Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT học kì i CN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.62 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2021 -2022
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Đất chua có độ pH:
A. pH > 7,5
B. pH < 7,5
C. pH > 6,5
D. pH < 6,5
Câu 2. Loại cơn trùng nào có ích trong đồng ruộng:
A. Chuột
B. Ếch
C. Cào cào
D. Châu chấu
Câu 3. Chất vô cơ thuộc thành phần nào của đất?
A. Phần lỏng
B. Phần hữu cơ
C. Phần khí
D. Phần rắn
Câu 4. Đất kiềm có độ pH:
A. pH > 7,5
B. pH < 7,5
C. pH > 6,5
D. pH < 6,5
Câu 5. Phân chuồng thuộc loại nhóm phân:
A. Phân xanh
B. Phân hóa học
C. Phân vi sinh vật
D. Phân hữu cơ
Câu 6. Sử dụng bẫy đèn, bắt sâu bằng tay để diệt sâu hại là biện pháp gì?
A. Biện pháp sinh học.
B. Biện pháp hoá học.


C. Biện pháp canh tác.
D. Biện pháp thủ cơng.
Câu 7. Đất có độ pH = 3 - 5 thuộc loại đất nào sau đây?
A. Đất kiềm.
B. Đất cát.
C. Đất chua.
D. Đất mặn.
Câu 8. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A. Phân lân, kali, đạm.
B. Phân lân, dừa, đạm.
C. Phân vi sinh, đạm, kali.
D. Phân vi sinh, dừa, lân.
Câu 9. Thành phần chính của đất trồng gồm có:
A. Phần lỏng, rắn, vơ cơ.
B. Phần hữu cơ, rắn, khí.
C. Phần khí, lỏng, rắn.
D. Phần rắn, vơ cơ, khí.
Câu 10. Đất trồng có 3 nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất cát, thịt, sét.
B. Đất cát, thịt nhẹ, sét.
C. Đất thịt, sét, cát pha.
D. Đất thịt nhẹ, cát, sét.
Câu 11. Phân bón có 3 nhóm phân chính là:
A. Phân chuồng, phân xanh, phân rác.
B. Phân lân, phân vi sinh, phân kali.
C. Phân hữu cơ, phân hoá học, vi sinh.
D. Phân đạm, phân hoá học, phân lân.
Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm
dần là:
A. Đất sét, thịt, cát.

B. Đất cát, thịt nhẹ, sét.
C. Đất thịt, sét, cát pha.
D. Đất thịt nhẹ, cát, sét.
Câu 13. Sắp xếp các loại phân: “Phân đạm, phân dừa, phân cố định lân” tương ứng nhóm
phân chính sau:
A. Phân xanh, kali, đạm.
B. Phân hóa học, dừa, lân.
C. Phân vi sinh, dừa, lân.
D. Phân hóa học, hữu cơ, vi sinh.
Câu 14. Sử dụng một số sinh vật như: “Ong mắt đỏ, bọ rùa...” để diệt sâu hại là biện pháp
gì?
A. Biện pháp hóa học.
B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp thủ công.
D. Biện pháp canh tác.


Câu 15. Đất trồng có vai trị gì?
A. Cung cấp nước.
B. Cung cấp dinh dưỡng, khí oxi, giúp cây đứng vững.
C. Cung cấp dinh dưỡng.
D. Cung cấp dinh dưỡng, khí nitơ, giúp cây đứng vững.
Câu 16. Nhóm cây nào sau đây là nhóm cây lương thực?
A. Cây cam, lúa, bắp.
B. Cây lúa, cà phê, khoai mì.
C. Cây cam, cao su, khoai lang.
D. Cây lúa, bắp, khoai lang.
Câu 17. Đâu là nhóm sinh vật gây hại cho cây trồng:
A. Bọ rùa, cào cào, bướm.
B. Cào cào, châu chấu, ruồi đục quả.

C. Ong mắt đỏ, kiến, bọ rùa.
D. Cào cào, bướm, ong mắt đỏ.
II. Phần tự luận
- Câu 1: Trình bày vai trò của ngành trồng trọt ? Mỗi vai trò cho ví dụ minh hoạ?
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. VD: Lúa, đậu, bắp...
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. VD: Lúa, bắp, sắn, khoai...
- Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp. VD: Bí đao, bắp, khóm, xồi...
- Cung cấp nơng sản xuất khẩu. VD: Lúa, càphê, tiêu,...
- Câu 2: Hãy nêu tác hại của thuốc hố học trừ sâu, bệnh đối với mơi trường, con
người và các sinh vật khác ?
Là biện pháp có tác dụng tiêu diệt sâu bệnh hại nhanh và hiệu quả nhưng dễ gây độc
cho con người, cây trồng, vật nuôi, làm ơi nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí; giết
chết các sinh vật khác ở đồng ruộng.
Câu 3. Nêu biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
- Làm đất.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Gieo trồng đúng thời vụ
- Luân phiên, xen canh các loại cây trồng.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
- Sử dụng giống chống sâu bệnh hại
Câu 4: Nêu các phương pháp thu hoạch nơng sản. Ví dụ minh họa.
- Hái, ngắt như: Đậu, rau muống, cải xanh…
- Nhổ như: Cà rốt, củ cải trắng…
- Đào, cuốc như: Khoai tây, khoai mì…
- Cắt như: Hoa cúc, hoa hồng…
Câu 5: Các phương pháp chế biến nông sản:
- Sấy khô như: Chuối, nhãn…
- Bột mịn hay tinh bột như: Gạo, bắp, đậu…
- Muối chua như: cải xanh, cà pháo, dưa leo…
- Đóng hộp như: Cà chua, nho…

Câu 6: Tại sao phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót?
- Dùng phân hữu cơ, phân lân bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu (Khó
hịa tan), cây khơng sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hịa tan
cây mới sử dụng được.
Câu 7: Giải thích ngun tắc phịng là chính để phịng trừ sâu bệnh hại vì:
- Phịng bệnh nghĩa là phịng trước khi cây trồng chưa bị sâu bệnh hại. Phịng bệnh tốt
thì sẽ ít tốn cơng chăm sóc, giảm chi phí, cây trồng ít sâu bệnh, cây trồng cho năng suất cao
và chất lượng, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao



×