Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hệ thống điều khiển phun xăng, đánh lửa, các cảm biến trên động cơ kiểm trachẩn đoán lỗi trên ô tô CAMRY 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.72 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MƠN ĐỘNG CƠ


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ

NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE TRÊN XE CAMRY 2013

I. NỘI DUNG:
Hệ thống điều khiển phun xăng, đánh lửa, các cảm biến trên động cơ kiểm tra
chẩn đoán lỗi trên ô tô CAMRY 2013.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. PGS – TS Đỗ Văn Dũng, Trang Bị Điện & Điện Tử Trên Ơ Tơ Hiện Đại,
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 2004.
[2]. PGS – TS Đỗ Văn Dũng, Ta Điển Anh – Viê tbChuyên Ngành Công Nghê b
Ơ Tơ, Nhà xuất bản thống kê 2003.
[3] Tham khảo trên Internet.
III.TRÌNH BÀY:
- 01 tập thuyết minh tiểu luận, giới thiệu các hệ thống điều khiển phun xăng,
đánh lửa, các cảm biến trên động cơ kiểm tra chẩn đoán lỗi trên ô tô CAMRY 2013
- 01 CD.


IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Ngày bắt đầu: 01/11/2013
- Ngày hoàn thành: 20/12/2013
Tp Hồ Chí Minh, ngày

tháng 12 năm 20013


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.............................................................1
PHẦN DẪN NHẬP..................................................................................................2
I. Lý do chọn đề tài............................................................................................2
II. Giới hạn của đề tài..........................................................................................2
III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................2
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
VI. Các bước thực hiện.........................................................................................3
VII. Kế hoạch nghiên cứu..................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................4
GI>I THIỆU XE TOYOTA CAMRY 2.5Q..........................................................5
CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU ĐẦU VÀO....................................................................10
1.1. Mơ tả hệ th3ng............................................................................................. 10
1.2. Mạch nguồn v? điện Cp tín hiệu cảm biến.................................................10
1.2.1. Mạch nguồn điều khiển bằng ECU động cơ.......................................10
1.2.2. Mạch n3i mCt.........................................................................................12
1.3. Điện Cp cực của cảm biến...........................................................................12
1.3.1. Dùng nhiệt điện trở (THW, THA)...........................................................13
1.3.2. Dùng điện áp Bật/Tắt..............................................................................13
1.3.3. Sử dụng nguồn điện khác ta ECU động cơ (STA, STP).........................14

1.3.4. Sử dụng điện áp do cảm biến tạo ra (G, NE, OX, KNK)........................15
1.4.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp....................................................................15
1.4.2. Cảm biến vị trí bướm ga.........................................................................19
1.4.3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga......................................................................21
1.4.4. Các bộ tạo tín hiệu G và NE....................................................................22
1.4.5. Cảm biến nhiệt độ nước / Cảm biến nhiệt độ khí nạp.............................24
1.4.6. Cảm biến oxy (Cảm biến O2).................................................................25
1.4.7. Cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (A/F).............................................27
1.4.8. Cảm biến tốc độ xe.................................................................................28
1.4.9.Cảm biến tiếng gõ....................................................................................29
1.5. CCc tín hiệu..................................................................................................30
1.5.1. Tín hiệu STA (Máy khởi động) / Tín hiệu NSV (cơng tắc khởi động trung
gian).................................................................................................................. 31
1.5.2 Tín hiệu A/C / Tín hiệu phụ tải điện........................................................31
1.5.3. Biến trở...................................................................................................32
1.5.4. Các tín hiệu thơng tin liên lạc.................................................................33
1.5.5. Các loại khác...........................................................................................35
1.5.6 Cực chẩn đoán.........................................................................................38
2.1 KhCi quCt hệ th3ng phun nhiên liệu............................................................40
2.1.1 Mô tả........................................................................................................40


EBOOKBKMT.COM

2.1.2 Các loại EFI.............................................................................................41
2.2 Hệ th3ng cung c1p nhiên liệu......................................................................41
2.2.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu.........................................................41
2.2.2. Bơm nhiên liệu........................................................................................42
2.2.3 Bộ điều áp................................................................................................43
2.2.4 Bộ giảm rung động...................................................................................44

