Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ BỆNH ĐH DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.81 KB, 24 trang )

ÔN BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ BỆNH
1. Sinh lý bệnh là mơn học về:
A. Cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
B. Chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào.
C. Rối loạn chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
D. Rối loạn cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mơ và tế bào khi chúng bị
bệnh.
2. Sinh lý bệnh khởi phát từ đâu đến đâu:
A. Từ tổng quát tới cụ thể.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ tổng quát tới hiện tượng.
D. Từ thực tiễn tới lý luận.
3. Các bệnh tim khác nhau diễn ra theo quy luật khác nhau nhưng tất cả bệnh tim vẫn diễn
ra theo một số quy luật chung.
A. Từ cụ thể tới tổng quát.
B. Từ quy luật tới hiện tượng.
C. Từ lý luận tới thực tiễn.
D. Từ quy luật chung tới quy luật riêng.
4. Sinh lý bệnh giúp trả lời câu hỏi:
A. Cơ quan thực hiện chức năng gì?
B. Bệnh diễn tiến theo quy luật nào?
C. Thành phần cấu tạo nên cơ quan, mô, tế bào là gì?
D. Cấu trúc và q trình hóa học diễn ra trong cơ thể như thế nào?
5. Nguồn nghiên cứu chủ yếu giúp hình thành mơn sinh lý bệnh:
A. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu bệnh học.
B. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu hóa sinh.
C. Nghiên cứu bệnh học và nghiên cứu hóa sinh.
D. Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên giải phẫu bệnh.
6. Nội dung của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống.
B. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh đại cương.


C. Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý học.
D. Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống và Sinh lý bệnh đại cương.
7. Nghiên cứu sự thay đổi trong các hoạt động hô hấp khi cơ quan này bị bệnh, là thuộc
nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.
B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
8. Nghiên cứu quá trình bệnh lý chung: viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, thuộc
nhóm:
A. Sinh lý bệnh đại cương.


B. Sinh lý bệnh cơ quan.
C. Sinh lý học.
D. Bệnh học.
9. Vị trí mơn sinh lý bệnh:
A. Mơn hỗ trợ tiền lâm sàng.
B. Môn lâm sàng.
C. Môn tiền lâm sàng.
D. Vừa là môn tiền lâm sàng vừa là môn lâm sàng.
10. Bệnh học được cấu thành từ 2 môn:
A. Sinh lý học và giải phẫu học.
B. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.
C. Sinh lý bệnh và giải phẫu học.
D. Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh.
11. Môn cơ sở trực tiếp và quan trọng nhất của sinh lý bệnh:
A. Sinh lý học và bệnh học.
B. Sinh lý học và hóa sinh.
C. Sinh lý học và giải phẫu bệnh.

D. Sinh lý học và dược lý học.
12. Sinh lý bệnh là cơ sở của môn:
A. Bệnh học cơ sở.
B. Bệnh học lâm sàng.
C. Dự phòng biến chứng và hậu quả xấu của bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
13. Tính chất của sinh lý bệnh:
A. Tính tổng hợp.
B. Cơ sở của y học hiện đại.
C. Là môn lý luận.
D. Tất cả đều đúng.
14. Vai trò của sinh lý bệnh:
A. Tạo cơ sở về kiến thức để học tốt các môn lâm sàng.
B. Tạo cơ sở về phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
C. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn lâm sàng.
D. Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn tiền lâm sàng.
15. Sinh lý bệnh là môn lý luận, giúp gợi ý:
A. Chẩn đoán, tiên lượng bệnh.
B. Chỉ định các xét nghiệm.
C. Biện luận các kết quả xét nghiệm và nghiệm pháp thăm dò.
D. Tất cả đều đúng.
16. Phương pháp nghiên cứu trong sinh lý bệnh:
A. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
B. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang.
C. Phương pháp nghiên cứu bệnh học.


