha chìử ụ
Đ n d c trong quân sạ ượ ự
Nông nghi pệ
Ho t đ ng th ng m i và cs h ng ngàyạ ộ ươ ạ ằ
Bảng liệt kê lượng phát thải của một số nguồn phát sinh ra chì từ
hoạt động nhân tạo ở Mỹ
Ngu n phát th iồ ả L ng phát th i ượ ả
chì(t n/năm)ấ
Than đá 778
D u mầ ỏ 50
Xăng pha chì 2.200
Công nghi pệ 2.200
Bãi rác 2.200
T ng c ngổ ộ
7428
(Ngu n: Wilber et al, 1992. united state environmental protection ồ
Agency,1990)
2.Tính chất lý, hóa của chì
Chì ( tên la tinh: plumbum gọi tắt là Pb) là nguyên tố nhóm IV trong bảng tuần
Hoàn. Số thứ tự nguyên tử 82, khối lượng nguyên tử bằng 297,19. nóng chảy ở
327,4 0C, sôi ở 17250C, khối lượng riêng bằng 11,340C.
Là kim loại có màu xám nhạt, không mùi, không vị, không hòa tan trong nước,
không cháy. Chì rất mềm, dễ gia công,có thể dùng dao cắt được, dễ nghiền thành
bột .Có ánh kim khi mới cắt nhưng mờ dẫn khi gặp không khí ẩm.
2.1 Tính chất vật lý
2.2 Tính chất hóa học
Chì bị oxi hóa tọa thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho
chì không tiếp tục bị oxi hóa nữa
2Pb + O2 PbO
Tương tác với các nguyên tố halogen: Pb + X2PbX2
Khi tác dụng với nước chì tách dần màng oxit bao bọc bên ngoài và tiếp tục tác dụng
Tương tác trên bề mặt với dung dich axit clohidric(HCl) loãng và axit sunfuaic dưới
80% bị bao bởi lớp muối khó tan(PbCl2 và PbSO4).[1]
Với dung dịch axit đậm đặc chì có thể tan vì muối khó tan của lớp
bảo vệ đã chuyển thành hợp chất tan:
PbCl2 + 2HCl H2PbCl
PbSO4 + H2SO4 Pb(HSO4)2
Với axit nitric ở bất kỳ nồng độ nào chì tương tác như một kim loại:
3Pb + 8 HNO3(l) 3(PbNO3)2 + 2NO + 4H2O
Khi có mặt của oxi chì có thể tương tác với nước:
2Pb + 2H2O + O2 2(PbOH)2
Có thể tan trong axit axetic và các axit hữu cơ khác:
2Pb + 4 CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 +2H2O
Trong các hợp chì thường chì thường có số oxi hóa +2 và +4. những hợp
chất +2 thì bền hơn.
Chì và các hợp chất của chì là những chất độc , nó không bị phân hủy và
thường tích tụ trong cơ thể sinh vật thông qua chuỗi thức ăn.[1]
* Thời truyền thống cổ xưa
Con người đã biết khai thác chì từ xa xưa vào khoảng thời kỳ đồ đồng
hoặc đồ sắt.
Làm ống nước thời la mã cổ xưa, người Hy Lạp dùng chì để bọc tàu
thuyền.
Bảo vệ rất tốt đáy thuyền và các đinh thuyền bằng sắt khỏi bị han gỉ.
* Công nghiệp hóa học và công nghiệp kỹ thuật điện
Ngày từ năm 1959 nhà vật lý học Gaxton plante người Pháp đã phát
minh ra ắc quy chì chiếm 60%
Trong công nghiệp kỹ thuật điện, kim loại này dùng để bọc vỏ dây cáp
rất bền chắc và khá dẻo dai.
Công nghiệp sản xuất sơn, gốm sứ, sản xuất bột màu, matit.[2]
3. Ứng dụng trong đời sống
Các nhà máy hóa chất và các xí nghiệp luyện kim mạ một lớp chì lên trên bề mặt các
buồng và các tháp để sản xuất axit sunfuric , các ống dẫn , các bể tẩy rửa…bảo vệ
thiết bị khỏi sự ăn mòn.
Ứng dụng trong công nghiệp có sử dụng chất phóng xạ. Là kim loại duy nhất dùng
để chế tạo các container chứa chất thải phóng xạ, cũng như các kết cấu ngăn tia X.