2.2.5 Vòi phun..................................................................................................45
2.2.6 Bộ lọc nhiên liệu/ lưới lọc của bơm nhiên liệu.........................................45
2.3 Điều khiển bơm nhiên liệu...........................................................................46
2.3.1 Hoạt động cơ bản và các chế độ của bơm................................................46
2.4 Điều chỉnh thời gian phun nhiên liệu..........................................................52
2.4.1 Các hiệu chỉnh khác nhau........................................................................54
2.5 Hệ th3ng VVT-I............................................................................................64
2.5.1 KhCi quCt hệ th3ng VVT-I....................................................................64
2.5.2. C1u tạo v? nguyên lí l?m việc...............................................................66
CHƯƠNG 3:.......................................................................................................... 67
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA..................................................................................... 67
3.1 KhCi quCt hệ th3ng đCnh lửa ESA..............................................................67
3.1.1 Cấu tạo..................................................................................................... 68
3.1.2 Vai trò của các cảm biến..........................................................................68
3.2 Mạch đCnh lửa.............................................................................................. 69
3.2.1 Mô tả........................................................................................................69
3.2.2 Tín hiệu IGT và IGF................................................................................70
3.3 KhCi quCt về việc điều khiển thời điểm đCnh lửa......................................71
3.3.1 Điều khiển đánh lửa khi khởi động và điều khiển đánh lửa sau khi khởi
động.................................................................................................................. 72
3.3.2 Góc đánh lửa sớm cơ bản.........................................................................73
3.4 Điều khiển góc đCnh lửa sớm hiệu chỉnh....................................................75
3.4.1. Hiệu chỉnh để hâm nóng.........................................................................75
3.4.2. Hiệu chỉnh khi quá nhiệt độ....................................................................75
3.4.3. Hiệu chỉnh để tốc độ chạy không tải ổn định..........................................76
3.4.4. Hiệu chỉnh tiếng gõ.................................................................................77
3.4.5. Các hiệu chỉnh khác................................................................................78
3.5 Kiểm tra thời điểm đCnh lửa.......................................................................79
KẾT LUẬN............................................................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................82



EBOOKBKMT.COM


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

KNK

Cảm biến tiếng gõ

Hall

Hiệu ứng Hall

A/F

Cảm biến tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu

MRE

Vịng tử tính( trong cảm biến tốc độ xe)

VAF

Tín hiệu của biến trở


TRC

Tín hiệu điều khiển lực kéo

ABS

Hệ thống phanh chống khóa cứng

EHPS

Hệ thống lái có trợ lục điện - thủy lực

EGR

Tuần hồn khí xả

HAC

Cảm biến HAC( bù độ cao lớn)

L- EFI

Điều khiển lưu lượng khơng khí

VVT- I

Hệ thống điều khiẻn phối khí thơng minh

VVTL- I

ESA

Hệ thống thay đổi hành trình của supbap nạp, xả
Đánh lửa điện tử

PHẦN DẪN NHẬP
I. Lý do chọn đề t?i
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội ngày càng
được cải thiện tốt hơn và nhu cầu về hưởng thụ ngày càng cao của con người đòi
1


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

hỏi sự đáp ứng của các ngành công nghiệp phục vụ càng khắt khe hơn.Và khơng
khác riêng gì các ngành cơng nghiệp trên, ngành công nghiệp phục vụ giao thông
cũng phải luôn nghiên cứu để kịp thời đáp ứng những nhu cầu đó của con người.
Trong đó ngành cơng nghiệp ơ tơ giữ vai trò quan trọng mà chủ yếu là sử dụng động
cơ đốt trong.
Thực tế đó địi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực phục vụ cho ngành công
nghiệp này. Tại Việt Nam ngành công nghiệp ô tô vẫn đang trong q trình phát
triển nên nhu cầu phải có một đội ngũ Kỹ sư và công nhân kỹ thuật có trình độ cũng
như năng lực để phục vụ càng trở nên quan trọng.
Tìm hiểu các ơ tơ đời mới làm việc làm cần thiết của sinh viên ngành ô tơ vì
vậy cần thiết phải có một tài liệu chuẩn phục vụ cho việc giảng dạy cũng như học
tập của giảng viên và sinh viên.