D. Phương pháp nghiên cứu mô tả.
17. Y lý trừu trượng được rút ra từ:
A. Quan sát và chứng minh.

B. Quan sát và suy luận.
C. Quan sát và chứng minh.
D. Chứng minh và kiểm nghiệm.
18. Phương pháp thực nghiệm trong Y học được nâng cao do nhà khoa học:
A. Hippocrates.
B. Pythagore.
C. Claude Bernard.
D. Vesali
19. Các bước trong nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát – Đề giả thuyết – Chứng minh giả thuyết.
B. Đề giả thuyết – Chứng minh – Quan sát đối chiếu thực tế.
C. Quan sát – Chứng minh – Đề giả thuyết.
D. Chứng minh – Quan sát – Đề giả thuyết.
20. Ai là người quan sát được dịch mũi trong suốt, máu ở tim thì đỏ, máu ở lách thì sẫm
hơn:
A. Pythagore.
B. Hippocrates.
C. Wirchow.
D. Frend.
21. Hippocrates cho rằng dịch mũi do não tiết ra, thể hiện tình trạng cơ thể bị lạnh là thuộc
bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Chứng minh.
C. Đề giả thuyết.
D. Tất cả đều đúng.
22. Đức tính phải có khi làm thực nghiệm:
A. Tỉ mỉ, chính xác.
B. Chính xác, trung thực.
C. Tỉ mỉ, trung thực.
D. Tỉ mỉ, chính xác, trung thực.

23. Thu thập đầy đủ thơng tin, triệu chứng chính xác, tỉ mỉ là bước nào trong
phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
24. Cắt nghĩa, giải thích các dữ kiện thu được bằng cách vận dụng khối kiến thức đã học
và tích lũy được là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.


B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và đề giả thuyết.
25. Chẩn đoán sơ bộ là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
26. Chỉ định xét nghiệm là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
27. Sinh thuyết, mổ xác là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
28. Điều trị thử là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:

A. Quan sát.
B. Đề giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Quan sát và chứng minh.
29. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng âm dương, và sự rối loạn tương sinh tương
khắc của ngũ hành trong cơ thể:
A. Trung Quốc.
B. Hyppocrates.
C. Vesali.
D. Pythagore.
30. Thời Mông muội, người ta nhận định bệnh liên quan:
A. Siêu linh.
B. Âm dương.
C. 4 nguyên tố.
D. 4 chất dịch.
31. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng của 4 nguyên tố: thổ, khí, hỏa, thủy:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
32. Ai cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ của 4 chất dịch: đỏ,
nhầy, đen, vàng:
A. Trung Quốc.


B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Harvey.
33. Quan niệm về bệnh mang tính duy vật và biện chứng thuộc thời đại:
A. Thời Mông muội.

B. Thời các nền văn minh cổ đại.
C. Thời kỳ Trung cổ và Phục hưng.
D. Thế kỷ XX.
34. Nguyên tắc chữa bệnh là kích thích mặt yếu (bổ), chế áp mặt mạnh (tả) là của
ai:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
35. Cách chữa bệnh: bổ sung cái thiếu và yếu, loại bỏ cái mạnh và thừa, là của:
A. Trung Quốc.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
36. Ai là ông tổ của nền Y học cổ truyền và Y học hiện đại:
A. Hoa Đà.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
37. Ai là tác giả của “lời thề thầy thuốc”:
A. Hoa Đà.
B. Pythagore.
C. Hyppocrates.
D. Galen.
38. Thuyết Pneuma (sinh khí) cho rằng bệnh là do hít phải khí “xấu” khơng trong
sạch thuộc nền văn minh:
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
C. Cổ Ai Cập.
D. Cổ Ấn Độ.

39. Bệnh thuộc quá trình sinh-lão-bệnh-tử :
A. Trung Quốc.
B. Hy Lạp và La Mã cổ đại.
C. Cổ Ai Cập.
D. Cổ Ấn Độ.
40. Người khơi nguồn cho môn Giải phẫu học :
A. Vesali.


B. Harvey.
C. Paracelsus.
D. Descarte.
41. Người khơi nguồn cho môn Sinh lý học :
A. Vesali.
B. Harvey.
C. Paracelsus.
D. Descarte
42. Tác giả của thuyết cơ học :
A. Harvey.
B. Descarte.
C. Sylvius.
D. Stalil.
43. Tác giả của thuyết hóa học :
A. Harvey.
B. Descarte.
C. Sylvius.
D. Stalil.
44. Tác giả của thuyết lực sống :
A. Harvey.
B. Descarte.

