Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 59 trang )

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VÂN ĐỒN
∞∞∞֍∞∞∞

DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC TIÊN YÊN – MÓNG CÁI
THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP), HỢP ĐỒNGXÂY DỰNG
– KINH DOANH – CHUYỂN GIAO (BOT)
GÓI THẦU XL-R2: (KM 87+080 - KM 92+000)

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ, ATGT & PCCN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NHÀ THẦU THI CÔNG: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐẠI HOÀNG PHÚC
Địa chỉ Ban điều hành: Số 18 Làng Nhội, xã Đông Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh.
E-mail:

Quảng Ninh, tháng … năm 2021


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VÂN ĐỒN
∞∞∞֍∞∞∞

DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC TIÊN YÊN – MĨNG CÁI
THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP), HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG –
KINH DOANH – CHUYỂN GIAO (BOT)


GÓI THẦU XL-R2:
THI CÔNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐOẠN TUYẾN (KM 87+080 - KM 92+000)
THUỘC ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ, ATGT & PCCN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TƯ VẤN GIÁM SÁT
LD: TEDI-TEDI NORTH-APECO

NHÀ THẦU THI CƠNG
CƠNG TY ĐẠI HỒNG PHÚC
BAN ĐIỀU HÀNH GĨI THẦU XL-R2

Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

2


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

MỤC LỤC
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN DỰ ÁN & GÓI THẦU

I.

Tổng quan dự án...........................................................................................7


1.1 Phạm vi dự án...............................................................................................7
1.2 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật.....................................................................7
II.

Phạm vi cơng việc Gói thầu xây lắp XL-R2.................................................9

2.1 Hướng tuyến của Gói thầu..........................Error! Bookmark not defined.
2.2 Địa hình khu vực tuyến.................................................................................9
2.3 Khối lượng thi cơng chủ yếu........................................................................9
2.4 Tiến độ thi cơng (Nhà thầu lập trình duyệt riêng).........................................9
CHƯƠNG II
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN LAO ĐỘNG

I.

Chính sách về quản lý an toàn lao động.....................................................10

1.1 Pháp lý về an tồn lao động........................................................................10
1.2 Các chính sách về an toàn lao động............................................................10
1.3 Khái quát chung về an toàn lao động..........................................................10
1.4 Những nguyên tắc để đảm bảo an toàn trong lao động:..............................11
II. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an tồn lao động; trách nhiệm của các
bên có liên quan...................................................................................................11
2.1 Cơ sở vật chất phuc vụ an toàn...................................................................11
2.2 Sơ đồ tổ chức và hoạt động công tác an toàn..............................................13
III. Quy định về tổ chức huấn luyện về an toàn lao động.................................14
3.1 Huấn luyện về chủ đề An toàn....................................................................15
3.2 Huấn luyện về hộp cơng cụ an tồn............................................................15
3.3 Huấn luyện thực hiện an toàn.....................................................................16

3.4 Sự hướng dẫn..............................................................................................16
3.5 Cơ sở huấn luyện an toàn............................................................................17
3.6 Quy tắc an toàn lao động............................................................................17
3.7 Tiêu chuẩn và chương trình đào tạo an tồn lao động................................17
3.8 Các hình thức kỷ luật tại cơng trường.........................................................17
IV. Quy định trang thiết bị, dụng cụ và các chu trình làm việc đảm bảo an toàn
lao động...............................................................................................................18
4.1 Trang thiết bị bảo hộ lao động....................................................................18
4.2 Chu trình dọn dẹp, sắp xếp, lưu trữ............................................................19
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hồng Phúc

3


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

V.

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

Các biện pháp hướng dẫn kỹ thuật về an tồn lao động.............................20

5.1 Biện pháp an tồn trong cơng tác đào nền đường.......................................20
5.2 Biện pháp an tồn trong cơng tác dọn dẹp, phá dỡ, phát quang.................23
5.3 Đảm bảo an tồn khi dùng thang và sàn cơng tác.......................................23
5.4 An tồn khi làm việc trên giàn giáo............................................................24
5.5 An toàn trong việc sử dụng giàn giáo:........................................................25
5.6 An toàn khi làm việc trên cao.....................................................................25
5.7 An toàn khi làm việc với thiết bị nâng........................................................26
5.8 An tồn khi làm việc trong khơng gian bị hạn chế.....................................27

5.9 Các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện....................28
5.10

Các biện pháp đảm bảo an tồn khi sử dụng các thiết bị khí nén............29

5.11

An tồn sử dụng điện...............................................................................29

5.12

An tồn hàn và cắt cơ khí........................................................................31

5.13

Hàn hồ quang...........................................................................................32
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I.

Khung pháp lý về môi trường.....................................................................34

II.

Nhân sự phụ trách về môi trường...............................................................34

2.1 Cán bộ phụ trách môi trường......................................................................34
2.2 Các thi hành viên ở các đội:........................................................................34
III. Đánh giá tác động môi trường....................................................................35

3.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải của giai đoạn thi công tuyến
đường...................................................................................................................35
3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải của giai đoạn thi công
tuyến đường.........................................................................................................35
3.3 Đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công tuyến đường.....................35
3.4 Đánh giá tác động môi trường trong q trình thi cơng..............................36
IV. Các biện pháp đảm bảo vệ sinh mơi trường................................................37
4.1 Khái qt.....................................................................................................37
4.2 Đối với khơng khí.......................................................................................37
4.2.1 Giấy phép.................................................................................................37
4.2.2 Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phòng ngừa...............................37
4.3 Nước thải....................................................................................................38
4.3.1 Giấy phép.................................................................................................38
4.3.2 Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phịng ngừa...............................38
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

4


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

4.4 Tiếng ồn, rung.............................................................................................39
4.4.1 Giấy phép.................................................................................................39
4.4.2 Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phòng ngừa...............................39
4.5 Rác thải.......................................................................................................40
4.5.1 Giấy phép.................................................................................................40
4.5.2 Các biện pháp giảm thiểu, sửa chữa và phịng ngừa...............................40
4.6 Các hàng hố nguy hiểm và hố chất:........................................................40

4.6.1 Giấy phép.................................................................................................40
4.6.2 Cất trữ, bốc xếp quản lý và kiểm kê hố chất..........................................40
4.7 Các nguồn sinh thái, các nguồn có giá trị khảo cổ, lịch sử:........................41
4.8 Ảnh hưởng của đất thải/chất thải và biện pháp giảm thiểu.........................41
4.9 Tác động lên hệ sinh thái trên cạn và biện pháp giảm thiểu.......................42
4.10

Tác động lên địa hình, xói đất và biện pháp giảm thiểu..........................43

4.11 Tác động lên cộng đồng địa phương (tắc nghẽn giao thông, tai nạn) và
các biện pháp giảm thiểu.....................................................................................44
4.12 Các biện pháp để giảm thiểu tác hại đến sức khỏe của dân địa phương
trong giai đoạn thi công:......................................................................................44
4.13 Tác động của công tác khai thác và vận chuyển vật liệu (đường công vụ)
và các biện pháp giảm thiểu................................................................................45
CHƯƠNG IV
BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

I.

Quy định, quy phạm, tiêu chuẩn phịng cháy, chữa cháy...........................47

II.

Các giải pháp, biện pháp, trang bị phương tiện phòng chống cháy, nổ......47

2.1 Biện pháp ngăn ngừa đám cháy..................................................................47
2.2 Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy..............................................48
III. Tổ chức bộ máy quản lý hệ thống phòng chống cháy nổ...........................49
3.1 Mơ hình tổ chức..........................................................................................49

3.2 Cơng tác chữa cháy.....................................................................................50
CHƯƠNG V
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC AN TỒN GIAO THƠNG

I.

