Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
BỘ MÔN DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG

BÁO CÁO
THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

THÀNH VIÊN NHĨM

THS. ĐỒN VĂN VIÊN

HỒ THỊ NGỌC HIỀN

DS. NGUYỄN THANH TÂM

NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG
NGUYỄN Ý KIỀU
ĐẶNG THỊ LIÊN
Đồng Nai - Tháng 07/2022


MỤC TIÊU
2

1. Trình bày cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng.
2. Phân loại nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng.
3. Trình bày cơ chế dược lý các nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng (antacid, bảo vệ niêm mạc,
 



kháng histamin , PPI).

4. Áp dụng cơ chế dược lý để giải thích được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và tác dụng không mong
muốn của thuốc.

5. Một số biệt dược trên thị trường.


CÁC LOẠI TẾ BÀO Ở THÀNH DẠ DÀY
3

Hình 1.1. Các loại tế bào ở thành dạ dày


CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY
4

somatostatin

Hình 1.2. Cơ chế tiết acid dạ dày


CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY
5

Hình 1.3. Cơ chế tiết acid dạ dày


VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

6

Tế bào bề mặt niêm mạc bị vỡ
và ăn sâu vào lớp cơ niêm
mạc.

Hình 1.4. Hình ảnh nội soi loét dạ dày tá tràng


VIÊM LT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
7

 Vị trí thường gặp






Bờ cong nhỏ
Hang vị
Mơn vị
Hành tá tràng

Hình 1.5. Các vị trí thường gặp của loét dạ dày tá
tràng


NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
8


Hình 1.6. Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng
Mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại và yếu tố bảo vệ


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
9

ĐIỂN HÌNH



KHƠNG ĐIỂN HÌNH

Triệu chứng chính: đau thượng vị. Đau âm ỉ,



Tiến triển im lặng, khơng có triệu chứng đau.

bỏng rát, đau quặn. Đau khi đói, đau sau khi



Biểu hiện đột ngột bởi một biến chứng (xuất
huyết tiêu hóa, thủng ổ loét …)

ăn, ban đêm.




Ợ hơi, ợ chua, đầy bụng



Buồn nôn, chán ăn



Thường gặp ở trẻ em, người già, người suy
kiệt.


BIẾN CHỨNG
10

Hình 1.7. Biến chứng của viêm loét dạ dày tá tràng


MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
11

 Làm lành vết loét
 Giảm đau do loét
 Ngăn ngừa tái phát
 Giảm biến chứng do loét
 Diệt trừ Helicobacter pylori (Hp)

Hình 1.8. Vi khuẩn Helicobacter pylori



BIỆN PHÁP KHƠNG DÙNG THUỐC
12






Tâm lý: giảm căng thẳng.
Ngưng hút thuốc lá, uống rượu.
Không tự ý dùng thuốc: NSAID, Glucocorticoid.
Điều chỉnh thói quen ăn uống:
+ Ăn chậm, nhai kỹ.
+ Khơng ăn những chất kích thích (chua, cay…)


ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
13

Nguồn: Goodman & Gilman’s The pharmacological basis of therapeutics, 2017, p.911

Hình 1.9. Vị trí tác động của thuốc sử dụng trong điều trị loét dạ dày tá tràng


ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
14

THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG



NHĨM THUỐC ANTACID
15

1.
 

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

.Trung hịa acid dịch vị: Các antacid là những base yếu
phản ứng với HCl dịch vị để tạo thành muối và nước.

.và

phản ứng với HCl sinh khí gây ợ, trung tiện.

 Làm mạnh thêm hàng rào chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày.
 Làm tăng pH dịch vị nên ức chế hoạt tính pepsin.


NHĨM THUỐC ANTACID
16

1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Hình 1.10. Cơ chế tác động của antacid


NHĨM THUỐC ANTACID
17


2. DƯỢC ĐỘNG HỌC




 

Tác dụng nhanh.
Mức độ hấp thu ở ruột của các antacid khác nhau: được hấp thu hoàn toàn và gây nhiễm kiềm tạm thời, các thuốc khác
chứa , hấp thu kém hơn.