C. Sylvius.
D. Stalil.
45. Sinh vật có những hoạt động sống và khơng bị thối rửa là nhờ trong chúng có
lực sống :
A. Thuyết cơ học.
B. Thuyết hóa học.
C. Thuyết lực sống.
D. Tất cả đều đúng.
46. Y học cổ truyền hoàn toàn tiến sang thời y học hiện đại :
A. Thời kỳ Trung cổ.
B. Thời kỳ Phục hưng.
C. Thế kỷ 18 – 19.
D. Thế kỷ 21.
47. Ai cho rằng bệnh là do các tế bào bị tổn thương :
A. Wirchow.
B. Claude Benard.
C. Frend.
D. Pavlov.
48. Ai là người sáng lập ra môn Giải phẫu bệnh:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.


C. Frend.
D. Pavlov.
49. Ai là người sáng lập ra môn Y học Thực nghiệm:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.

50. Ai đề ra “Thuyết rối loạn hằng định nội môi”:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
51. Ai cho rằng: bệnh là rối loạn và mất cân bằng giữa ý thức, tiềm năng, bản năng:
A. Wirchow.
B. Claude Bernard.
C. Frend.
D. Pavlov.
52. Nguyên nhân gây bệnh riêng cho người, động vật ít mắc hoặc khơng mắc:
A. Bệnh do thay đổi môi trường sinh thái.
B. Bệnh do nghề nghiệp.
C. Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần.
D. Tất cả đều đúng.
53. Phân loại bệnh theo:
A. Triệu chứng của bệnh.
B. Tuổi và giới.
C. Mức độ nặng nhẹ của bệnh.
D. Biến chứng của bệnh.
54. Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới là phân loại bệnh theo:
A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Bệnh sinh.
C. Sinh thái, địa dư.
D. Tuổi và giới.
55. Khơng có biểu hiện lâm sàng nào, là thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.

56. Bệnh diễn tiến thành mạn tính, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.


57. Triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất, thuộc thời kỳ nào của bệnh:
A. Thời kỳ ủ bệnh.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
58. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn
biến theo thời gian:
A. Quá trình bệnh lý.
B. Trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
D. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
59. Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn
biến rất chậm theo thời gian:
A. Quá trình bệnh lý.
B. Trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý.
D. Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý.
60. Trường hợp vết thương đưa đến sẹo:
A. Trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý.
B. Quá trình bệnh lý là hậu quả của trạng thái bệnh lý.
C. Quá trình bệnh lý.
D. Trạng thái bệnh lý.
61. Từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu hiệu

đầu tiên:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
62. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của
bệnh:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
63. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện đầy đủ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
64. Bệnh chuyển sang mạn tính, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.


C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
65. Giai đoạn bệnh đang có chuyển sang bệnh khác, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
66. Giai đoạn bệnh để lại trạng thái bệnh lý, thuộc thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.

B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
67. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: kéo dài nhiều giờ tới vài
ngày, biểu hiện khó thở, hạ huyết áp, tim nhanh và yếu, tri giác giảm:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
68. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: não chết hẳn, điện não chỉ là
số không:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
69. Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các chức năng dần dần suy
giảm toàn bộ, kéo dài 2 - 4 phút:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
70. Giai đoạn nào của q trình tử vong có biểu hiện: các dấu hiệu bên ngồi của sự
sống khơng cịn nữa do các trung tâm sinh tồn ở não ngừng hoạt động. Tuy nhiên nhiều tế
bào trong cơ thể vẫn còn sống:
A. Giai đoạn tiền hấp hối.
B. Giai đoạn hấp hối.
C. Giai đoạn chết lâm sàng.
D. Giai đoạn chết sinh học.
71. Cấp cứu hồi sinh có thể giúp hồi sinh khi đã chết lâm sàng trong trường hợp:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể khơng suy kiệt.