Tổng qt biện pháp tổ chức an tồn giao thơng........................................52

1.1 Một số quy định chung...............................................................................52
1.2 Những công việc liên quan:........................................................................52
II.

Quản lý & Bảo vệ cơng trình giao thơng....................................................54

Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

5


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

2.1 Quản lý phương tiện và điều hành giao thơng............................................54
2.2 Các quy định về an tồn giao thơng của công trường.................................55
2.3 Biển báo công trường và rào chắn công trường..........................................55
2.4 Quản lý việc ra vào công trường.................................................................56
2.5 Quản lý tài sản và vật liệu của công trường................................................56
III. Đảm bảo giao thông trên tuyến thi công.....................................................56
3.1 Nguyên tắc chung.......................................................................................56

3.2 Phịng chống bão lũ trong phạm vi cơng trường.........................................58
3.3 Ứng phó với tình huống khẩn cấp...............................................................58

Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

6


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN DỰ ÁN & GÓI THẦU
I. Tổng quan dự án.
Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), Hợp
đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) được UBND tỉnh Quảng Ninh phê
duyệt tại Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 9/2/2018.; Báo cáo thẩm định số
549/CQLXD-DDB1 ngày 20/03/2019 của Cục Quản lý XD & CL CTGT; Quyết định số
102/QĐ-VDI ngày 19/12/2019 của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển hạ tầng Vân Đồn
về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật Gói thầu XL-R2: Thi công xây dựng đường từ
Km82+940 ~ Km94+720. Tuy nhiên, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản số
3885/UBND-GT1 ngày 11/06/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc điều
chỉnh Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái theo thơng báo số 197/TB-VPCP ngày
05/06/2020 của Văn phịng Chính phủ cụ thể như sau:
- Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được chi làm 2 dự án:
(1) Dự án đường cao tốc Vân Đồn - Tiên Yên từ Km71 đến Km87+080;
(2) Dự án đường cao tốc Tiên Yên - Móng Cái từ Km87+080 ~ Km150+339.
- Quy mô đầu tư: Đường cao tốc 4 làn xe (Bn=25,25m);
- Tốc độ thiết kế được điều chỉnh từ Vtk=100km/h lên thánh Vtk=120km/h theo tiêu

chuẩn TCVN 5729:2012.
I.1

Đối tượng và phạm vi dự án

Tên gói thầu: Gói thầu XL-R2: Thi cơng xây dựng đường từ Km87+080 ~
Km92+00 (Đoạn Tiên Yên);
Điểm đầu gói thầu: Km87+080 (tiếp giáp với điểm cuối dự án đường cao tốc Vân
Đồn - Tiên Yên) thuộc xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên trùng với điểm cuối dự án Vân Đồn Tiên Yên;
Điểm cuối gói thầu: Km92+000 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầu XL-R2A) thuộc địa
phận xã Đơng Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh;
Tổng chiều dài gói thầu: 4,92 Km.
I.2

Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

I.2.1 Quy mơ
- Dự án Đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), Hợp
đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) được UBND tỉnh Quảng Ninh phê
duyệt tại Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 09/02/2018; Quyết định số 4852/QĐ-UBND
ngày 30/12/2020 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh dự án Đường
cao tốc Vân Đồn - Móng Cái theo hình thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng Xây Dựng –
Kinh Doanh - Chuyển giao (BOT); Báo cáo thẩm định số 549/CQLXD-DDB1 ngày
20/03/2019 của Cục Quản lý XD & CL CTGT; Quyết định số 84/QĐ-VDI ngày
28/10/2019 của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển hạ tầng Vân Đồn; Quyết định số
102/QĐ-VDI ngày 19/12/2019 của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển hạ tầng Vân Đồn.
Tuy nhiên, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản số 3885/UBND-GT1 ngày 11/6/2020
của Ủy ban nhân dân tỉnh Quang Ninh về việc điều chỉnh Dự án đường cao tốc Vân Đồn –
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc


7


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

Móng Cái theo thơng báo số 197/TB-VPCP ngày 5/6/2020 của Văn phịng Chính phủ cụ
thể như sau:
+ Quy mô đầu tư: Đường cao tốc 4 làn xe (Bn=25,25m)
+ Tốc độ thiết kế được điều chỉnh từ Vtk=100km/h lên thành Vtk=120km/h theo tiêu
chuẩn TCVN 5729:2012.
- Gói thầu XL-R2: Km87+080 ~ Km92+000 được thiết kế theo cấp đường cao tốc, vận
tốc 120km/h (TCVN 5729:2012); quy mô 4 làn xe cao tốc, bề rộng nền Bn=25,25m.

+ Phần xe chạy (4 làn cao tốc)

= 4 x 3,75m

= 15,0m

+ Dải phân cách giữa

= 1 x 0,75m

= 0,75m

+ Dải dừng xe khẩn cấp

= 2 x 3,0m


= 6,0m

+ Dải an toàn trong

= 2 x 1,00m

= 2,0m

+ Lề trồng cỏ

= 2 x 0,75m

= 1,5m

Tổng cộng:

= 25,25m

I.2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
- Gói thầu XL-R2: Km87+080 ~ Km92+00 được thiết kế theo cấp đường cao tốc
TCVN5729:2012, Vtk= 120km/h. Các tiêu chuẩn chủ yếu thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4-1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật
TT
Tiêu chuẩn
Đơn vị
Chỉ tiêu
1
2
3

4

Tiêu chuẩn thiết kế
Cấp quản lý
Tốc độ thiết kế
Bán kính cong nằm tối thiểu

km/h
m

TCVN 5729: 2012
Cấp I
120
Rmin=650

5

Độ dốc lên dốc lớn nhất

%

idmax=4%

6
7

Độ dốc xuống dốc lớn nhất
Chiều dài đổi dốc tối thiểu

%

m

idmax=5,5%
300

8

Bán kính cong đứng lồi tối thiểu thơng thường

m

Rlồimin= 20.000
(12.0000)

Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

8


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

9

Bán kính cong đứng lõm tối thiểu thơng thường

10
11
12
13


Chiều dài đường cong đứng tối thiểu
Mô đun đàn hồi yêu cầu
Tải trọng thiết kế cầu, cống
Tần suất thiết kế
- Nền đường, cống
- Cầu

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

m
m
Mpa

Rlồimin= 12.000
(6.0000)
100
Ey/c≥180
HL93

%
%

1
1

Giá trị trong ngoặc () là giá trị tối thiểu
Trong phạm vi gói thầu các yếu tố kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn đường cao tốc
Vtk=120km/h (TCVN 5729:2012): Độ dốc lớn nhất là 4%; Bán kính đường cong lồi nhỏ
nhất là 12000m; Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất là 6000n.
II. Phạm vi cơng việc Gói thầu xây lắp XL-R2

II.1 Địa hình khu vực tuyến
- Khu vực nghiên cứu nằm hoàn toàn trong huyện Tiên Yên với đặc điểm địa hình chủ
yếu là núi. Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Độ cao trung bình là 40m so
với mặt biển, ít bằng phẳng và thường bị chia cắt.
II.2 Khối lượng thi công chủ yếu
Khối lượng thi công chủ yếu theo chiều dài tuyến như sau:
TT

Hạng mục chính theo tuyến

Đơn vị

Chiều dài

1

Chiều dài đường cao tốc

km

4,92

2

Phạm vi xử lý nền đất yếu

km

1,425


Ghi chú: Khối lượng chi tiết, xem trong Tập bản vẽ thiết kế thi công và Hợp đồng xây lắp.
II.3 Tiến độ thi cơng (Nhà thầu lập trình duyệt riêng)
Theo hồ sơ thiết kế bước kỹ thuật tại Tập III – Thiết kế tổ chức thi cơng dự kiến:
-

Khởi cơng gói thầu vào Q IV – năm 2019;

-

Hồn thành gói thầu vào Q IV – năm 2021;

-

Tổng thời gian thi công khoảng 22 tháng, theo tiến độ được phê duyệt.

Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

9


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

CHƯƠNG II
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG
I. Chính sách về quản lý an tồn lao động
II.4 Pháp lý về an toàn lao động.
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ
về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về Quản
lý dự án đầu tư xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Căn cứ Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định
kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn lao động và quan trắc môi trường lao động;
- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30 tháng 3 năm 2017 của Bộ Xây dựng quy
định về quản lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
II.5 Các chính sách về an toàn lao động
Người sử dụng lao động cần có những chính sách an tồn lao động được viết ra
bằng văn bản trong đó quy định rõ những tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động thể
hiện những mục đích cần đạt được. Chính sách này cũng phải quy định rõ cán bộ điều
hành cao cấp nào chịu trách nhiệm theo dõi việc thực hiện có kết quả các tiêu chuẩn đã
đề ra, và cũng là người có thẩm quyên giao trách nhiệm cho cán bộ quản lý và đốc công ở
mọi cấp và giám sát việc thực hiện của họ.
Một chính sách quản lý an tồn lao động cần giải quyết các vấn đề sau:
- Tổ chức đào tạo ở tất cả các cấp, đặc biệt chú ý đến các cơng nhân ở vị trí quan
trọng như công nhân điều khiển máy nâng và công nhân lắp ráp các giàn giáo là những
người nếu để xảy ra sai sót sẽ đặc biệt gây nguy hiểm tới những người khác;
- Các phương pháp làm việc an toàn cho những loại công việc nguy hiểm: người
công nhân trước khi thực hiện những cơng việc nguy hiểm đó cần được chuẩn bị trước;
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của đốc cơng và cơng nhân ở vị trí then chốt;
- Phổ biến các thơng tin về an tồn và vệ sinh lao động cho mọi người;
II.6 Khái quát chung về an tồn lao động
- Trong q trình thực hiện dự án, cơng tác an tồn được coi là vấn đề hết sức quan
trọng, được ưu tiên cho tất cả các hoạt động đảm bảo các biện pháp an toàn liên tục trong
mọi nơi, mọi lúc, trực tiếp hoặc gián tiếp tới cơng trình.
- Nhà thầu tn thủ các quy định của pháp luật cho mọi cơng tác an tồn, tn thủ
tất cả các điều luật quy định về đảm bảo an toàn và sức khỏe hiện hành của Nhà nước và

tại địa phương nơi thực hiện Dự án.
- Nhà thầu chúng tôi sẽ tuân thủ đúng các yêu cầu về An toàn lao động trong Chỉ
dẫn kỹ thuật của Dự án.
- Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm về an toàn cho dân chúng đi lại hợp pháp qua khu
vực công trường. Tất cả các hố đào, máy móc hoặc các hạng mục có thể gây nguy hiểm
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

10


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

cho dân cư nơi công cộng phải được ngăn chắn và cắm biển báo phù hợp với yêu cầu của
Kỹ sư TVGS và Nhà thầu phải cung cấp đủ các nhân viên bảo vệ để đảm bao an tồn
cơng cộng vào bất cứ lúc nào. Tất cả các tuyến đường đi bộ hiện có phải được duy trì
trong điều kiện an toàn trừ phi cung cấp một tuyến đường thay thế đáp ứng yêu cầu của
Kỹ sư TVGS.
- Nhà thầu phải tuân thủ các yêu cầu của Kỹ sư TVGS về việc trưng bày ở mỗi
văn phịng cơng trường, nhà xưởng và căng tin một bộ bản sao các áp phích về an tồn và
bào vệ sức khoẻ công nghiệp và phải luôn giữ trên công trường các quy định và tài liệu
về sự an toàn và sức khoẻ công nghiệp. Tất cả các quy định và tài liệu này phải được dịch
ra các ngôn ngữ mà những người vận hành do Nhà thầu hoặc nhà thầu phụ tuyển dụng
hiểu được và các bản dịch đó phải được trưng bày hoặc cất giữ cùng với bản Tiếng Việt.
- Trong phần này Nhà thầu trình sẽ bày phương án đảm bảo an toàn trong suốt thời
gian thực hiện dự án.
II.7 Những nguyên tắc để đảm bảo an toàn trong lao động:
– Nguyên tắc đầu tiên chúng ta cần tuân thủ chính là việc phải thực hiện đúng theo
những chỉ dẫn và quy định an toàn khi bạn sử dụng các dụng cụ máy móc, thiết bị trong

xưởng, kho hoặc nơi làm việc của chính bạn.
– Tiếp theo, chúng ta cần phải thường xuyên sắp xếp cũng như dọn dẹp lại khu vực
làm việc để đảm bảo an toàn vệ sinh và giúp cho nơi bạn làm việc trở nên gọn gàng và
thống đãng hơn.
– Tại những nơi có sự xuất hiện các nguồn điện và dây dẫn thì chúng ta cần phải chú
ý đặt chúng tại những nơi cao ráo và phải chú ý tuân thủ những nguyên tắc về an tồn
điện.
– Đặc biệt, nếu chỗ bạn có những dụng cụ hay những ngun liệu, hóa chất dễ cháy
thì phải đặt tránh xa những nơi có thể phát sinh ra ngọn lửa vì nếu để gần khơng chú ý có
thể gây cháy lan rất nhanh.
– Tai nạn lao động có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên việc phịng tránh cũng vơ cùng
quan trọng. Vì thế, nên tạo một lối thoát hiểm cho xưởng, kho, nơi làm việc của bạn để
phịng khi có những tình huống khẩn cấp xảy ra người lao động vẫn được đảm bảo an
toàn.
– Khi tham gia các cơng việc lao động thì người lao động nên trang bị đầy đủ từ
trang phục cho đến các thiết bị dùng để bảo hộ cá nhân như: Quần áo bảo hộ, mũ, kính,
giày, găng tay bảo hộ,… để đảm bảo an toàn cho bản thân nhé!
An toàn lao động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người lao động.
Làm thiệt hại về người và tài sản đối với doanh nghiệp nên việc đảm bảo an tồn lao
động là vơ cùng cấp thiết. Vì thế, các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức và thực hiện tốt
hơn nữa các biện pháp an toàn lao động!
II. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an tồn lao động; trách nhiệm của các bên có
liên quan.
II.8 Cơ sở vật chất phuc vụ an tồn
Tại cơng trường có cán bộ y tế trực hiện trường. Tổ chức khám sức khoẻ cho
người lao động trước khi đưa vào thi cơng cơng trình.
Ngồi nội dung đã nêu trên, Nhà thầu sẽ:
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