Sử dụng nhiên liệu động cơ…
Trong nông nghiệp
Người ta sử dụng một số hợp chất chì co tính kháng sinh làm thuốc trừ sâu.
Ngoài ra một số ngành khác được ứng dụng để làm đồ dùng trong đời sống hằng
ngày: vỏ đựng đồ uống, đồ nấu bếp, đồ chơi trẻ em,mỹ phẩm, được phẩm… [2]
Ứng dụng chì
1. Trạng thái tồn tại
Chì kim loại có tồn tại trong tự nhiên nhưng ít gặp. Trong điều kiện bình thường
của môi trường tự nhiên Pb thường ở trạng thái bền vững nên trong nước, thực vật,
sinh vật thường có hàm lượng Pb rất thấp.
Trong tự nhiên chủ yếu gặp Pb ở dạng hoá trị +2, rất hiếm khi gặp ở dạng hoá trị 4
(như PbO2, Pb3O4). Hợp chất chì hoá trị 4 là chất oxy hoá mạnh.
Chì thường được tìm thấy ở dạng quặng cùng với kẽm, bạc và đồng (phổ biến nhất),
và được thu hồi cùng với các kim loại này. Khoáng chì chủ yếu là galena (PbS),
trong đó chì chiếm 86,6% khối lượng. Các dạng khoáng chứa chì khác như cerussite
(PbCO3) và anglesite (PbSO4).[6]
II.Hình thái và sự chuyển hóa
Chất độc Chì tấn vào các trung tâm hoạt động, ức chế hoạt tính enzyme. Ion Pb2+ tạo liên kết
với các nhóm SH, SCH3 trong methionin và cystein của enzyme:
+ Pb2+ + 2H+
Để một kim loại biểu hiện độc tính, nó phải xuyên qua màng và đi vào bên trong tế bào. Đối
với Chì có thể được hấp thu bằng cách hòa tan thụ độn.
Đặc trưng môi trường địa hoá, trong đó yếu tố quan trọng nhất là độ pH, quyết định đến sự di
chuyển và phân tán, tập trung của Pb trong môi trường. Khi pH <5,4, nguyên tố Pb sẽ di
chuyển mạnh trong môi trường; nếu pH = 6,0 thì Pb sẽ trầm đọng
Khả năng di chuyển của Pb có thể tăng khi có mối tương tác với các ion khác nhau trong
dung dịch, chẳng hạn: môi trường có mặt ion Cl- (hoặc ion HCO3- khi hàm lượng CO2 cao)
thì khả năng di chuyển của Pb sẽ tăng (vì độ hoà tan của PbCl2 là 14,9 mg/l). Mặt khác khi
độ khoáng hoá tăng lên hơn 1 mg/l thì Pb có thể bị kết tủa hoặc bị các đá xung quanh hấp
phụ.[6]
Chuyển hóa
III. Tác động đến con người và hệ sinh thái
M t s hình nh???ộ ố ả
M u h ng đ n (t ch TP. ẫ ồ ơ ừ ợ
Hà Tĩnh, 2001), hàm l ng ượ
chì trên 60%
Thu c cam đã gây ng đ c chì ố ộ ộ
(hàm l ng chì 21,95%)ượ
Tr em b nhi m đ c chì n ng ẻ ị ễ ộ ặ
do dùng thu c camố
Thu c nam ch a chìố ứ
[4]
1. Tác động tới thực vật
Chì có khả năng gây độc đối với hệ sinh vật đất, kiềm chế khả năng khoáng hóa
nito và vi khuẩn phân giải cellulose,dẫn tới giảm hoạt tính của đất,ảnh hưởng
tới sự tăng trưởng của thực vật.
Chì trong dung dịch đất có khả năng hấp thụ vào thực vật qua rễ và tích tụ trong
các bộ phận của cây.[1]
Thu c nam gây đ c chì sót ố ộ
l i trong ru tạ ộ
Chì tích t trong x ngụ ươ
Tác dụng sinh hóa của chì
Cân bằng chì hằng ngày của một người dân đô thị:
2.Tác động đến con người
Không khí,
b iụ
10μg
Con người
25 μg dự trữ
trong xương
N c tan ướ
và t o ạ
ph cứ
15μg
Th c ph m ự ẩ
(d ng ph c)ạ ứ
200μg
Bài ti t ế
200μg
Pb
Con đ ng sâm nh p chì vào c thườ ậ ơ ể
[3]
Ảnh hưởng chủ yếu của Pb là cản trở sự tổng hợp heme ngăn chặn tạo
hồng cầu.