II. Giới hạn của đề t?i

 Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu dịng xe Toyota Camry.

III. Mục tiêu v? nhiệm vụ nghiên cứu
 Giới thiệu ô tô Toyota Camry
 Nguyên lý hoạt động của các hệ thống trên ô tô Camry

IV. Đ3i tượng v? khCch thể nghiên cứu
 Dòng xe Toyota Camry

V. Phương phCp nghiên cứu
Để đề tài được hồn thành chúng tơi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu. Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin
liên quan, học hỏi kinh nghiệm ta thầy cô bạn bè…ta đó tìm ra những ý tưởng mới
để hình thành đề cương của đề tài. Đồng thời nhóm cịn kết hợp phương pháp quan
sát và thực nghiệm để có thể hồn thiện đề tài.

VI. CCc bước thực hiện
 Tham khảo tài liệu

2


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

 Thu thập thông tin
 Tham khảo kinh nghiệm ta thầy cô và bạn bè
 Chọn lọc sắp xếp và viết báo cáo


VII. Kế hoạch nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong vịng 8 tuần,các cơng việc được bố trí như sau:
Giai đoạn 1
 Thu thập tài liệu.
 Xác định nhiệm vụ,đối tượng nghiên cứu.
 Xác định mục tiêu nghiên cứu.
 Phân tích tài liệu
Giai đoạn 2
 Viết thuyết minh.
 Hồn thiện đề tài.

LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay ngành ơ tơ có những bước phát triển vượt bậc, có nhiều ơ tơ thế
hệ mới được sử dụng phổ biến tại thị trường Việt nam. Phần lớn số động cơ
được kiểm soát và điều khiển bằng điện tử, kỹ thuật hiện đại tạo ra cơ hội tìm

3


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

hiểu cho công nhân sửa chữa ô tô. Nhất là công tác kiểm tra xử lý hỏng hóc
thuộc hệ thống phun xăng điện tử.
Với mong muốn đóng góp, chia sẻ phần nhỏ hiểu biết của mình nhằm
cập nhật hóa kiến thức, bắt kịp với bước phát triển của ngành ô tô. Em xin
được giới thiệu 1 hệ thống điều khiển động cơ đó là:
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE
Hệ thống điện động cơ 2AR-FE là hệ thống điều khiển động cơ thông

minh. Giúp xe vận hành, đáp ứng được các yêu cầu gắt gao về khí xả, cơng
suất động cơ được cải thiện. trong đề tài này em xin trình bày sơ đồ cấu tạo,
nguyên tắc hoạt động, các chức năng của hệ thống điều khiển điện tử trên ô tô
CAMRY 2.5G. đồng thời giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng
của động cơ này. Hệ thống điện động cơ gồm có 3 chương.
MƠ TẢ HỆ THỐNG
CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU ĐẦU VÀO
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN PHUN NHIÊN
LIỆU
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, em đã tìm hiểu rất nhiều tài liệu
về dòng xe TOYOTA CAMRY 2013 cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy GVC, Ths Nguyễn Tấn Quốc. Qua đây em xin cảm ơn thầy cùng với
khoa công nghệ ô tô đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu
này.
Tuy nhiên, trong q trình hồn thành đề tài này, mặc dù đã có nhiều cố
gắng nhưng do trình độ có hạn nên bản tiểu luận khơng thể tránh khỏi những
sai sót, kính mong sự góp ý của các thầy, cơ và các bạn để luận văn của em
được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn.
GI>I THIỆU XE TOYOTA CAMRY 2.5G
Camry là dòng xe danh tiếng của Toyota. Trải qua hơn 30 năm ra đời,
Camry vẫn giữ được chỗ đứng trong phân khúc xe Sedan với tính năng vận
4