NHĨM THUỐC ANTACID
18

2. DƯỢC ĐỘNG HỌC

Thuốc

 

 

 

 

 


 

 

Đường

F (%)

Vd

Tmax

T1/2

Chuyển hóa

Thải trừ

dùng

 
(L/Kg)

Nhơm hydroxyd

(Giờ)

(Giờ)

 

Uống

17%-30%

Gan

Thận/Phân

Uống

17%-30%

Gan

Thận/Phân

Uống

30%

Gan

Thận/Phân

Nhơm phosphat

Magnesi hydroxyd


NHÓM THUỐC ANTACID

19

3. CHỈ ĐỊNH

 Làm dịu các triệu chứng do tăng acid dạ dày (chứng ợ nóng, ợ chua, đầy bụng khó tiêu do tăng acid).
 Tăng acid dạ dày do loét dạ dày, tá tràng.
 Điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD).
 Dùng riêng lẻ hoặc phối hợp với các thuốc khác trong việc thúc đẩy q trình chữa lành vết lt đường tiêu hóa.


NHĨM THUỐC ANTACID
20

Thành phần

4. TÁC DỤNG PHỤ
Khả năng trung hịa acid

Dạng muối đươc tạo ra ở dạ

Tác dụng phụ

dày
Cao

Táo bón, giảm phosphat huyết
lâu dài gây nhuyễn xương.

Cao


Táo bón (khơng giảm phosphat huyết).

Cao

Tiêu chảy, tăng magie huyết (bệnh nhân suy thận).

Trung bình

Cao

Tăng cali huyết, hội chứng sữa kiềm.

NaCl

Nhiễm kiềm tồn thân, tăng huyết áp.


NHÓM THUỐC ANTACID
21

5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 
Thành phần

Chống chỉ định

Mẫn cảm với nhôm hydroxyd.
Giảm phosphat máu.
Trẻ nhỏ (nguy cơ ngộ độc nhôm).




Lưu ý: không được dùng chung với sucralfat.

Các
Các trường
trường hợp
hợp mẫn
mẫn cảm
cảm với
với nhôm
nhôm hoặc
hoặc các
các chế
chế phẩm
phẩm chứa
chứa nhôm.
nhôm.

Suy thận nặng (nguy cơ tăng magnesi huyết).
Các trường hợp mẫn cảm với các thuốc chống acid chứa magnesi.
Trẻ nhỏ (nguy cơ tăng magnesi huyết).


NHÓM THUỐC ANTACID
22

6. TƯƠNG TÁC THUỐC

 Antacid làm giảm hấp thu digoxin, phenytoin, isoniazid,

 

ketoconazol, các thuốc bao tan ở ruột như aspirin pH8.

 Antacid chứa ion hóa trị 2, 3 như , ,

nên làm giảm hấp thu

một số thuốc như ciprofloxacin, tetracylin do tạo nối chelat.
Khắc phục tương tác: uống các thuốc có khả năng gây
tương tác cách xa antacid ít nhất 2h.

 

Hình 1.11. Phức chelat giữa Tetracyline và


NHÓM THUỐC ANTACID
23

7. SỰ LỰA CHỌN ANTACID

Ưu tiên các antacid khơng gây tác động tồn thân (muối magie và nhơm).
Uống dạng viên phải nhai kỹ để phát huy tác dụng tối đa.
Phối hợp muối nhôm và muối magie để phát huy tác dụng và giảm tác dụng phụ của nhau.
Phối hợp antacid và simethicon (defoaming agent) rất hiệu quả trong bệnh GERD.
Dùng nhiều lần (sau ăn/trước khi đi ngủ/khi đau).


NHĨM THUỐC ANTACID

24

8. MỘT SỐ THUỐC, BIỆT DƯỢC
PHOSPHALUGEL




Thành phần: Aluminium phosphate 20% gel.
Dạng bào chế và hàm lượng: Hỗn dịch ung gúi 20g.

ã
ã

Liu dựng: 1-2 gúi/ln ì 2-3 ln/ngy.
Khụng nờn dùng hơn 6 gói một ngày.


NHĨM THUỐC ANTACID
25

8. MỘT SỐ THUỐC, BIỆT DƯỢC
ANTACIL



Thành phần: gel khơ nhơm hydroxyd, magnesi
trisilicat, kaolin.





Dạng bào chế: viên nén (nhai).
Liều dùng và cách dùng:

+ Người lớn: Uống (nhai) 1-2 viên/lần × 3-4 lần
sau mỗi bữa ăn 1-2 giờ và trước khi đi ngủ.


×