B. Chết sau một q trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trên 10 phút.
D. Não thiếu oxy trên 20 phút.


72. Trường hợp nào thì khơng thể cấp cứu hồi sinh ở bệnh nhân đã chết lâm sàng:
A. Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt.
B. Chết sau một quá trình suy kiệt.
C. Não thiếu oxy trong 3 phút.
D. Não thiếu oxy trong 6 phút.
73. Từ lúc tổn thương não đến khi cấp cứu hồi sinh bệnh nhân trong bao lâu thì để
lại di chứng não:
E. Não thiếu oxy trong 3 phút.
A. Não thiếu oxy trong 6 phút.
B. Não thiếu oxy sau 6 phút.
C. Não thiếu oxy sau 10 phút.
74. Não có thể chịu được thiếu oxy trong:
A. 3 phút.
B. 6 phút.
C. 9 phút.
D. 12 phút.
75. Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu về:
A. Nguyên nhân gây bệnh.
B. Các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
C. Nguyên nhân gây bệnh và các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi.
D. Quy luật về sự phát sinh của một bệnh cụ thể.
76. Ý nghĩa của môn bệnh nguyên học:
A. Nâng cao trình độ lý luận của y học.
B. Vai trò quan trọng trong phòng bệnh vả điều trị.
C. Nâng cao trình độ lý luận của y học và vai trò quan trọng trong phòng bệnh

và điều trị.
D. Tất cả đều sai.
77. Thuyết nào cho rằng: nhiều sinh vật cấp thấp có thể tự sinh (tóc bẩn sinh ra
chấy):
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
78. Thuyết nào cho rằng: mọi bệnh đều do vi khuẩn:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
79. Thuyết nào cho rằng: để gây bệnh phải có một tập hợp các điều kiện, mỗi điều
kiện quan trọng ngang nhau, trong đó nguyên nhân cũng chỉ là một điều kiện:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.


C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
80. Con người chỉ có thể tiếp cận được hiện tượng, cái biểu hiện bên ngồi mà
khơng bao giờ nhận thức được bàn chất của sự vật:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết bất khả tri.
A. Thuyết thể tạng.
81. Thuyết nào cho rằng: bệnh có thể tự phát, khơng cần ngun nhân; hoặc nếu có
ngun nhân thì cùng 1 ngun nhân:
A. Thuyết một nguyên nhân.

B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
82. Ai là tác giả của thí nghiệm “bình cổ cong”:
A. Pasteur.
B. Wirchow.
C. Claud Bernard.
D. Frend.
83. Mổ xác, thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa
số cơ thể này không biểu hiện bệnh lao là bằng chứng của thuyết:
D. Thuyết một nguyên nhân.
E. Thuyết tự sinh.
F. Thuyết điều kiện
G. Thuyết thể tạng.
84. Ai đề ra Thuyết điều kiện:
A. Pasteur.
B. Pherorn.
C. Wirchow.
D. Frend.
85. Cùng mắc lao nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ hoặc không biểu
hiện lâm sàng là của thuyết:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.
D. Thuyết thể tạng.
86. Thuyết nào cho rằng: vi khuẩn lao thì khơng bao giờ gây được bệnh vì đó mới
chỉ là một trong vô số điều kiện của bệnh lao:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện.

D. Thuyết thể tạng.


87. Thuyết nào cho rằng: bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
88. Thuyết nào cho rằng: nhiễm lao có thể khơng phát bệnh, hoặc phát với các thể
nặng nhẹ khác nhau:
A. Thuyết một nguyên nhân.
B. Thuyết tự sinh.
C. Thuyết điều kiện
D. Thuyết thể tạng.
89. Bệnh nguyên được xếp thành mấy nhóm lớn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
90. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố sinh học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
91. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên trong:
A. Yếu tố sinh học.
B. Yếu tố hóa học và độc chất.
C. Thể tạng.
D. Yếu tố cơ học.
92. Chấn thương là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:

A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
93. Áp suất, dòng điện là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
94. Khi lên cao, khơng khí lỗng gây thiếu oxy cho cơ thể và các triệu chứng đặc
trưng là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.


95. Vi khuẩn, virus là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
96. Bệnh hiếm gặp ở động vật:
A. Liên quan vai trò thần kinh cao cấp.
B. Liên quan chuyển hóa.
C. Liên quan vai trị chức năng thận.
D. Liên quan vai trị hơ hấp.
97. Bệnh liên quan tâm lý xã hội :
A. Tai nạn máy bay.
B. Suy dinh dưỡng.

C. Hoang tưởng.
D. Chấn thương.
98. Bệnh liên quan với trình độ vật chất của xã hội :
A. Bệnh nghề nghiệp.
B. Bệnh do tự ám thị.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Tai nạn.
99. Bệnh liên quan với trình độ tổ chức của xã hội:
A. Bệnh do thuốc.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Bệnh phản vệ.
D. Bệnh do mê tín.
100. Nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố bên ngoài:
A. Yếu tố di truyền.
B. Yếu tố cơ học.
C. Các khuyết tật bẩm sinh.
D. Thể tạng.
101. Bệnh sinh là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết
thúc của một bệnh cụ thể.
102. Bệnh nguyên là:
A. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh.
B. Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh.
C. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh.
D. Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết
thúc của một bệnh cụ thể.