11



Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

Bố trí nhân viên y tế có đủ phương tiện sơ cứu ban đầu, đăng ký trước với cơ quan
sở y tế gần nhất để kịp thời cấp cứu khi có tai nạn xảy ra.
Tổ chức lực lượng cứu trợ khi xảy ra mất an tồn.
Khơng sử dụng người lao động vị thành niên hoặc người không chuyên môn vào
các công việc nguy hiểm.
Chỉ huy công trường trực tiếp duyệt thiết kế về cơng tác an tồn cho từng hạng
mục xây lắp trước khi triển khai thi công.
Mua bảo hiểm cho vật tư, thiết bị, nhà xưởng phục vụ thi công, bảo hiểm tai nạn
con người, bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ 3 theo quy định điều lệ quản lý đầu tư
xây dựng và quy tắc bảo hiểm do bộ tài chính ban hành. Đồng thời cùng chủ cơng trình
mua bảo hiểm cơng trình theo quy định hiện hành
Trạm sơ cứu: Trạm sơ cứu sẽ được đặt ở văn phịng cơng trường. Một phịng sơ
cứu có diện tích phù hợp, với đầy đủ thiết bị tiệt trùng, được đặt tại văn phịng cơng
trường ở điểm cuối công trường. Một y tá và các hộ lý cú trình độ ln có mặt tại trạm sơ
cứu trong suốt thời gian làm việc tại Công trường và trong những kỳ chỉ tiến hành các
hoạt động khẩn cấp, ví dụ như trong giai đoạn thời tiết xấu.
Hộp cứu thương: Hộp cứu thương sẽ được bố trí tai Trạm sơ cứu với đầy đủ các
trang bị cần thiết phục vụ các việc sơ cứu thương tại hiện trường. Trung tâm y tế sẽ được
trang bị đồng bộ dụng cụ sơ cứu, gồm cả cáng cứu thương, trong những trường hợp cấp
cứu khẩn cấp khi nhân viên y tế yêu cầu. Trong trường hợp khẩn cấp đối với người bị
thương/ ốm, kỹ sư hiện trường sẽ đưa người bệnh đó đến bệnh viện gần nhất.
Xử lý thuốc men: Nhà thầu phải bố trí nhân viên có bằng cấp, nghiệp vụ để xử lý,
điều trị bệnh nhân, nạn nhân tại Trạm sơ cứu và nếu cần thiết di chuyển nạn nhân, bệnh
nhân đến bệnh viện để điều trị tiếp.

Việc tổ chức an toàn lao động trên công trường xây dựng được xác định bởi quy
mô công trường, hệ thống các công việc và phương thức tổ chức dự án. Các hồ sơ về an
toàn và sức khoẻ cần được lưu giữ thuận tiện cho việc xác định và xử lý các vấn đề về an
tồn và vệ sinh lao động trên cơng trường.
Trong các dự án xây dựng có sử dụng các nhà thầu phụ cần chỉ định rõ nghĩa vụ,
trách nhiệm và các biện pháp về an toàn lao động cần thiết cho đội ngũ lao động của nhà
thầu phụ. Nó có thể bao gồm việc cung ứng và sử dụng các thiết bị an toàn, phương án
thực thi nhiệm vụ một cách an tồn, thanh tra và sử dụng các cơng cụ thích hợp. Người
chịu trách nhiệm tại cơng trường cần đảm bảo vật liệu, thiết bị và công cụ mang vào cơng
trường phải đạt những tiêu chuẩn an tồn tối thiểu.
Tổ chức đào tạo ở tất cả các cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhăn. Các nhà
thầu phụ và công nhân của họ cũng phải được huấn luyện chu đáo các thủ tục về an toàn
lao động vì có thể nhóm cơng nhân làm cơng việc này lại có thể gây ảnh hưởng lớn đến
sự an tồn của nhóm khác.
Cần có hệ thống thơng tin nhanh cho người quản lý cơng tnrịng về những việc
làm mất an tồn và những khiếm khuyết của máy móc, thiết bị.
Phân cơng đầy đủ nhiệm vụ về an tồn và vệ sinh lao động cho từng người cụ thể.
Một số ví dụ về nhiệm vụ cần tiến hành có thể liệt kê như sau:
– Cung ứng, xây dựng và bảo trì các phương tiện an toàn như đường vào, lối đi bộ,
rào chắn và phương tiện bảo vệ trên cao;
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

12


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

– Xây dựng và cài đặt hệ thống tín hiệu an tồn;

– Cung cấp các thiết bị an tồn đặc biệt cho mỗi loại hình cơng việc;
– Kiểm tra các thiết bị nâng như cần trục, thang máy và các chi tiết nãng như dây
cáp, xích tải;
– Kiểm tra và hiệu chỉnh các phương tiện lên xuống như thang, giàn giáo;
– Kiểm tra và làm vệ sinh các phương tiện chăm sóc sức khoẻ như nhà vệ sinh, lều
bạt và nơi phục vụ ăn uống (căng tin);
– Chuyển giao những phần có liên quan trong kế hoạch về an tồn lao động cho
từng nhóm cơng tác;
– Kế hoạch cấp cứu và sơ tán.
Chính sách và kế hoạch về an tồn phải được giao tới tận cơng nhân, vì chính kế
hoạch đó là để đảm bảo an tồn cho họ.
II.9

Sơ đồ tổ chức và hoạt động công tác an toàn

Trưởng Ban an toàn
Trách nhiệm của Trưởng ban An toàn Lao động:
- Tổ chức huấn luyện, kèm kặp, hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng hoặc
mớichuyển đến làm việc tại phân xưởng về ATVSLĐ khi giao việc cho họ.
- Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và
đã qua sát hạch kiến thức ATVSLĐ đạt yêu cầu.
- Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người thực hiện
tiêuchuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làm việc an toàn và các quyđịnh về BHLĐ.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch BHLĐ, xửlý kịp thời các thiếu
sót được phát hiện qua kiểm tra, qua các kiến nghị của các tổ sản xuất, các đồn thanh
tra, kiểm tra có liên quan.
- Thực hiện khai báo, điều tra tai nạn lao động xẩy ra trong phân xưởng theo quy
địnhcủa nhà nước và phân cấp của doanh nghiệp.
- Phối hợp với chủ tịch công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức kiểm tra về BHLĐ ở
đơn vị,tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên của phân xưởng hoạt động có

hiệu quả.
Quyền của Trưởng ban
- Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp bảo
đảmATVSLĐ, không sử dụng đầy đủ các trang bị, phương tiện làm việc an toàn, trang bị
phươngtiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát.
- Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và đình chỉ cơng việcđối với
người lao động tái vi phạm cấc quy định bảo đảm an tồn, VSLĐ và phịng chống cháy,
nổ...vv.
Đốc cơng hiện trường
Là người được bổ nhiệm thực hiện quyền nghĩa vụ và chịu trách nhiệm trước
Trưởng Ban, Lập kế hoạch và tổ chức tốt cho mỗi nơi làm việc, phân nhiệm rõ ràng cho
mỗi đốc cơng là cơ sở của an tồn lao động trong xây dựng. “Đốc cơng” ở đây có nghĩa
là người giám sát trước nhất mà tại các công trường có thể có những cách gọi khác nhau
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