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

hành hoàn hảo, những đặc điểm nổi trội về chất lượng, độ bền và sự tin cậy

tuyệt đối. Trong năm 2013, Toyota đã giới thiệu dịng Camry 2013 hồn tồn
mới tại Việt Nam, Toyota Camry 2013 có các phiên bản 2.0 E; 2.5 G; 2.5 Q
trong đó Toyota Camry 2.5 G thuộc phân khúc hạng sang, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng về đẳng cấp của một chiếc xe. Toyota Camry 2.5 G thuộc thế
hệ thứ 7 và là sản phẩm mới nhất của Toyota về dòng Sedan.
Camry 2.5 G 2013 được thiết kế với vẻ ngồi trẻ trung, những đường nét
góc cạnh sắc sảo tạo ấn tượng lớn. Phần đầu rộng hơn, tấm tản nhiệt mạ
Crom, cụm đèn sương mù sử dụng công nghệ LED tạo cảm giác mở rộng bề
ngang tăng độ vững chắc Camry 2.5 G 2013 được thiết kế với kiểu dáng khí
động học (hệ số cản cd~0,28), thiết kế khung xe hấp thụ va đập để đảm bảo
tiết kiệm nhiên liệu và vận hành an toàn hơn.
Nội thất được thiết kế sang trọng tạo cảm giác thoải mái và an tồn. Hệ
thống điều hịa khơng khí tự động với 3 cửa (lái xe, hành khách trước và hành
khách sau) và 4 túi khí 2 bên cửa hành khách sau và 2 phía trước), được hỗ
trợ thêm túi khí đầu gối cho người lái. Nút khởi động và hệ thống khóa thơng
minh. Hệ thống VSC tự động điều chỉnh công suất động cơ và tự động phanh
4 bánh giúp xe ổn định qua cua.
Ngoài vẻ thanh lịch và sang trọng bên trong là động cơ 2AR-FE mạnh
mẽ với 4 xilanh thẳng hàng, 16 van DOH, VVT-I kép, ACIC. Với dung tích
xilanh 2.494cc tạo ra cơng suất tối đa 178/6000 Nm/vịng/phút. Mơ men xoắn
tối đa 231/4100 Nm/vịng/phút. Và thời gian tăng tốc ta 0 đến 100 km/h chỉ 8
giây. Camry 2.5 G sử dụng kĩ thuật tiên tiến công nghệ cao bởi vậy sự đốt
cháy nhiên liệu được tối ưu hóa tiết kiệm đến 30% so với phiên bản cũ.
Toyota Camry 2.5 G với kiểu dáng hiện đại, năng động và thể thao, trang
bị động cơ mạnh mẽ và tiết kiệm nhiên liệu tối đa, khả năng cân bằng và vận
hành êm ái, tiếp tục củng cố vững chắc danh tiếng vượt bậc nhất. Mang đến
cho người sở hữu sự tiện nghi và tạo cảm giác thoải mái vô tận, đáp ứng một
cách cao nhất nhu cầu của khách hàng.
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE > HỆ THỐNG SFI
5



ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ

6


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE > HỆ THỐNG SFI

7


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE

8


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

HỆ THỐNG SFI

9


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

10


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2AR-FE HỆ THỐNG EFI

11


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

12



ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU ĐẦU VÀO
1.1. Mơ tả hệ th3ng
Hệ thống điều khiển động cơ gồm có ba nhóm các cảm biến (và các tín
hiệu đầu ra của cảm biến), ECU động cơ và các bộ chấp hành. Chương này
giải thích các cảm biến (các tín hiệu), sơ đồ mạch điện và sơ đồ nối mát, và
các điện áp cực của cảm biến.

Hình 1.1 Sơ đồ khối điều khiên đơng cơ
1.2. Mạch nguồn v? điện Cp tín hiệu cảm biến
Mạch nguồn là các mạch điện cung cấp điện cho ECU của động cơ. Các
mạch điện này bao gồm khố điện, rơle chính EFI, v.v.
Mạch nguồn được xe ô tô sử dụng thực sự gồm có 2 loại sau đây:
1.2.1. Mạch nguồn điều khiển bằng ECU động cơ
Mạch nguồn trong hình minh họa là loại trong đó hoạt động của rơle
chính EFI được điều khiển bởi ECU động cơ.
Loại này yêu cầu cung cấp điện cho ECU động cơ trong vài giây sau sau
khi tắt khố điện OFF. Do đó việc đóng hoặc ngắt của rơle chính EFI được
ECU động cơ điều khiển.
13


