Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Chương v tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 41 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Đại đồn kết tồn dân tộc
Thuyết trình: Nhóm 5


MỤC LỤC
VAI TRỊ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC

01
02

Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc

03

Điều kiện xây dựng khối đại đồn kết dân tộc

04
05

Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc

Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc


PHẦN 1. VAI TRỊ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC

a. Có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng:




Đồn kết dân tộc phải ln được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định
thành bại của cách mạng

Bác viết: “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì
nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn. Vậy
nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau,…..”




Đoàn kết dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng.
Người khẳng định: “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị” Chiến
lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.



Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng của đại đồn kết dân tộc đến thành cơng cách mạng

“Bây giờ còn 1 điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu
đều tốt. Đó là đồn kết”

“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành công”




Đồn kết quyết định thành cơng cách mạng bởi lẽ:


- “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành cơng”

- Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ
cả dân tộc vào một khối thống nhất.

- Giữa đoàn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ về quy mô và mức độ của thành công.




Chính sách mặt trận của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh phải đúng đắn, phù hợp với
các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và quyền lợi cơ bản của
nhân dân lao động.

Nhờ đó Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng thành cơng khối đại đồn kết dân tộc, đưa cách
mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn.

Từ thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đồn
kết làm ra sức mạnh.


b. Là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam:



Đảng là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam nên tất yếu đại đoàn kết dân tộc được
xác định là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của Đảng

Trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn
lịch sử để tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng.


Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải luôn coi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân

Đảng cộng sản có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp hướng dẫn quần chúng 


Hồ Chí Minh tuyên bố trong buổi ra mắt Đảng lao động VN: “Mục đích của Đảng Lao động VN có thể gồm
trong 8 chữ là: ĐỒN KẾT TỒN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”

Phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách
đến hoạt động thực tiễn của Đảng




Đại đồn kết dân tộc khơng chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là
mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng

- Từ trong phong trào đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội tốt đẹp, quần chúng nảy
sinh nhu cầu đoàn kết và sự hợp tác

Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng “Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong”

Đoàn kết là yêu cầu khách quan để thành công


PHẦN 2. Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc


a. Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc

Đại đoàn kết dân tộc tức là:

Phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi người dân vào một khối
thống nhất

Không phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo,…
cùng hướng vào mục tiêu chung.


Chủ thể
tịch của
Hồ Chí
khốiMinh
đại đồn
cũng kết
nhiều
dân
lần
tộc
nói
bao gồm tồn thể nhân dân, tất cả những

người
Ai cóViệt
tài, Nam
có đức,
ucónước

sức,ởcó
các
lịng
giaiphụng
cấp, các
sự tổ
tầng
quốc
lớpvà
trong
phụng
xã sự
hội,
nhân
các dân
ngành,
thì
ta
cácđồn
giới,kết
cácvới
lứahọ”.
tuổi,Từ
các
“ta”
dân
ở đây
tộc, là
đồng
chủbào

thể,các
vừatơn
là Đảng
giáo, cộng
các đảng
sản Việt
phái,...
Nam
nói riêng, vừa là tồn thể người dân Việt Nam nói chung.”


Tư tưởng Hồ Chí Minh trong q trình xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc

Đại đoàn kết phải dựa trên nguyên tắc tin dân, dựa vào dân: “Trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân dân. Trong thế giới
khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”. Sức mạnh, sự vĩ đại, sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản
là ở sự đoàn kết của nhân dân.


Phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân

Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng

Khơng bỏ sót một lực lượng nào miễn là họ có lịng trung thành và sẵn sàng phục vụ Tổ Quốc, không
phản bội lại quyền lợi của nhân dân

Tư tưởng của Người đã định hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam 



b. Nền tảng của khối đại đồn kết dân tộc



Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc phải trên cơ sở lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi
cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng.



Nền tảng của khối đại đồn kết dân tộc được khẳng định:

“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác. Đó là nền, gốc của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, cịn phải
đồn kết các tầng lớp nhân dân khác”


Và sau này Người bổ sung thêm: “Trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao động trí óc có một vai trị quan trọng và vẻ vang;
và cơng, nơng, trí cần phải đồn kết chặt chẽ thành một khối”.