13


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

như “theo dõi thi cơng”, “người có trách nhiệm”có các quyển hạn và trách nhiệm như
sau:
Trách nhiệm của Đốc công
- Hướng dẫn và thường xuyên đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý, chấp
hànhđúng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, quản lý sử dụng tốt các trang bị, phương
tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn và cấp cứu y tế.
- Tổchức nơi làm việc đảm bảo an toàn và vệ sinh, kết hợp với an toàn viên của tổ
thựchiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an

toàn và sứckhỏe phát sinh trong quá trình lao.
- Báo cáo với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất mà
tổkhônggiải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn lao động, sự cố thiết bị để có
biện pháp xử lýkịp thời.
- Kiểm điểm đánh giá tình trạng ATVSLĐ và việc chấp hành các quy định
vềATLĐ trong các kỳhọp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất của tổ.
Quyền của Đốc công:
- Từ chối nhận người lao động khơng đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về
ATVSLĐ.
- Từ chối nhận công việc hoặc dừng cơng việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe dọa
tính mạng, sức khỏe của tổ viên và báo cáo kịp thời với Ban điều hành công trường để xử
lý.
Nhân viên phụ trách cơng tác an tồn
Thực hiện các chỉ thị của Đốc công và Trưởng ban, trực tiếp giám sát cơng tác an
tồn trong phạm vi cơng việc, theo dõi, báo cáo, ghi chép nhật ký an toàn đầy đủ.
Những cán bộ này do công nhân chỉ định, hoặc theo quy định của pháp luật, để đại
diện cho công nhân giải quyết những vấn đề phát sinh về an tồn và vệ sinh lao động trên
cơng trường. Họ cần phải là những cơng nhân đã có kinh nghiệm và có khả năng nhận
biết tốt những mối nguy hiểm có thể có trên cơng trường và được liên tục đào tạo để có
những kỹ năng kiểm tra và cách thức xử lý thông tin mới nhất. Chức năng của những cán
bộ này là:
– Đại diện cho công nhân về những vấn để an toàn và vệ sinh lao động trước nhà
quản lý;
– Tiến hành các cuộc kiểm tra định kỳ và có hệ thống trên cơng trường;
– Điều tra các vụ tai nạn cùng với nhà quản lý để xác định nguyên nhân và đề xuất
biện pháp khắc phục;
– Đại diện cho công nhân làm việc với thanh tra nhà nước khi các đoàn thanh tra
này tới làm việc tại cơng trường;
Các an tồn viên cần được tạo điều kiện thích đáng về thời gian để tham gia các
khóa học đào tạo, tập huấn và để làm việc có hiệu quả. Khi làm công việc này, thu nhập

của các cán bộ an tồn cần được giữ ngun, khơng khấu trừ, vì lợi ích về an tồn và sức
khoẻ của cả người sử dụng lao động và người lao động làm việc trên công trường.
III. Quy định về tổ chức huấn luyện về an toàn lao động
Hành động của mọi người ở tất cả các vị trí của nhà thầu là rất quan trọng đối với
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

14


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

thành cơng của an tồn lao động và đối với việc đạt được các mục tiêu về Sức khỏe và An
tồn. Do đó, điều cần thiết là tất cả các nhân viên đều được lựa chọn và đào tạo cẩn thận,
và các kỹ năng và năng lực của họ thường xuyên được đánh giá. Nhà thầu có trách nhiệm
xác định và cung cấp các khóa đào tạo và quy trình phù hợp cần thiết để đảm bảo cơng
việc an tồn. Thơng qua chương trình Giáo dục và Huấn luyện An toàn, tất cả nhân viên
sẽ nhận ra tầm quan trọng của thái độ và hành vi đối với An tồn. Chương trình thay đổi
hành vi sẽ được Nhà thầu cung cấp để phát triển nhận thức về rủi ro và khuyến khích các
nhóm và cá nhân xây dựng văn hóa an tồn phụ thuộc lẫn nhau với cam kết cá nhân và
nhóm để cải thiện an tồn.
Trước khi bắt đầu bất kỳ công việc hiện trường nào, tất cả nhân viên phải hồn
thành khóa huấn luyện An tồn và Sức khỏe thiết yếu để đảm bảo năng lực và thực hiện
nhiệm vụ an tồn, phù hợp với cơng việc đang được thực hiện.
Những nội dung chính của phần này như sau:
II.10 Huấn luyện về chủ đề an tồn

Cơng ty Đại Hoàng Phúc


Đối tượng đào tạo sẽ được phát triển trên cơ sở các hoạt động liên quan, sự tham
gia và kỹ năng cá nhân... trong thời gian xây dựng để giáo dục nhân viên và phát triển
văn hóa an tồn và sức khỏe tích cực.
Ngồi ra việc xây dựng một chương trình nâng cao nhận thức về HIV/AIDS riêng
biệt sẽ được phát triển và chuyển giao cho cả lực lượng lao động tại chỗ và cộng đồng địa
phương trong suốt thời gian hợp đồng.
Việc đào tạo về an toàn sẽ được truyền đạt đến tất cả các nhân viên một cách rộng
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

15


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

rãi thường kỳ hoặc đột xuất. Việc đào tạo được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện
dự án.
II.11 Huấn luyện về hộp cơng cụ an tồn
Hộp cơng cụ an toàn sẽ được cung cấp tới tất cả các nhân viên trước khi bắt đầu
thực hiện bất cứ cơng việc nào. Những nhân viên an tồn sẽ hỗ trợ trong việc cung cấp
hộp cơng cụ an tồn.
II.12 Huấn luyện thực hiện an toàn
Nhà thầu sẽ tổ chức Huấn luyện thực hiện an toàn cho tất cả nhân viên trong suốt
Giai đoạn xây dựng. Mục đích của đào tạo như vậy là để trang bị cho các bên thực hiện
hoặc hiểu biết tốt hơn về các yêu cầu cụ thể điều chỉnh nhiệm vụ cụ thể đó. Huấn luyện
thực hiện an tồn có thể bao gồm nhưng khơng giới hạn ở những điều sau đây:
+ Làm việc trên cao;
+ Xử lý các chất và vật liệu nguy hiểm;
+ Các dụng cụ, thiết bị sử dụng điện;

+ Nâng các vật nặng;
+ Điều trị sơ cứu.
Huấn luyện thực hiện an toàn có thể được thực hiện thơng qua người hướng dẫn
bên ngoài như Nhà sản xuất và Nhà cung cấp cho nhiệm vụ cụ thể và vận hành thiết bị.

II.13 Sự hướng dẫn
Những hướng dẫn về an toàn và sức khỏe sẽ được truyền đạt đến tất cả các nhân
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

16


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

viên khi họ vào cổng công trường hoặc các đường dẫn vào công trường bằng ngôn ngữ
tiếng Việt. Một chương trình hướng dẫn về an tồn sẽ được phát triển và đệ trình lên
TVGS chấp thuận trước khi thực hiện. Những sự hướng dẫn này sẽ bao gồm nhưng
không giới hạn những mục sau:
+ Các quy tắc về sức khỏe và an tồn và quy trình khẩn cấp;
+ Các hướng dẫn chung khi vào công trường;
+ Các trách nhiệm về việc đảm bảo an toàn lao động;
+ Những yêu cầu chung đành độngi với các nhân viên thi cơng tại hiện trường;
+ Hướng dẫn an tồn cho những công việc đặc thù trong công trường;
+ Cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động và hướng dẫn sử dụng;
+ Quan điểm và hành động về việc đảm bảo an toàn lao động.
Một phần quan trọng của việc hướng dẫn thực hiện an tồn lao động đó là người
lao động phải hoàn thành các bài kiểm tra, để đảm bảo sự hiểu biết của họ về các hướng
dẫn an toàn lao động.