103. Nghiên cứu quá trình diễn biến của bệnh từ khi nó phát sinh, cho đến khi kết
thúc:
A. Bệnh sinh học.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh nguyên và bệnh sinh học.
D. Sinh lý bệnh.
104. Chọn câu đúng:
A. Bệnh sinh không bị ảnh hưởng bởi bệnh nguyên.
B. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi cường độ tác dụng lên cơ thể thì quá
trình bệnh sinh không đổi.
C. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi liều lượng tác dụng lên cơ thể thì quá
trình bệnh sinh không đổi.
D. Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi vị trí tác dụng lên cơ thể thì q trình
bệnh sinh rất khác nhau.
105. Nội dung nghiên cứu của bệnh sinh học:
A. Vai trò và ảnh hưởng của bệnh nguyên đối với sự diễn biến của quá trình
bệnh.
B. Tác động của cơ thể mắc bệnh.
C. Ngoại cảnh tác động cơ thể mắc bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
106. Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Mở màn.
B. Kết thúc.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
107. Vai trò mở màn của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Làm bệnh xuất hiện.
B. Khi bệnh phát sinh, cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò.
C. Không cần loại trừ bệnh nguyên, điều trị theo cơ chế bệnh sinh.

D. Tất cả đều đúng.
108. Chấn thương là ngun nhân gây bệnh đóng vai trị:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
109. Điều trị bệnh nhân do chấn thương:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân và theo cơ chế bệnh sinh.
D. Điều trị triệu chứng.
110. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó khơng dùng rượu nữa thì rượu gây
bệnh đóng vai trị:


A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Kết thúc.
D. Tất cả đều đúng.
111. Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó vẫn tiếp tục bị ngộ độc rượu thì rượu
gây bệnh đóng vai trị:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Mở màn và kết thúc.
112. Vai trò dẫn dắt của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A. Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh.
B. Loại trừ bệnh nguyên thì hết bệnh.
C. Bệnh nguyên kéo dài làm bệnh sinh chuyển sang mạn tính hoặc kết thúc bằng
tử vong.

D. Tất cả đều đúng.
113. Cơ thể nhiễm độc gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là chất độc đóng vai trị:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
114. Cơ thể ký sinh trùng gây bệnh thì nguyên nhân gây bệnh là ký sinh trùng đóng
vai trị:
A. Mở màn.
B. Dẫn dắt.
C. Mở màn và dẫn dắt.
D. Dẫn dắt và kết thúc.
115. Người lành mang bệnh:
A. Bệnh đã lành nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
B. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể.
C. Bệnh đã lành và bệnh nguyên đã khỏi.
D. Bệnh chưa lành và bệnh nguyên đã khỏi.
116. Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh:
A. Ảnh hưởng của cường độ và liều lượng bệnh nguyên.
B. Ảnh hưởng thời gian tác dụng của bệnh nguyên.
C. Ảnh hưởng vị trí tác dụng của bệnh nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
117. Tiếng ồn cường độ không cao, tác động liên tục hàng ngày đêm lên cơ quan
thính giác gây bệnh, nguyên nhân tiếng ồn là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.


D. Thời gian.

118. Diễn biến của bệnh lao rất khác nhau, tùy theo đó là lao phổi, lao xương, lao
thận hay lao màng não, nguyên nhân lao gây bệnh là ảnh hưởng:
A. Cường độ.
B. Liều lượng.
C. Vị trí.
D. Thời gian.
119. Tập hợp các đặc điểm phản ứng của cơ thể trước các kích thích nói chung và
trước bệnh ngun nói riêng là:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
120. Đồng tử co nhỏ lại khi ánh sáng đủ cường độ chiếu vào võng mạc:
A. Tính phản ứng.
B. Tính phản vệ.
C. Tính phản ứng và tính phản vệ.
D. Tính phản ứng hoặc tính phản vệ.
121. Yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng:
A. Thần kinh.
B. Nội tiết.
C. Giới và tuổi.
D. Tất cả đều đúng.
122. Yếu tố thần kinh nào sau đây ảnh hưởng tính phản ứng của cơ thể khi truyền
máu sai gây sốc rầm rộ ở người còn tỉnh; trái lại, sốc này ở người đang được gây
mê thì diễn ra thầm lặng:
A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
123. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất rõ đến quá trình bệnh sinh thuộc yếu tố thần kinh:

A. Trạng thái vỏ não.
B. Thần kinh cao cấp.
C. Thần kinh thực vật.
D. Thần kinh ngoại biên.
124. Tính phản ứng của hệ thần kinh thực vật với các kích thích hoặc bệnh nguyên:
A. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tiêu cực.
B. Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực.
C. Hệ phó giao cảm có tác dụng huy động năng lượng chống lại các tác nhân
gây bệnh.
D. Hệ giao cảm tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng
tiệu hóa và hấp thu.


125. Hệ thần kinh nào có tác dụng tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng,
tăng chức năng tiêu hóa và hấp thu:
A. Hệ phó giao cảm.
B. Hệ giao cảm.
C. Hệ thần kinh cao cấp.
D. Trạng thái vỏ não.
126. Hormon nào có tác dụng tốt đối với trường hợp bệnh nguyên gây những trạng
thái viêm có cường độ quá mạnh và sự hưng phấn quá mức hệ thần kinh giao
cảm:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
127. Hormon gây thoái biếm lympho:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.

D. Aldosteron và corticosteroid.
128. Hormon gây chậm quá trình tạo sẹo:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
129. Hormon tân tạo glucose từ protid:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
130. Hormon giảm tính thấm thành mạch:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
131. Hormon nào có tác dụng xấu đối với bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt, khi đe dọa
nhiễm khuẩn hoặc nhiễm khuẩn mà khơng có loại kháng sinh nào điều trị:
A. ACTH.
B. Corticosteroid.
C. ACTH và corticosteroid.
D. Aldosteron và corticosteroid.
132. Hormon ảnh hưởng đến bệnh sinh thơng qua tác dụng gây tăng chuyển hóa cơ
bàn và tăng tạo nhiệt:
A. Corticosteroid.


B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.

133. Hormon có vai trị lớn trong phản ứng tạo cơn sốt và sự huy động năng lượng
chống lại các tác nhân gây bệnh:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
134. Hormon nào có tác dụng khơng thuận lợi cho bệnh sinh khi cơ thể suy kiệt,
chống nóng, sốc, mất máu nặng:
A. Corticosteroid.
B. Thyroxin.
C. STH.
D. Aldosterol.
135. Hormon nào ảnh hưởng tới q trình bệnh sinh thơng qua tác dụng tăng cường
quá trình viêm:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
136. Hormon nào ảnh hưởng tới q trình bệnh sinh thơng qua tác dụng làm mơ
liên kết tăng sinh:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
137.Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thơng qua tác dụng chống hoại
tử:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.

138. Khi cơ thể cần tạo phản ứng viêm mạnh mẽ, cần tăng cường miễn dịch, tạo
sẹo hoặc chống quá trình hoại tử thì cần hormon:
A. Thyroxin và STH.
B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
139. Nếu cơ thể cần giảm phản ứng quá mức cần thiết để tránh cạn kiệt năng lượng
thì hormon nào khi tồn tại sẽ gây bất lợi:
A. Thyroxin và STH.


B. Aldosterol và STH.
C. Corticosteroid và STH.
D. ACTH và aldosterol.
140. Viêm và sốt ở cơ thể trẻ thường như thế nào so với người già:
A. Mạnh hơn.
B. Yếu hơn.
C. Như nhau.
D. Triệu chứng lâm sàng khơng điển hình.
141. Chọn câu đúng:
A. Cơ thể trẻ có thể mau lành bệnh và ít có phản ứng quá mức.
B. Cơ thể trẻ chậm lành bệnh và ít có phản ứng q mức.
C. Cơ thể người già biểu hiện bệnh kém rõ và dễ có biến chứng nguy hiểm.
D. Cơ thể người già biểu hiện bệnh rầm rộ và ít có biến chứng nguy hiểm.
142. Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A. Dinh dưỡng protein.
B. Nhiệt độ môi trường quá lạnh.
C. Dinh dưỡng vitamin.
D. Liên quan nội tiết của mỗi giới.
143. Ảnh hưởng cục bộ và toàn thân trong bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:

A. Một số bệnh biểu hiện cục bộ, có thể ảnh hưởng sâu sắc tồn thân.
B. Trạng thái tồn thân thường khơng ảnh hưởng đến cục bộ.
C. Trạng thái tồn thân ln ln ảnh hưởng đến cục bộ.
D. Trạng thái toàn thân ảnh hưởng tới đề kháng và phục hồi khi yếu tố bệnh
nguyên xâm nhập tại chỗ.
144. Cách điều trị bệnh:
A. Điều trị triệu chứng.
B. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
C. Điều trị nguyên nhân.
D. Tất cả đều đúng.
145. Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh
là:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
146. Cho thuốc lợi tiểu mạnh để làm giảm phù thũng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
147. Cho tanin để chống tiêu lỏng là điều trị:
A. Điều trị nguyên nhân.


B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
148. Dùng thuốc giảm đau gây ra sự che lấp triệu chứng bệnh, dẫn đến sai lầm
trong chẩn đoán là tác hại của điều trị theo:

A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
149. Một số bệnh do virus (chưa có thuốc chữa nguyên nhân) thì lựa chọn điều trị
theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
150. Viêm họng có ho dữ dội gây đau rát ở họng, lựa chọn điều trị theo:
A. Điều trị nguyên nhân.
B. Điều trị triệu chứng.
C. Điều trị bảo tồn.
D. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
151. Dựa vào sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh của một bệnh để áp dụng các biện pháp
dẫn dắt sự diễn biến của bệnh đó theo hướng thuận lợi nhất, là điều trị theo:
A. Triệu chứng.
B. Nguyên nhân.
C. Cơ chế bệnh sinh.
D. Vòng bệnh lý.
152. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần
hồn gây cơ đặc máu, tụt huyết áp; điều trị ngưng tiêu chảy cho bệnh nhân này
theo cơ chế bệnh sinh là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
153. Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần
hồn gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị trung hòa độc chất cho bệnh nhân

này theo cơ chế bệnh sinh: tiếp dịch nuôi dưỡng và chất điện giải, cân bằng acid
và base là:
A. Đúng.
B. Sai.
C. Tùy hoàn cảnh.
D. Tùy thời điểm.
154. Trường hợp nào là điều trị theo cơ chế bệnh sinh là bắt buộc:


A. Ngun nhân chỉ có vai trị mở màn.
B. Ngun nhân đóng vai trị dẫn dắt.
C. Các triệu chứng rầm rộ gây khó chịu cho bệnh nhân.
D. Tất cả đều đúng.
155. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước
là tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau hình thành và phát triển, cho tới bệnh kết
thúc là:
A. Vòng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
156. Bệnh diễn tiến qua các khâu và nối tiếp nhau theo cơ chế phản xạ, khâu trước
là tiền đề tạo điều kiện cho khâu sau; khâu sau lại trở thành tiền đề cho khâu
trước đó. Q trình này hình thành:
A. Vịng bệnh lý.
B. Bệnh nguyên.
C. Bệnh sinh.
D. Tất cả đều đúng.
157. Kể từ lúc bệnh nguyên tác dụng lên cơ thể cho đến khi xuất hiện những dấu
hiệu đầu tiên, thời kỳ này là:
A. Thời kỳ tiềm tàng.

B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
158. Thời kỳ tiềm tàng, CHỌN CÂU SAI:
A. Thời gian rất ngắn trong sốc phản vệ, ngộ độc cấp diễn.
B. Thời gian rất dài trong bệnh dại, bệnh phong, bệnh AIDS.
C. Huy động các biện pháp bảo vệ và thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân
gây bệnh.
D. Bệnh khởi phát giống nhau giữa các cá thể mắc cùng một bệnh.
159. Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của
bệnh:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
160. Trong bệnh sởi, các vết Koplick hiện ra ngay ngày đầu ở mặt trong má. Bệnh
được chẩn đoán trong thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.