Như vậy, lực lượng làm nền tảng cho khối đại đồn kết dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh
là cơng nhân, nơng dân và trí thức.

Nền tảng này càng được củng cố vững chắc thì khối đại đồn kết tồn dân tộc càng có thể mở rộng,
khi ấy khơng có thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.





Trong khối đại đoàn kết dân tộc, phải đặc biệt chú trọng sự đồn kết và thống nhất trong
Đảng vì đó là điều kiện cho sự đồn kết ngồi xã hội. Sự đồn kết của Đảng càng được củng
cố thì sự đồn kết tồn dân tộc càng được tăng cường. 



Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc chỉ được phát huy khi đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cả dân tộc hay tồn dân chỉ có thể tạo nên một sức mạnh to lớn, trở thành lực lượng vô địch
khi được tổ chức thành một khối chặt chẽ, được giác ngộ sâu sắc về mục tiêu lý tưởng, đường
lối chính trị đúng đắn.




Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định là một thành viên trong lực lượng của Mặt trận, bởi
Đảng là bộ phận ưu tú nhất của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, Đảng khơng phải là một thành
viên bình thường, mà là người lãnh đạo của khối đại đoàn kết toàn dân.

“Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ đại hơn hết. Khơng ai chiến thắng được lực lượng đó”


PHẦN 3. Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

a. Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tơn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng



Chỉ có xử lý tốt quan hệ lợi ích, trong đó tìm ra điểm tương đồng, lợi ích chung thì mới
đồn kết được lực lượng




Mục đích chung của Mặt trận được Hồ Chí Minh xác định cụ thể, phù hợp với từng giai
đoạn cách mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối đại đoạn
kết.




Đại đồn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước,
thương dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu.



Tơn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng chính là tơn trọng các lợi ích cá
nhân mà khơng làm tổn hại đến lợi ích chung.


Bác đã từng nói “Nhiều khi lợi ích của cá nhân hợp với lợi ích của Đảng. Thí dụ
đảng viên và cán bộ cẩn thận giữ gìn sức khoẻ của mình để làm việc. Ham học
tập để nâng cao trình độ của mình. Làm đúng cần, kiệm, liêm, chính để cho dân
tin, dân phục, dân yêu. Những lợi ích cá nhân đó rất chính đáng. Đảng mong
cho đảng viên và cán bộ như thế. Song ngoài ra, như ham muốn địa vị, tìm
cách phát tài, ra mặt anh hùng, tự cao tự đại, v.v.. Đó đều là trái với lợi ích của
Đảng”

Vì vậy, đồn kết phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm
mục tiêu phấn đấu, đây là nguyên tắc bất di bất dịch để làm điểm quy tụ vào trong mặt trận.



b. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.

Truyền thống này được hình thành và củng cố trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước
hàng ngàn năm của dân tộc, trở thành giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng mỗi người
dân VIệt Nam, lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Truyền thống đó là sức mạnh vô địch để dân tộc chiến thắng thiên tai địch họa, làm cho đất
nước được trường tồn , bản sắc dân tộc được giữ vững.


Trong trận chiến chống đại dịch COVID-19, với tinh thần “chống dịch như chống giặc”,
Đảng - Nhà Nước - Chính phủ Việt Nam đã sớm kêu gọi nhân dân quyết liệt, đồn kết một
lịng, tạo nên sức mạnh tập thể, cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh.


c. Có lịng khoan dung độ lượng với con người

Theo Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân mỗi cộng đồng đều có mặt tốt, mặt xấu, ưu điểm khuyết điểm… Cho nên vì lợi
ích cách mạng cần phải có lịng khoan dung độ lượng , trân trọng phần thiện dù là nhỏ nhất, có thế mới tập hợp
được rộng rãi mọi lực lượng


Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta: "Tơi khun đồng bào đồn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm
ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài. Nhưng ngắn, dài đều hợp nhau lại ở nơi bàn tay.
Trong mấy triệu người cũng có người thế này, người thế khác, nhưng thế này hay thế khác
đều dòng dõi của tổ tiên ta…. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình
thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đồn kết, có đồn kết thì tương lai chắc chắn
sẽ vẻ vang”. 



×