Đối với những người mới được hướng dẫn về thực hiện an toàn lao động, sẽ được
dán một nhẵn màu trong 1 tháng đầu tiên để dễ dàng nhận biết tại cơng trường.
Chỉ có những người có chứng nhận được đào tạo an toàn lao động mới được phép
làm việc tại công trường.
Nhà thầu sẽ báo cáo về việc thực hiện đào tạo an toàn lao động lên Tư vấn giám
sát bằng văn bản.
II.14 Cơ sở huấn luyện an tồn
Nhà thầu sẽ chuẩn bị một phịng lớn để thực hiện cơng tác đào tạo An tồn lao
động. Phịng này sẽ có đầy đủ các phương tiện nghe nhìn, tranh, băng rơn, áp phích... để
phục vụ cơng việc đào tạo.
II.15 Quy tắc an tồn lao động
Bảng thơng báo an toàn lao động sẽ được đặt tại các lối vào chính của dự án và tại
các địa điểm khác nhau trên công trường, chúng sẽ bao gồm thông tin liên quan đến các
yêu cầu tối thiểu về an toàn lao động trên công trường và bất kỳ quy tắc cụ thể nào khác
của cơng trường, ví dụ: giới hạn tốc độ phương tiện trên cơng trường,... để có một một
mơi trường làm việc an tồn.
II.16 Tiêu chuẩn và chương trình đào tạo an tồn lao động
- Chứng nhận được cơng nhận bởi nhà nước;
- Đào tạo nội bộ với các chứng chỉ nội bộ
- Tiêu chuẩn bắt buộc - Pháp luật, Quy định & Tài liệu tham khảo
- Kiểm tra về an toàn: Nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra, thử nghiệm và duy
trì tất cả các thiết bị an toàn, giàn giáo, rào bảo vệ, sàn làm việc, cần trục, thang và các
phương tiện tiếp cận, nâng hạ, thắp sáng, báo hiệu và bảo vệ khác. Đèn và các biển báo
không bị chướng ngại vật chắn và dễ đọc. Các thiết bị bị hư hỏng, bị bẩn, đặt không đúng
vị trí hoặc khơng hoạt động phải được sửa chữa hoặc thay thế ngay lập tức. Bộ phận an
toàn lao động có kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện an tồn lao động ở
cơng trường đồng thời bổ sung, chấn chỉnh nếu thấy chưa đảm bảo.
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hồng Phúc

17



Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

II.17 Các hình thức kỷ luật tại cơng trường
Mức phạt do vi phạm an toàn lao động/ hành vi chống đối.
Đuổi ra khỏi hiện trường: Đối với mỗi hành vi vi phạm mà đã nhắc ở trong kế
hoạch an tồn lao động, mỗi cá nhân đã có những hành động như: uống ruợu trong công
trường, trộm cắp, phá hoại, lặp lại những vi phạm về an toàn lao động, có thái độ đe doạ
các nhân viên Nhà Thầu, Cán bộ an toàn, nhân viên an ninh... sẽ bị đuổi ra khỏi công
trường, thu hồi thẻ, và nếu cần thiết được đưa đến đồn công an địa phương.
Những vi phạm nhẹ: Đối với cá nhân vi phạm vi phạm nhẹ thì trong tất cả các
trường hợp đó sẽ nhận cảnh cáo để sửa chữa ngay, tuy nhiên nếu cố tình khơng thực hiện
thì Cán bộ Phụ trách An tồn lao động sẽ ghi lại tên, lỗi vi phạm và sẽ trừ tiền trong bảng
thanh tốn của cơng ty quản lý cá nhân đó. Lỗi vi phạm nhỏ là cơng nhân đã không tuân
theo qui định mà không gây nguy hiểm cho bản thân họ hoặc cho người khác.
Những vi phạm nặng: Một vi phạm nặng là không tuân thủ quy định an toàn gây
ra nguy hiểm đến người khác. Ví dụ như cơng nhân hút thuốc gần vật liệu dễ cháy, công
nhân làm việc trên cao không thắt dây an tồn, thợ hàn khơng mang mặt nạ v.v. Trong tất
cả các trường hợp trên, công nhân sẽ được chỉnh đốn ngay và được ghi lại tên, lỗi vi
phạm và trình cho Cán bộ an tồn và sẽ bị trừ tiền trong bảng thanh tốn của cơng ty
quản lý cá nhân đó.
IV. Quy định trang thiết bị, dụng cụ và các chu trình làm việc đảm bảo an tồn lao
động
II.18 Trang thiết bị bảo hộ lao động
Nhà thầu sẽ cung cấp Kế hoạch thực hiện an tồn lao động thích hợp để bảo vệ tất
cả mọi người một cách hợp pháp tại công trường. Các thiết bị bảo hộ lao động nhằm ứng
phó với các mối nguy hiểm đặc biệt.

Thiết bị bảo hộ lao động bắt buộc: Đây là các đồ bảo hộ lao động tối thiểu bắt
buộc đối với các nhân viên làm việc trên công trường. Đồ bảo hộ lao động bao gồm mũ
cứng, giầy đế thép và giầy đế, quần áo bảo hộ lao động.
Thiết bị bảo hộ lao động tùy chọn:
+ Bảo vệ mắt;
+ Áo phản quang;
+ Găng tay;
+ Ủng đeo chân;
+ Quần yếm;
+ Bảo vệ thính giác;
+ Khẩu trang;
+ Mặt nạ phịng độc;
+ Thiết bị hỗ trợ thở;
+ Mặt /Tấm khiên;
+ Áo khoác.
Thiết bị bảo hộ lao động đặc biệt: Nhà thầu sẽ cung cấp các trang thiết bị an toàn
đặc biệt cần thiết khác để xác định các mối nguy hiểmtrong quá trình thi công theo chỉ
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

18


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

dẫn của TVGS.
+ Thiết bị kiểm tra nhiệt độ, độ sâu mực nước...;
+ Công cụ phát hiện vị trí cáp đứt;
+ Thiết bị thở tự hành;

+ Thiết bị cứu hộ.
Các trang thiết bị đảm bảo an toàn trên là yêu cầu tối thiểu cần phải có. Nhà thầu
sẽ cung cấp đầy đủ tại cơng trường.

II.19 Chu trình dọn dẹp, sắp xếp, lưu trữ
Các điều kiện sạch sẽ và gọn gàng của công trường và tất cả các khu vực liên quan
phải được đảm bảo để giảm thiểu các tai nạn và sự cố tiềm ẩn tại nơi làm việc (ví dụ: trơn
trượt, hỏa hoạn và sự cố tràn) và để tránh tắc nghẽn trong trường hợp cấp cứu.
Chất thải xây dựng nguy hại và không nguy hại phải được thu gom và xử lý đúng
cách hàng ngày vào thùng thu gom chất thải thích hợp vào cuối mỗi ngày/ca. Các vật liệu
dễ cháy phải được lưu trữ đúng cách trong các thùng chứa thích hợp nằm trong khu vực
lưu trữ được chỉ định. Sự cố tràn dầu, hóa chất, dung môi hoặc bất kỳ chất thải nguy hại
nào khác phải được dọn sạch ngay lập tức và báo cáo cho cán bộ phụ trách an toàn
Kế hoạch dọn dẹp, sắp xếp, lưu trữ sẽ được xây dựng để giảm thiểu mọi nguy cơ
về an toàn và sức khỏe liên quan đến các biện pháp vệ sinh không hiệu quả trong q
trình thi cơng. Kế hoạch này áp dụng cho tất cả các hoạt động và khu vực xây dựng, bao
gồm cơng trường, nhà xưởng, kho, văn phịng, lán trại, bãi tập kết xe, đường đi và các
khu vực chung...
Kế hoạch này sẽ được thông báo kỹ lưỡng cho tất cả các nhân viên có liên quan
trong tất cả các giai đoạn xây dựng của Dự án và Kế hoạch này được Nhà thầu và nhân
viên tuân thủ nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ luật pháp, pháp luật, quy định và yêu cầu
hiện hành của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kế hoạch này bao gồm, nhưng không giới hạn ở các vấn đề sau:
+ Tổng vệ sinh và dọn dẹp công trường;
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

