CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
GIỜ LỚP 11A9
SVTT: Nguyễn Duy Nam Anh
SVTT: Nguyễn Duy Nam Anh
1. Vai trò của kiểu
1. Vai trò của kiểu
tệp
tệp
2. Phân loại tệp và thao tác
2. Phân loại tệp và thao tác
với tệp
với tệp
1. Vai trò của kiểu tệp:
Đặc điểm:
? Kể tên các kiểu dữ liệu đã học
•
Số nguyên
•
Số thực
•
Kí tự
•
Logic
•
Mảng
•
Xâu
! Khi chạy chương trình,
! Khi chạy chương trình,
dữ liệu này được lưu trữ
dữ liệu này được lưu trữ
tạm thời trên bộ nhớ trong
tạm thời trên bộ nhớ trong
(RAM) và dữ liệu sẽ bị
(RAM) và dữ liệu sẽ bị
mất khi tắt máy.
mất khi tắt máy.
1. Vai trò của kiểu tệp:
- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài
- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài
(đĩa từ, CD, ) và không bị mất khi tắt nguồn điện.
(đĩa từ, CD, ) và không bị mất khi tắt nguồn điện.
- Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ
- Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ
phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
Đặc điểm:
* Xét theo cách tổ chức dữ liệu:
a. Phân loại:
Tệp văn bản Tệp có cấu trúc
Là tệp mà dữ liệu gồm
các kí tự theo mã
ASCII.
Là tệp mà các thành phần
của nó được tổ chức theo
một cấu trúc nhất định.
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:
Xét theo cách thức truy cập:
Tệp truy cập tuần tự Tệp truy cập trực tiếp
Truy cập đến dữ liệu bằng
cách bắt đầu từ đầu tệp và đi
qua lần lượt tất cả các dữ
liệu trước nó.
Tham chiếu đến dữ liệu cần
truy cập bằng cách xác định
trực tiếp vị trí (số hiệu) của nó.
a. Phân loại:
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:
Xét theo cách thức truy cập:
a. Phân loại:
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:
Du lieu 1 Du lieu 2 Du lieu 3
Du lieu 4 Du lieu 5 Du lieu 6
…………………
Tệp truy cập tuần tựTệp truy cập trực tiếp
+
Đọc
Đọc
dữ liệu từ
dữ liệu từ
tệp
tệp
+ Ghi
+ Ghi
dữ liệu vào tệp
dữ liệu vào tệp
b. Thao tác với tệp:
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:
1. Khai báo
1. Khai báo
2. Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
Lưu ý: Chỉ xét với tệp văn bản trong Pascal
1. Khai báo:
VAR
<tên biến tệp>
<tên biến tệp>: TEXT;
Ví dụ:
Var tep1 : Text;
tep2, tep3 : Text;
Program vd1;
Uses crt;
Var tep1: Text;
tep2, tep3: Text;
Assign (tep1,
‘D:\ baitap.txt’)
‘D:\ baitap.txt’);
Tác dụng: Gắn <tên tệp> với đại diện của nó là <biến tệp>
Trong đó, <tên tệp> là biến xâu hoặc hằng xâu.
Ví dụ:
Ví dụ:
2. Thao tác với tệp
a. Gắn tên tệp
Assign (
<biến tệp>
<biến tệp>,<tên tệp>);
Program vd1;
Var tep1: Text;
BEGIN
Assign(tep1,‘D:\baitap.txt’);
END.
+ Mở tệp để đọc dữ liệu
Ví dụ:
Reset(tep1);
2. Thao tác với tệp
b. Mở tệp
Reset (
<biến tệp>
<biến tệp>
)
);
Program vd1;
Var
tep1: Text;
BEGIN
END.
Assign(tep1,‘D:\baitap.txt’);
Reset(tep1);
+ Mở tệp để ghi dữ liệu
Ví dụ:
Rewrite(tep1);
2. Thao tác với tệp
b. Mở tệp
Rewrite (
<biến tệp>
<biến tệp>
)
);
Program vd1;
Var
tep1: Text;
BEGIN
END.
Assign(tep1,‘D:\baitap.txt’);
Rewrite(tep1);
Trong đó: Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
Read (
<biến tệp>, <danh sách biến>
<biến tệp>, <danh sách biến>
)
);
Hoặc Readln (
<biến tệp>, <danh sách biến>
<biến tệp>, <danh sách biến>
)
);
+ Đọc dữ liệu từ tệp
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
a
b c
+ Đọc dữ liệu từ tệp
Ví dụ
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
a
b c
+ Đọc dữ liệu từ tệp
Ví dụ
Read (tep1,a,b,c);
Program vd2;
Var
tep1: Text;
a,b,c : integer;
BEGIN
Assign(tep1, ‘D:\baitap.txt’);
Reset(tep1);
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
+ Ghi dữ liệu vào tệp
Trong đó: Danh sách kết quả có thể là một hoặc nhiều
phần tử
Write (
<biến tệp>, <danh sách kết quả>
<biến tệp>, <danh sách kết quả>
)
);
Hoặc Writeln(
<biến tệp>, <danh sách kết quả>
<biến tệp>, <danh sách kết quả>
)
);
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
+ Ghi dữ liệu vào tệp
Ví dụ:
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
+ Ghi dữ liệu vào tệp
Write (tep1,’Xin chao cac ban’);
Program vd2;
Var
tep1: Text;
BEGIN
Assign(tep1, ‘D:\baitap.txt’);
Rewrite(tep1);
EOF
EOF
(<biến tệp>);
(<biến tệp>);
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa.
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa.
Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
EOLN
EOLN
(<biến tệp>);
(<biến tệp>);
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa.
Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
Một số hàm chuẩn dùng khi đọc /ghi tệp văn bản:
Một số hàm chuẩn dùng khi đọc /ghi tệp văn bản:
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp
Tác dụng của lệnh:
- Đóng tệp để tránh mất mát thông tin.
- Đây là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn dữ liệu.
2. Thao tác với tệp
d. Đóng tệp
Close (
<biến tệp>
<biến tệp>
)
);
Sơ đồ liên hệ giữa các thao tác với tệp
Sơ đồ liên hệ giữa các thao tác với tệp
ASSIGN( <biến tệp>, <tên tệp>);
Rewrite(<biến tệp>);
Reset(<biến tệp>);
Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);
Read(<biến tệp>, <danh sách biến>);
Close(<biến tệp>);
Ghi Đọc
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta
sử dụng cú pháp:
A.Var <tên tệp>: Text;
B.Var <tên biến tệp>: Text;
C.Var <tên tệp>: string;
D.Var <tên biến tệp>: string;
I. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu
lệnh:
A. f1:=‘KQ.TXT’;
B. KQ.TXT:=f1;
C. Assign(‘KQ.TXT’,f1);
D. Assign(f1, ‘KQ.TXT’);
Củng cố
Khai báo tệp văn bản:
Var < Tên biến tệp>: Text;
Gán tên tệp:
Assign(<biến tệp>);
Mở tệp:
- Để đọc: Reset(<biến tệp>);
- Để ghi: Rewrite(<biến tệp>);
Đóng tệp
Close(<biến tệp>);
Đọc/ghi tệp
Đọc: Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Ghi: write(<biến tệp>,<danh sách biến>);