Pb ức chế enzyme ALA dehydrase của giai đoạn ngưng tụ tạo thành
porphonilinogen(sản phẩm trung gian để tổng hợp heme).
2HOCCH2CH2-CO-CH2NH3+ HOOCCH2- C C -
CH2CH2COOH ALA dehydrase c CH
Tác dụng sinh hóa của chì
H3N+ CH2 NH
Làm giám đoạn tổng hợp sắc tố hô hấp khác như cytochrome
Do tương tự hóa học với Cd 2+ ,Pb 2+ tích lũy trong xương và có thể dy chuyển
Cùng với phosphat vào các mô mềm gây độc.
•
Nồng độ Pb trong máu:
•
∼
0,3 ppm
ngăn chặn quá trình oxi hóa glucose, gây thiếu máu
•
0,5
∼
0,8 ppm
rối loạn chức năng thận, phá hủy não.
•
> 0,8ppm
gây thiếu máu do thiếu hemoglobin [3]
Tác dụng chung: Chì là chất độc phức tạp, có nhiều tác dụng khác nhau trên hầu hết các cơ quan của cơ thể.
Độc tính với thần kinh:
- Với thần kinh trung ương, chì gây tổn thương tế bào, gây chết tế bào thần kinh, kích thích thần
kinh trung ương.
- Gây hủy hoại, thoái hóa dây thần kinh.
Độc tính với máu:
- Chì gây thiếu máu do ức chế tổng hợp hemoglobin, rút ngắn tuổi thọ của hồng cầu do làm hồng
cầu dễ bị vỡ.
Độc tính trên thận:
- Gây tổn thương thận, làm giảm thải trừ a xít uric qua nước tiểu nên gây tăng a xít uric và bệnh
gout.
Độc tính trên tim mạch:
- Thông qua nhiều cơ chế khác nhau chì gây tăng co bóp thành mạch máu dẫn tới tăng huyết áp.[1]
Chì gây độc đối với cơ thể như thế nào?
Trên khả năng sinh sản:
- Gây giảm chức năng sinh sản ở cả nam và nữ giới.
Giảm chức năng nội tiết của tinh hoàn, giảm số lượng tinh trùng
Trên bào thai:
- Chì qua được nhau thai để tới bào thai. Nếu mẹ bị ngộ độc chì thì bào thai sẽ
bị ngộ độc chì. Chì máu mẹ trên 15mcg/dL tăng nguy cơ chậm phát triển của
thai.lệ để non, sẩy thai, chậm phát triển trẻ sau sinh…
- Chì có thể gây dị dạng thai: thường là u máu, u lympho, tràn dịch màng tinh
hoàn (hydrocele), mụn thịt, hở hàm ếch.
Nội tiết:
- Ngộ độc chì gây giảm chức năng tuyến giáp, chức năng nội tiết tuyến yên-
thượng thận được thấy trên công nhân làm việc với chì. Trẻ em có nồng độ chì
máu tăng có hiện tượng giảm tiết hormone và yếu tố tăng trưởng.
Hệ xương:
- Xương là nơi chì tập trung nhiều nhất của cơ thể.
- Chì làm giảm hình thành xương mới và mất cân bằng các tế bào xương.
Giảm tăng trưởng xương và giảm chiều cao ở trẻ em bị ngộ độc chì.
Tiêu hoá:
- Co thắt ruột gây cơn đau bụng chì.[1]
Trẻ em:
Hôn mê, co giật, có thể tăng kích thích, ngủ lịm từng lúc, liệt, thái độ hành vi
kỳ dị, ít chơi, mệt mỏi, khó chịu, vô cảm, mất phối hợp, mất đi các kỹ năng học
được, học kém, chậm phát triển nôn, đau bụng, chán ăn, thiếu máu….
