Tải bản đầy đủ (.pptx) (88 trang)

Thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.48 MB, 88 trang )

Nhóm 3:
Chào mừng cơ và các bạn
Phùng Thị Tuyết
Nhung ( nhóm
trưởng)

Nguyễn Vũ Ngọc Hà

Lê Thúy Nga

Phạm Ngọc Linh

Trịnh Thu An

Thân Ngọc Ánh

Đỗ Quỳnh Trang

Hoàng Xuân Quỳnh

Hà Phương Thảo

Cao Thị Mai Phương

Nguyễn Thị Xuân Nhi

Nguyễn Phương
Thanh

Nguyễn Ngọc Dư
Trần Thị Thu Hiền



Nguyễn Thị Hương
Phạm
Giang Thị Bích
Phượng
Nguyễn Thị Thùy Vân

Dương Thị Ánh Tuyết


THỰC VẬT


Mục lục
01.Đặc điểm
chung của thực
vật

04.Các ngành
của thực vật

02.Cấu tạo cơ
quan sinh dưỡng
ở thực vật

03.Sinh sản ở
thực vật

05.Vai trò của
thực vật


06. Các yếu tố
ảnh hưởng đến
đời sống của
thực vật


01

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA
THỰC VẬT


Hiện tượng 1:

Kết luận: Sinh trưởng tự dưỡng
nhờ lục lạp và sắc tố quang hợp.


Hiện tượng
2:đánh vào con chó -> con chó
- Dùng roi
chạy đi.
- Dùng roi đánh vào cây -> cây vẫn đứng
yên.

Kết luận: Thực vật khơng có khả
năng di chuyển.



Hiện tượng 3:

(Cây hướng dương ln hướng về phía mặt
trời).

Kết luận:Phản ứng
chậm với các kích
thích từ bên ngồi



KẾT LUẬN
Các bộ phận rễ,
thân, lá, hoa,
quả, hạt có vai
trị riêng

Cấu tạo: đơn
bào, đa bào, có
vách tế bào

Chu trình sống
của cơ thể đa
bào có giai
đoạn lưỡng bội

Ít khả năng di
chuyển
Sinh trưởng: tự

dưỡng nhờ lục
lạp và sắc tố
quang hợp

Phản ứng chậm
với kích thích
bên ngồi


02

CẤU TẠO CƠ
QUAN SINH
DƯỠNG Ở
THỰC VẬT


Bao gồm:

RỄ

1. Khái niệm, chức năng và
vai trị

2. Hình thái của rễ

THÂN

3. Cấu tạo giải phẫu của rễ





1. Khái niệm, chức năng và vai trò
- Khái niệm: rễ cây là nơi bám chặt và nơi thu nhận.
- Rễ cây có 2 chức năng chủ yếu trong đời sống của cây:
+ Chúng hấp thu nước, chất khoáng và O2 từ dưới đất.
+ Chúng bám chắc vào rễ cây. Ở nhiều cây rễ cũng là nơi
dự trữ cây dưới dạng tinh bột.
- Rễ cũng đóng vai trị quan trọng trong tổng hợp
cytokinin, một dạng hc mơn tăng trưởng của thực vật,
một trong các nhu cầu để phát triển các chồi và cành cây.


2. Hình thái của rễ
2.1. Các bộ phận của rễ
- Miền trưởng thành cịn gọi là miền phân nhánh vì
tại đây có thể sinh các loại rễ bên.
- Miền hấp thụ có nhiều lơng nhỏ làm nhiệm vụ hút
nước và muối khống hồ tan nên cịn gọi là miền
hút.
- Miền sinh trưởng là nhóm tế bào mơ phân sinh
làm cho rễ dài ra.
- Tận cùng của chóp rễ có màu sẫm hơn các phần
khác, có nhiệm vụ che chở cho mô phân sinh khỏi bị
hư hại rễ đâm và đất...


2.2. Các kiểu rễ
- Rễ trụ (rễ cọc) gồm rễ chính và các rễ bên.

Rễ chính phát triển từ mầm rễ đâm thẳng
xuống đất hay còn gọi là rễ cấp 1, tại miền
trưởng thành lại phân chia những rễ bên gọi là
rễ cấp 2 dễ phân nhánh từ rễ cấp 2 là rễ cấp ba.
Hệ rễ cái cho phép cây chịu đựng được thời
tiết bất lợi cũng như thu nhận được nước từ xa
dưới mặt đất. Thêm vào đó cịn có các rễ bên
và những nhánh nhỏ đi từ trục chính cho phép
cây hấp thụ được nước và các chất dinh dưỡng
từ vùng đất rộng lớn.


Một số cây rễ cọc: phượng, mai, bonsai,....