19


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2


ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

+ Kiểm soát bụi;
+ Quản lý chất thải;
+ Nhà vệ sinh và giặt ủi;
+ Xử lý nước thải;
+ Cấp nước;
+ Quản lý dịch hại;
+ Khu vực nghỉ ngơi.
Chu trình làm việc của bộ phận an tồn được thực hiện hàng ngày, cứ mỗi tuần sẽ lập
báo cáo công tác an toàn, đề xuất Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư phối hợp kiểm tra cơng
tác An tồn hàng tháng.
Ngoài ra là các buổi kiểm tra, phỏng vấn cơng tác an tồn mang với tần suất ngẫu
nhiên.
V. Các biện pháp hướng dẫn kỹ thuật về an toàn lao động
Nhà thầu sẽ cung cấp một bản Kế hoạch thực hiện an tồn lao động cho từng hạng
mục thi cơng được thể hiện chi tiết trong Bản vẽ tổ chức thi cơng chi tiết từng hang mục
cơng trình cụ thể.
Nhà thầu sẽ cung cấp Kế hoạch thực hiện an toàn lao động chi tiết cho từng hạng
mục thi công để đảm bảo mỗi hạng mục thi công đều được thiết kế, thi cơng an tồn và
thực hiện đúng cách trong suốt giai đoạn thi công. Kế hoạch này sẽ được trình lên TVGS
xem xét, chấp thuận trước khi bắt đầu thực hiện các cơng việc. Kế hoạch thực hiện an
tồn lao động bao gồm các nội dung sau:
II.20 Biện pháp an tồn trong cơng tác đào nền đường
Cơng tác đào nền đường là một hạng mục chủ yếu của công việc thi cơng gói thầu.
Trong q trình thực hiện đào nền đường, thường cần phải đánh giá tình trạng mặt đất khi
xác định phương pháp đào để ngăn ngừa thương tích cho người và thiệt hại cho các thiết
bị phục vụ.
Kế hoạch an tồn trong thi cơng đào nền đường này phác thảo các biện pháp an

tồn và phịng ngừa cần thiết trong việc thực hiện một hoạt động đào nền đường. Các
biện pháp an tồn và phịng ngừa cần thiết bao gồm:
+ Việc tiếp cận vị trí đào, hố đào phải cung cấp đầy đủ cho các thiết bị tham gia thi
cơng;
+ Đường vào, đường ra vị trí đào sẽ được tính tốn cẩn thận, đảm bảo an tồn.
Tập kết và đổ thải
+ Vật liệu sau khi đào ra, ngay lập tức được vận chuyển đến bãi tập kết để tận
dụng hoặc đổ thải
+ Vật liệu sau khi đào ra phải tập kết cách xa hố đào ít nhất 1 mét.
+ Máy xúc, công nhân chỉ được phép vận hành gần khu vực hố móng khi hố móng
có các phương án che chắn hiệu quả.
+ Khi máy xúc, ô tô vận chuyển hoạt động trên phạm vi đất yếu, bùn sét thì nền
đất phải được đặt các tấm thép có chiều dày phù hợp để tránh trường hợp sa lầy, trơn
trượt...
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

20


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

Lắp đặt các biển cảnh báo, chỉ dẫn

§ è n báo hiệu vào ban đêm

Đ è n báo hiệu vào ban đêm
bar ie di động
Thanh t r e phi 5cm


Cọc t r e phi 7cm
sơn tr ắng đỏ

Bằng sắt sơn tr ắng, đỏ, dán giấy phản quang

Bằng sắt sơn t r ắng, đỏ

Ban đêmcó đè n báo hiệu, các biển báo đ ợ c gián phản quang

Dây chạ c cã buéc giÊy ph¶n quang

Barie và rào chắn
+ Rào chắn cảnh báo nguy hiểm sẽ được lắp đặt tại các vị trí hố đào có chiều sâu
hơn 2m.
+ Đèn cảnh báo, rào chắn và biển cảnh báo sẽ được dựng lên khi đào (bất kể độ
sâu đào) nằm liền kề với lối vào công cộng và lối vào xe cộ;
+ Người cảnh giới sẽ được bố trí khi người vận hành máy khơng thể nhìn thấy
đáy đào. Người cảnh giới đóng một vai trị quan trọng khi cơng tác đào các cơ trên và
dưới mái taluy đang được tiến hành đồng thời.
Thệ thống chiếu sáng
+ Hố đào liền kề với lối vào công cộng phải được chiếu sáng đầy đủ;
+ Ánh sáng được cung cấp đầy đủ đối với các hố đào sâu.
Các biện pháp thi công trong công tác đào nền đường:
Khi xác định biện pháp thi công cho việc đào, cần xem xét các yếu tố sau:
+ Phương pháp đào (Đào bằng máy hoặc đào thủ công).
+ Điều kiện mặt đất (Mềm, cứng, đất sét, đá, v.v.)
+ Điều kiện nước ngầm.
Phụ thuộc vào các yếu tố đã đề cập ở trên, Nhà thầu sẽ quyết định biện pháp thi
cơng, trong đó đề cập đến hệ thống che chắn hoặc bố trí mái dốc phù hợp. Biện pháp thi

công này sẽ được thiết kế bởi một kỹ sư có trình độ.
Các vấn đề gặp phải trong thi cơng đào nền đường:
Các cơ sở hạ tầng hiện có là mối quan tâm chính đối với việc thi cơng đào nền
đường. Các mối nguy tiềm ẩn bao gồm thương tích cho người và thiệt hại cho thiết bị, tác
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

21


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

động hoặc mất mát không lường trước được chậm tiến độ thi công. Các cơ sở hạ tầng
hiện có được xem xét bao gồm:
+ Hệ thống đường ống: Đường ống nước, đường ống cứu hỏa, đường ống dịch v
chung;
phạ mvi an t oàn
[ saf et y cl er ance]

+ Cáp điện (Điện áp cao và điện áp thấp, vĩnh viễn và tạm thời);
+ Thoát nước và cống rãnh;
+ Ống nhiên liệu (Dầu, khí và hóa chất);
Các biện pháp bảo vệ cơ sở hạ tầng phạm vi đào nền đường (nếu có):
+ Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm phát hiện, xác định và đánh dấu tất cả các cơ sở hạ
tầng trên khu vực làm việc bị ảnh hưởng bởi hoạt động đào.
+ Nhà thầu sẽ chỉ định và nộp cho Kỹ sư một bản sao các bản vẽ cơng trình cơ sở
hạ tầng và tiện ích được cập nhật;
+ Trước khi bắt đầu công việc đào, các hố thử nghiệm phải được mở bằng thủ
công để xác định vị trí chính xác, độ sâu, hướng đi và điểm đầu cuối của cơng trình hạ

tầng đó.
+ Trong q trình đào nền đường, các cơng trình hạ tầng phải được đánh dấu nổi
bật để dễ nhận biết;
+ Quan tâm đặc biệt đến các cơng trình hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống
của người dân địa phương.
+ Việc đào thủ công sẽ được sử dụng cho đến khi các biện pháp đào nền đường
được đưa ra và hướng dẫn được đưa ra bởi Người có thẩm quyền trước khi cơng việc bắt
đầu.
Kiểm tra và giám sát
Vị trí của cơng trình hạ tầng hiện hữu được đánh dấu nổi bật và được bảo vệ;
Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

22


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

Các biện pháp phòng ngừa như đào thủ cơng được thực hiện để xác định chính xác
vị trí và độ sâu của cơng trình hạ tầng;
Rào chắn dựng lên cách vị trí cơng trình hạ tầng đã biết ít nhất 2m;
Tham dự của người giám sát toàn thời gian trong q trình đào bằng máy;
Việc hồn trả cơng trình hạ tầng được thực hiện sau khi đào nền đường. Việc hoàn
trả này được nghiệm thu trước khi lấp lại.
Nhà thầu phối hợp cùng TVGS để liên tục kiểm tra và giám sát trong suốt thời
gian đào nền đường, nhất là các vị trí đào sâu và hẹp.
II.21 Biện pháp an tồn trong cơng tác dọn dẹp, phá dỡ, phát quang
Công việc phá dỡ liên quan đến những rủi ro lớn về sự sụp đổ cấu trúc, cháy nổ và
các mối nguy hiểm sức khỏe khi tiếp xúc với bụi.