Người lớn:
- Th n kinh trung ng: l m , l n l n, s ng,ầ ươ ơ ơ ẫ ộ ả d bu n ngễ ồ ủ, m t ấ
ng ,ủ hôn mê, co gi t, đau đ u, m t trí nh , li t.ậ ầ ấ ớ ệ
- Tiêu hoá: mi ng có v kim lo i, chán ăn, táo bón, c n đau b ng.ệ ị ạ ơ ụ
- C , x ng, kh p: đau c , y u c , đau kh pơ ươ ớ ơ ế ơ ớ
- Máu: thi u máu, ng i ta đã th y đ c tính c a chì v i máu ngay ế ườ ấ ộ ủ ớ
c khi chì máu d i 10mcg/dL.ả ướ
- Sinh s n : gi m tình d c, gi m kh năng sinh đ , d x y thai, đ ả ả ụ ả ả ẻ ễ ả ẻ
non, ch m phát tri n thai, d d ng thai, ậ ể ị ạ
- Th n: B nh th n.[1]ậ ệ ậ
Biểu hiện ngộ độc chì gây ra cho cơ thể con người?
Giảm thiểu chì ngay tại nguồn gây ô nhiễm
Thay thế chì trong các nguyên liệu , nhiên liệu bằng các hóa chất khác
- thay thế chì trong xăng, loại bỏ chì khỏi sơn ,đặc biệt là đồ gia dụng.
Tái sử dụng lại các chất thải từ chì( tái chế ắc quy )
Xử lý các dòng thải từ chì
-xử lý khí thải ở lò luyện quặng, nước thải của ngành gốm sứ…
Cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm lượng phế thải.[1]
. Giải pháp quản lý
Quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp nhằm giảm thiểu lượng chất thải tới khu
dân cư.
IV.Giải pháp ngăn ngừa và khắc phục
nhiễm độc chì
Quản lý việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản chì
Đề ra các chương trình chiến lược,nhằm kiểm soát nhiễm độc chì.
*Giải pháp tuyên truyền, giáo dục
Thực hiện các biện pháp truyền thông rộng rãi trong dân chúng về ảnh hưởng của
chất độc hại chì và cac biện pháp phòng tránh.
Giáo dục, vận động mọi người thực hiện lối sống an toàn đối với những nguy cơ
nhiễm độc chì.
Chẳng hạn:
Chế độ ăn uống hợp lý, cung cấp đầy đủ lượng canxi cần thiết, sắt, kẽm,đồng,
photpho, hạn chế nhiễm độc chì hấp thụ vào cơ thể.
Luôn dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ tránh tiêp xúc với bụi chì
Không hút thuốc lá tránh ảnh hưởng trực tiếp từ khói thuốc lá
Không sử dụng sơn chứa chì, các vật dụng chứa chì [1]
Ô nhiễm chì là không thể loại bỏ vì nó tồn tại trong tự nhiên và trong thành
phần của vỏ trái đất. Chúng ta chỉ có thể kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm chì
và giảm thiểu nó
Là kim loại không thể thay thế trong hoạt động phát triển của xã hội loài
người do có những ứng dụng của nó. Do đó những biện pháp kiểm soát ô
nhiễm chì cần được tiến hành theo hướng nghiên cứu sử dụng chì an toàn .
Chì là kim loại độc bản chất, nguồn phát sinh chì tồn tại trong mọi hoạt động
kinh tế, xã hội.
Nhiễm độc chì không chỉ là căn bệnh môi trường mà là căn bệnh lối sống,vì
vậy giải pháp ngăn ngừa nhiễm độc chì cần kết hợp giảm thiểu , tuyên truyền
và giáo dục
Ở nước ta nhiễm độc và ô nhiễm chì chưa được quan tâm đúng mức. Chúng ta
cần có hệ thống nghiên cứu, cac chương trình tuyên truyền, giáo dục nguy cơ
nhiễm độc chì trong đời sống nhằm bảo vệ thế hệ hiện tại và tương lai tránh
nhiễm độc chì gây ra.
V. Kết luận và kiến nghị
Tiếng việt:
[1]. Lê Hữu Bá (2002), Độc học môi trường(tập 2),NXB Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh.
[2]. Phan Hồng Hạnh (2011), Chì, Bài tiểu luận,Trường đại học Công nghiệp
thực phẩm, Tp. Hồ Chí Minh.
Trang web:
[3]. />
[4]. http://
www.chongdoc.org.vn/Tin-tuc/Menu/tabid/178/menuid/149/language/vi
-VN/Default.aspx
[5]. />
[6]. />VI. Tài liệu tham khảo
For listening!