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP


Hình 1.2 Mạch cấp ngn ECU
Khi bật khóa điện ON, điện áp của ắc quy được cấp đến cực IGSW của
ECU động cơ và mạch điều khiển rơle chính EFI trong ECU động cơ truyền
một tín hiệu đến cực M-REL của ECU động cơ, bật mở rơle chính EFI. Tín
hiệu này làm cho dịng điện chạy vào cuộn dây, đóng tiếp điểm của rơle chính
EFI và cấp điện cho cực +B của ECU động cơ.
Điện áp của ắc quy luôn luôn cung cấp cho cực BATT có lí do giống
như cho loại điều khiển bằng khố điện.
Ngồi ra một số kiểu xe có một rơle đặc biệt cho mạch sấy nóng cảm
biến tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu, u cầu một lượng dòng điện lớn.
THAM KHẢO:
Trong các kiểu xe mà ECU động cơ điều khiển hệ thống khố động cơ,
rơle chính EFI cũng được điều khiển bởi tín hiệu của cơng tắc báo mở khóa.

14


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

1.2.2. Mạch n3i mCt

Hình 1.3 Mạch nối mát ECU
ECU động cơ có 3 mạch nối mát cơ bản sau đây:
1.Nối mát để điều khiển ECU động cơ (E1)
Cực E1 này là cực tiếp mát của ECU động cơ và thường được nối với
buồng nạp khí của động cơ.
2.Nối mát cho cảm biến (E2, E21)
Các cực E2 và E21 là các cực tiếp mát của cảm biến, và chúng được nối

với cực E1 trong ECU động cơ.
3.Nối mát để điều khiển bộ chấp hành (E01, E02)
Các cực E01 và E02 là các cực tiếp mát cho bộ chấp hành, như cho các
bộ chấp hành, van ISC và bộ sấy cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu. Cũng
giống như cực E1, E01 và E02 được nối gần buồng nạp khí của động cơ.
1.3. Điện Cp cực của cảm biến
Các cảm biến này biến đổi các thông tin khác nhau thành những thay đổi
điện áp mà ECU động cơ có thể phát hiện. Có nhiều loại tín hiệu cảm biến,
nhưng có 5 loại phương pháp chính để biến đổi thơng tin thành điện áp. Hiểu

15


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

đặc tính của các loại này để có thể xác định trong khi đo điện áp ở cực có
chính xác hay khơng.
1.3.1. D8ng nhiệt điện trở (THW, THA)

Hình 1.4 Mạch cảm biến nhiê tl điênl trở
Giá trị điện trở của nhiệt điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Vì vậy các nhiệt
điện trở được sử dụng trong các thiết bị như cảm biến nhiệt độ nước và cảm
biến nhiệt độ khí nạp, để phát hiện các thay đổi của nhiệt độ.
Như trình bày trong hình minh họa, điện áp được cấp vào nhiệt điện trở
của cảm biến ta mạch điện áp không đổi (5V) trong ECU động cơ qua điện
trở R. Các đặc tính của nhiệt điện trở này được ECU động cơ sử dụng để phát
hiện nhiệt độ bằng sự thay đổi điện áp tại điểm A trong hình minh họa.
Khi nhiệt điện trở hoặc mạch của dây dẫn này bị hở, điện áp tại điểm A

sẽ là 5V, và khi có ngắn mạch ta điểm A đến cảm biến này, điện áp sẽ là 0V.
Vì vậy, ECU động cơ sẽ phát hiện một sự cố bằng chức năng chẩn đoán.
1.3.2. D8ng điện Cp Bật/Tắt
(1) Các thiết bị dùng công tắc ( NSW)
Khi điện áp bật ON và tắt OFF, làm cho cảm biến này phát hiện được
tình trạng bật/tắt của công tắc.
Một điện áp 5V được ECU động cơ cấp vào công tắc này. Điện áp ở cực
ECU động cơ là 5V khi công tắc này Tắt OFF, và 0V khi công tắc này Bật
ON. ECU động cơ dùng sự thay đổi điện áp này để phát hiện tình trạng của
cảm biến.
16


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngoài ra, một số thiết bị sử dụng điện áp của 12V ắc quy.
(2) Các thiết bị dùng tranzito (IGF, SPD)