Rễ chùm do rễ chính sớm ngừng phát triển,
nên có những rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân
phát triển tương đối đồng đều và có kích
thước gần giống nhau tạo nên rễ chùm. Hệ rễ
chùm có thể ngăn ngừa sự xói mịn đất.
Một số lồi cây rễ chùm: hành, lúa, dâu tây,...


Ngoài ra ở một số cây gỗ lâu
năm: đa, si... khi chạm trong
đất chúng phát triển thành
những rễ trụ chống đỡ cho
cây. Một số cây một lá mầm
lại có rễ phụ mọc trên thân:
ngô, tre,..



3. Dạng của rễ
Rễ củ: là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ. Rễ củ có thể phát triển từ rễ chính
như củ cải, cà rốt hoặc phát triển từ rễ bên như sắn, khoai lang,...


Rễ chống : các rễ phụ
phát triển rất mạnh và
mọc vững chắc xuống đất
để tăng sức chống đỡ cho
cây trước sự xơ đẩy của
sóng nước. Thường gặp ở
các cây ngập mặn ven
biển như: đước, đà,...


Rễ
Ngồi
thở:rathường
cịn cógặp
rễ cột,
ở các
rễcây
khơng
ngậpkhí,
mặn
rễhoặc
bám,các
rễ mút.

cây ở vùng đầm lầy, những nơi
rễ khó hấp thụ khơng khí: rễ thở của cây bụt mọc, cây bần, cây vẹt,...

(Rễ khơng khí)

(Rễ bám)

(Rễ mút)


Mơ phân
ngọn:
phân hóa cho ra các
3. -Cấu
tạosinh
giải
phẫu
mơrễ
của rễ,
sinh
ngọn
củasinh
rễ gồm
của
3.1.
Cấu
tạomơ
củaphân
chóp
rễ và

miền
trưởng

có 3 phần:
- Chóp rễ có nhiệm vụ bảo vệ mơ phân sinh, nên các tế bào ở
+ Tầng
là thường
tầng sinh
bì nhày,
cho rahóa
lớpbần.
biểu
ngồingồi
của nó
hóa
bì của rễ
+ Giữa là tầng sinh vỏ sinh ra các tế bào
của vỏ sơ cấp
+ Trong cùng là tầng sinh trụ cho ra trụ
giữa chứa mô dẫn gồm các tế bào kéo dài
theo trục của thân.


3.2. Cấu tạo của miền hấp thụ


3.3. Cấu tạo miền của trưởng thành
Đa số cây Một lá mầm và một số cây Hai lá mầm có miền hấp thụ tồn tại tới cuối đời.
Nhiều cây Hai lá mầm sống lâu năm, rễ tăng thêm kích thước về đường kính nhờ cấu tạo
của miềm trưởng thành. Miền này sinh ra rễ bên để tăng khả năng hấp thụ chất cho cây.



THÂN
- Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao. Thân cây chuyển tiếp giữa gốc 
rễ với cành lá. Thân cây thường làm chức năng dẫn truyền nước, muối khoáng và các 
chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật, thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng
đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng: chống đỡ cho lá cây, giữ chúng trên cao hướng về phía ánh sáng và vận
chuyển các chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng giữa lá và rễ.


1. Hình thái của
thân
1.1. Các bộ phận của thân
ngọn:
thân

một
đoạn
hình
nón
gọigọi

chồi
ngọn.
Chồi
ngọn
gồm
nách:
nách


dọc
thân

nhiều
chồi

cấu
tạo
giống
như
chồi
ngọn,
Chồi và
Mấu
phụ:
gióng:
làởtrên
những
chỗ

chồi
đính
bất
vào
thường,
thân
dưới
chúng
chồi

xuất
nách
hiện
trên

thân
mấu,
chính,
khoảng
cành
cách
hoặc
giữa
rễbên
2gọi
bị là
- Cành
phát
triển
từngọn
chồi
nách
của
thân
chính
lànhỏ
cành
bên.
Các
chồi

nách
của
cành
nhiềungang.
mầm

non
lênsẽ
nhau,
che
cho

sinh
ngọn
phía trong.
chồi
nách.
Các
chồi
này
phát
triển
thành
cành
hoặc
hoa.
chặt
mấu
liên
tiếp

Các
gọi
chồi
làúpgióng.
này
sẽ
Gióng
phát
triển
ở chở
phía
thành
ngọn
thân
cóphân
thể
hoặc
tiếp
cành
tục
mới.
dàiởthêm,
Người
cịn
ta các
thường
gióng
lợiở
phát
triển

thành
cành
tiếp
theo,
cuối
cùng
tạo
thành
tán
cây.
dụngdưới
phía
chồi sau
nàykhi
để tiến
đạt đến
hànhmột
sinh
độsản
dàisinh
nhấtdưỡng
định, tùy
chotheo
cây, từng
tái sinh
loạilại
cây
rừng.
sẽ không dài thêm
nữa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×