161. Các triệu chứng đặc trưng của bệnh xuất hiện đầy đủ khiến khó nhầm với bệnh
khác:
A. Thời kỳ tiềm tàng.
B. Thời kỳ khởi phát.
C. Thời kỳ toàn phát.
D. Thời kỳ kết thúc.
162. Cách kết thúc của một bệnh:

A. Khỏi bệnh hồn tồn.
B. Khỏi bệnh khơng hồn tồn.
C. Chuyển sang mạn tính.
D. Tất cả đều đúng.
163. Cách kết thúc của một bệnh:
A. Khỏi bệnh.
B. Chuyển sang mạn tính.
C. Chuyển sang bệnh khác.
D. Tất cả đều đúng.
164. Kết thúc một bệnh với khỏi khơng hồn tồn có các trường hợp:
A. Để lại di chứng.
B. Để lại trạng thái bệnh lý.
C. Chuyển sang mạn tính.
D. Để lại di chứng hoặc để lại trạng thái bệnh lý.
165. Cách đánh giá khỏi bệnh hoàn tồn ở người dựa vào:
A. Khả năng lao động.
B. Hịa nhập xã hội.
C. Khả năng lao động và hòa nhập xã hội.
D. Khơng có cách đánh giá khỏi bệnh hồn toàn.
166.Cơ sở quan trọng để giúp khỏi bệnh hoàn toàn sau khi mắc bệnh là:
A. Khả năng tái sinh của các cơ quan tổn thương trong cơ thể.
B. Thuốc.
C. Dinh dưỡng.
D. Chế độ sinh hoạt.
167. Bệnh nhân bị bệnh van tim, được điều trị thay van tim, công suất của tim sau
thay van giảm so với trước bệnh, đây là trường hợp kết thúc bệnh:
A. Khỏi hồn tồn.
B. Khỏi khơng hoàn toàn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.

168. Sau viêm não, trí khơn bị giảm sút là kết thúc bệnh:
A. Khỏi hồn tồn.
B. Khỏi khơng hồn toàn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.


169. Do chấn thương, bị cắt cụt 1 ngón, vết thương để lại sẹo lớn là kết thúc bệnh:
A. Khỏi hồn tồn.
B. Khỏi khơng hồn tồn.
C. Để lại di chứng.
D. Để lại trạng thái bệnh lý.
170. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A. Xơ gan là bệnh diễn biến mạn tính ngay từ đầu.
B. Có thể tái phát.
C. Có thể có những đợt cấp.
D. Khơng bao giờ khỏi.
171. Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A. Ung thư gan khơng bao giờ mạn tính.
B. Sốc khơng bao giờ mạn tính.
C. Viêm đại tràng khơng bao giờ mạn tính.
D. Lỵ amip rất dễ chuyển sang mạn tính.
172. Nguyên nhân gây kết thúc bệnh chuyển sang mạn tính:
A. Yếu tố bệnh ngun khó khắc phục.
B. Đề kháng kém.
C. Sai lầm trong chẩn đoán hoặc điều trị.
D. Tất cả đều đúng.
173. Viêm gan do virus sau khi khỏi vẫn có tỷ lệ cao chuyển thành xơ gan là kết
thúc bệnh:
A. Khỏi khơng hồn tồn.

B. Để lại di chứng.
C. Để lại trạng thái bệnh lý.
D. Chuyển sang bệnh khác.
174. Mắc lại bệnh cũ nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể nay tiếp tục gây
bệnh, gọi là:
A. Tái phát.
B. Tái nhiễm.
C. Người lành mang bệnh.
D. Để lại di chứng.
175. Mắc lại bệnh cũ khi trước đó đã hết bệnh nguyên trong cơ thể, nay lại từ ngoài
xâm nhập vào cơ thể, gọi là:
A. Tái phát.
B. Tái nhiễm.
C. Người lành mang bệnh.
D. Để lại di chứng.
176. Tử vong, CHỌN CÂU SAI:
A. Tử vong là một quá trình.
B. Tử vong gồm 4 giai đoạn.
C. Giai đoạn đầu tiên kéo dài vài giờ đến vài ngày: hạ huyết áp, tim nhanh và


yếu.
D. Giai đoạn chết lâm sàng: não chết hẳn.
177. Cấp cứu-hồi sinh có thể cứu bệnh nhân trong trường hợp, CHỌN CÂU SAI:
A. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết lâm sàng.
B. Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết sinh vật.
C. Còn trong thời gian an toàn của não 6 phút.
D. Nếu tỉnh lại sau 6 phút thì để lại di chứng não.




×