Hình 1.5 Tín hiệu ON/OFF
Đây là một thiết bị dùng chuyển mạch của tranzito thay cho công tắc.
Như với thiết bị trên đây, việc Bật ON và Tắt OFF điện áp được dùng để phát
hiện điều kiện làm việc của cảm biến. Đối với các thiết bị sử dụng công tắc,
một điện áp 5V được đặt vào cảm biến ta ECU động cơ, và ECU động cơ sử
dụng sự thay đổi điện áp đầu cực khi tranzito bật ON hoặc ngắt OFF để phát
hiện tình trạng của cảm biến này.
Ngồi ra một số thiết bị sử dụng điện áp 12V của ắc quy.
1.3.3. Sử dụng nguồn điện khCc từ ECU động cơ (STA, STP)


Hình 1.6 Tín hiệu điện từ thiết bị
17


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ECU động cơ xác định xem một thiết bị khác đang hoạt động hay không
bằng cách phát hiện điện áp được đặt vào khi một thiết bị điện khác đang hoạt
động.
Hình minh họa thể hiện một mạch điện của đèn phanh, và khi công tắc
bật ON, điện áp 12V của ắc quy được đặt vào cực ECU động cơ, và khi công
tắc này bị ngắt OFF, điện áp sẽ là 0V.
1.3.4. Sử dụng điện Cp do cảm biến tạo ra (G, NE, OX, KNK)
Khi bản thân cảm biến tự phát và truyền điện, không cần đặt điện áp
vào cảm biến này. ECU động cơ sẽ xác định điều kiện hoạt động bằng điện áp
và tần số của dịng điện sinh ra.

Hình 1.7 Tín hiệu xung
1.4.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến lưu lượng khí nạp là một trong những cảm biến quan trọng
nhất vì nó được sử dụng trong EFI kiểu L để phát hiện khối lượng Tín hiệu
của khối lượng của khơng khí nạp được dùng để tính thời gian phun cơ bản
và góc đánh lửa sớm cơ bản
Cảm biến đo khối lượng khí nạp: Kiểu dây sấyđược sử dụng trên xe này

18



ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

*Kiểu dây s1y

Hình 1.8 Cản biến đo gió loại nhiêt điện trở
-C1u tạo
Như trình bày ở hình minh họa, cấu tạo của cảm biến lưu lượng khí nạp
kiểu dây nóng rất đơn giản.
Cảm biến lưu lượng khí nạp gọn và nhẹ như được thể hiện trong hình
minh họa ở bên trái là loại được đặt vào đường khơng khí, và làm cho phần
khơng khí nạp chạy qua khu vực phát hiện. Như trình bày trong hình minh
họa, một dây nóng và nhiệt điện trở, được sử dụng như một cảm biến, được
lắp vào khu vực phát hiện. Bằng cách trực tiếp đo khối lượng khơng khí nạp,
độ chính xác phát hiện được tăng lên và hầu như khơng có sức cản của khơng
khí nạp. Ngồi ra, vì khơng có các cơ cấu đặc biệt, dụng cụ này có độ bền
tuyệt hảo.
Cảm biến lưu lượng khí nạp được thể hiện trong hình minh hoạ cũng có
một cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp gắn vào.
-Hoạt động v? chức năng
Như thể hiện trong hình minh họa, dòng điện chạy vào dây sấy (bộ sấy)
làm cho nó nóng lên. Khi khơng khí chạy quanh dây này, dây sấy được làm
nguội tương ứng với khối không khí nạp. Bằng cách điều chỉnh dịng điện
chạy vào dây sấy này để giữ cho nhiệt độ của dây sấy khơng đổi, dịng điện
19


ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

đó sẽ tỷ lệ thuận với khối khơng khí nạp. Sau đó có thể đo khối lượng khơng
khí nạp bằng cách phát hiện dịng điện đó. Trong trường hợp của cảm biến
lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy, dịng điện này được biến đổi thành một điện
áp, sau đó được truyền đến ECU động cơ ta cực VG.

Hình 1.9 Hoat động chức năng
*Mạch điện bên trong

Hình 1.10 Cấu tạo cảm biến
20


×