- Lập kế hoạch trước cho công việc phá dỡ bao gồm các phương pháp nhằm phá
hủy một cấu trúc, máy móc và thiết bị cần thiết để thực hiện cơng việc và các biện pháp
an tồn được thực hiện và quan sát để thực hiện công việc một cách an tồn.
- Các mơ tả sau đây sẽ được bao gồm trong quy trình phá dỡ nhưng khơng giới
hạn:
+ Tất cả các dịch vụ điện, khí đốt, nước, cống rãnh, và các dịch vụ năng lượng
hoặc đường dây điện khác phải được đậy / bịt và / hoặc cắt giảm trước khi bắt đầu công
việc phá hủy;
+ Tất cả các vật liệu sau phá hủy phải được vận chuyển và tập kết đúng quy định.
+ Các cơng trình hạ tầng yếu phải được đánh dấu, cảnh báo trước khi thực hiện
cơng tác phá dỡ. Người vận hành máy móc thiết bị và công nhân liên quan đến công tác
phá dỡ phải được thơng báo về vị trí nguy hiểm đó;
+ Công việc phá dỡ sẽ bắt đầu từ đỉnh của một cơng trình hạ tầng và tiến dần
xuống;
+ Các biện pháp bảo vệ để máy móc, con người tiếp cận vị trí phá dỡ sẽ được
chuẩn bị trước.
+ Tồn bộ những vị trí phá dỡ phải được rào chắn và đánh dấu cẩn thận.
+ Vị trí tập kết vật liệu sau phá dỡ phải được rào chắn, bảo vệ để tránh rơi, đổ vào
vị trí đang phá dỡ, gây nguy hiểm cho máy móc và con người.
+ Tất cả vật liệu sau phá dỡ phải được dọn dẹp hàng ngày, sau khi nghỉ.
II.22 Đảm bảo an toàn khi dùng thang và sàn công tác

Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

23


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT


Thang và sàn cơng tác có nhiều kiểu, kích thước, chiều cao và chất liệu khác nhau.
Mục đích và mục tiêu của mục này là cung cấp các hướng dẫn về việc lựa chọn một chiếc
thang phù hợp hoặc sàn cơng tác để thực hiện an tồn nhiệm vụ nhằm ngăn chặn công
nhân rơi từ độ cao.
Kiểm tra thang và sàn công tác: Thang và sàn công tác phải được kiểm tra theo tần
suất sau đây của người tương ứng:
Kiểm tra hàng ngày bởi người dùng và cán bộ phụ trách an toàn lao động;
Kiểm tra hàng tháng bởi TVGS.
Bảo trí thang và sàn cơng tác:
Thang và sàn cơng tác phải được duy trì hiệu quả trong mọi điều kiện;
Tất cả các khớp, bước và phụ kiện phải được gắn chắc chắn;
Các bộ phận chuyển động sẽ hoạt động tự do mà không bị ràng buộc hoặc di
chuyển quá hạn;
Thang và sàn công tác phải được giữ không có dầu mỡ, dầu và hóa chất;
Khơng được cong vênh hay gãy.
Các yêu cầu và hạn chế khác:

Tốt nhất là không sử dụng thang nhôm hoặc thép khi thực hiện bất kỳ công việc
nào liên quan đến điện hoặc tiếp xúc với các dây dẫn điện không được bảo vệ.
Trước khi sử dụng, thang và các bậc thang phải được kiểm tra bằng mắt xem có
dấu hiệu hư hỏng rõ ràng nào không. Nếu lỗi nghiêm trọng là rõ ràng thì sẽ khơng được
sử dụng.
II.23 An tồn khi làm việc trên giàn giáo
Các yêu cầu tối thiểu của An toàn giàn giáo được mô tả trong phần này. Nhà thầu
sẽ giới thiệu và xem xét kỹ lưỡng Tiêu chuẩn giàn giáo xây dựng và sẽ chuẩn bị Kế
hoạch an toàn giàn giáo để thực hiện, thi hành, quản lý và giám sát việc lắp dựng, sử
dụng, tháo dỡ và lưu trữ giàn giáo.
Thi công sử dụng giàn giáo
Không được dựng lên, tháo dỡ hoặc thay đổi giàn giáo trừ khi có sự giám sát của

cán bộ phụ trách an tồn.
Lan can an toàn sẽ được lắp đặt tại các vị trí mặt hở, kết thúc của hệ thống giàn
Cơng ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

24


Dự án cao tốc Tiên Yên – Móng Cái: Gói thầu XL-R2

ATLĐ&ATGT, PCCN&VSMT

giáo;
Thang lên xuống an toàn sẽ được lắp đặt để tiếp cận hệ thống giàn giáo.
Giàn giáo và các bộ phận liên quan của nó phải có khả năng tự chịu trọng lượng
của nó và ít nhất gấp 4 lần tải trọng dự kiến tối đa (trọng lượng của người, các công cụ và
vật liệu).
Kiểm tra giàn giáo
Tất cả các giàn giáo phải được kiểm tra ngay khi lắp và trước khi sử dụng. Nhà
thầu phải chịu trách nhiệm tiến hành kiểm tra. Việc kiểm tra sẽ bao gồm kiểm tra trực
quan giàn giáo và các bộ phận liên quan của nó, như sau:
+ Các khiếm khuyết có thể nhìn thấy như bị hư hỏng lan can, chân giàn giáo, các
tay giằng, các cột chống...
+ Thiếu sàn công tác hoặc lan can có thể tạo ra nguy cơ té ngã;
+ Thiếu hoặc lỏng các bộ phận có thể ảnh hưởng đến tính tồn vẹn cấu trúc của
giàn giáo;
+ Vật liệu hoặc các chất có thể tạo ra nguy cơ trượt và vấp ngã.
II.24 An toàn trong việc sử dụng giàn giáo:
+ Giàn giáo không được dựng lên, sử dụng, tháo dỡ, sửa đổi/thay đổi hoặc di
chuyển gần với các đường dây điện tiếp xúc, trừ khi các biện pháp an toàn;
+ Mặt bằng đủ để lắp đặt giàn giáo.

+ Giàn giáo chỉ được dựng lên, di chuyển, tháo dỡ hoặc sửa đổi / thay đổi dưới sự
giám sát trực tiếp của cán bộ phụ trách an toàn lao động.
+ Giàn giáo chỉ được dựng lên, tháo dỡ hoặc sửa đổi / thay đổi bởi những người có
tay nghề.
+ Trong thời tiết khắc nghiệt như mưa giông, bão, công việc trên giàn giáo sẽ bị
đình chỉ hoặc bị cấm.
+ Các vật liệu xây dựng được đặt trên đà giáo đảm bảo không quá tải của hệ giàn
giáo, không gây cản trở cho việc di chuyển.
+ Khi hệ giàn giáo bị các lỗi khơng an tồn thì sẽ bị gắn cảnh báo: Khơng an tồn
khi sử dụng. Sau đó cán bộ an toàn lao động sẽ kiểm tra và quyết định việc phải sửa chữa
hoặc thay thế.
II.25 An toàn khi làm việc trên cao
- Chỉ những người đã được đào tạo và hướng dẫn chính thức về an tồn lao động
mới được làm việc trên các cơng trình hạng mục hoặc phương tiện tạm thời như thang,
giàn giáo ở độ cao trên 2 mét.

Công ty CP ĐTXD phát triển hạ tầng Đại Hoàng Phúc

25


×